Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nguyên bào men hình thái và chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 16 trang )

BÀI GIẢNG MƠ PHƠI RĂNG MIỆNG

MEN RĂNG

NGND. GS. BS. Hồng Tử Hùng

www.hoangtuhung.com


§ NGUYÊN BÀO MEN: HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG

Mục tiêu:
1. Trình bày và thảo luận được định nghĩa men răng
2. Kể được bốn giai đoạn của đời sống nguyên bào men
3. Trình bày được q trình biệt hố để tạo thành nguyên bào men

4. Mô tả được giai đoạn chế tiết và trưởng thành của nguyên bào men
5. Trình bày được giai đoạn bảo vệ của nguyên bào men


I. PHÁT SINH HÌNH THÁI VÀ BIỆT HOÁ THÀNH NGUYÊN BÀO MEN
Tế bào biểu mơ men lớp trong (BMM Tr):
• hình trụ thấp (cao ≈ 25 μm; rợng ≈ 5μm)
• nhân lớn, kém phân cực
• còn tiếp tục phân chia
Khi nguyên bào ngà (NB Ng) bắt đầu tạo tiền ngà
Tế bào BMM Tr biệt hóa thành tiền nguyên bào men (TNB M):
• cao hơn (cao ≈ 40 μm; rợng ≈ 5μm)
• phân cực: nhân di chuyển về cực đáy (tiếp cận),
hệ thống Golgi, lưới nội bào dịch chuyển về cực chóp (xa)
• mất khả năng phân chia


TNB M trở thành nguyên bào men chế tiết (NBM ChT):
Cực chóp TNB M xuất hiện tua vi thể, xâm nhập vào tiền ngà, tiếp xúc đuôi NB Ng
biệt hóa sau cùng của TNB M thành NBM ChT, bắt đầu chế tiết khuôn men


II. NGUYÊN BÀO MEN CHẾ TIẾT TRONG GIAI ĐOẠN
CHẾ TIẾT VÀ TRƯỞNG THÀNH
Ngun bào men chế tiết:
• hình cợt, (cao ≈ 50 μm, rợng ≈ 5 μm)
• thiết diện hình lục giác.
• Chế tiết khn men đầu tiên ở cực chóp(lớp men không có cấu trúc)
Nguyên bào men dịch chuyển rời bề mặt ngà
 hình thành nhú Tomes (≈ 4 μm)
• Các NBM nới tiếp nhau bằng thể nới, khớp khe giúp trao đổi thông
tin, ion trong quá trình biệt hóa; khoáng hóa khoảng liên bào

Nhú Tomes hình mặt cắt vát, gờm:
• Mặt chế tiết (S) lời lõm
• Mặt gian trụ (N) không chế tiết khuôn men


II. NGUYÊN BÀO MEN CHẾ TIẾT TRONG GIAI ĐOẠN
CHẾ TIẾT VÀ TRƯỞNG THÀNH
Khi đạt đủ độ dày, men răng chưa trưởng thành (men non)
Nguyên bào men chuyển sang chức năng làm trưởng thành men răng
• giảm bào quan
nguyên bào men hấp thụ
• giảm chiều cao
Làm trưởng thành men răng: hai quá trình chức năng có chu kỳ:
1- Lấy đi có chọn lọc nước và chất hữu cơ

• Cực chóp (đầu hoạt đợng) dạng phẳng nhẵn
• Tiếp xúc
phía đáy khít kín
phía chóp mở

2- Tích cực đưa thêm thành phần vơ cơ
• Cực chóp dạng sần sùi
• Tiếp xúc
phía chóp khít kín
phía đáy mở


III. NGUYÊN BÀO MEN TRONG GIAI ĐOẠN BẢO VỆ
Sau cùng, NBM hấp thụ chuyển thành các tế bào biểu mô dẹt
của biểu mô kết nối (không bao giờ trở lại khả năng phân chia).
Cực chóp phẳng
• Hình thành các nửa thể nối
 Bám dính vững chắc vào bề mặt men
NBM bảo vệ bề mặt men, ngăn cản tiếp xúc giữa men – tế bào liên kết bao răng
 Tránh hình thành nguyên bào xê măng trên bề mặt men



Tạo và duy trì bám dính biểu mơ trong quá trình mọc răng.
Khi răng mọc, chúng di chuyển về phiá rãnh nướu, nơi các tế bào
diễn ra sự bong vảy


TÓM TẮT
Ở một mầm răng giai đoạn chuông:

Tại một thời điểm, có nhiều giai đoạn khác nhau của
sự biệt hóa và chức năng:
• Các tế bào ngoài cùng của nhú răng thành
tiền nguyên bào ngà và nguyên bào ngà non
• Các tế bào biểu mô men lớp trong thành
tiền nguyên bào men và nguyên bào men
• Sự tạo men bắt đầu khi tiền ngà được thành lập
• Ngà và men tạo thành từ vùng đỉnh múi và rìa cắn
- Trong khi ở đỉnh múi, biểu mô men lớp trong đã trải
qua các giai đoạn biệt hóa thành NBM và đạt đến giai
đoạn cuối cùng (NBM hấp thụ/bảo vệ),
- Ở vùng cổ răng, tế bào BMM lớp trong vẫn tiếp tục
phân chia


BÀI GIẢNG MƠ PHƠI RĂNG MIỆNG

MEN RĂNG

NGND. GS. BS. Hồng Tử Hùng

www.hoangtuhung.com


§ PHƯƠNG THỨC TẠO MEN
Mục tiêu:
1- Trình bày được sự tạo thành, đặc điểm cấu trúc và sự chế tiết khuôn men
2- Mô tả được hình thể nhú Tomes và cấu trúc men răng
3- Mô tả được trụ men và các đặc điểm trụ men
4- Mô tả được đặc điểm cấu trúc tinh thể của trụ men



I. KHUÔN MEN VÀ SỰ CHẾ TIẾT KHUÔN MEN
Sau khi TNB M trở thành nguyên bào men chế tiết (NBM ChT):
Cực chóp TNB M xuất hiện tua vi thể,
xâm nhập vào tiền ngà, tiếp xúc với đuôi nguyên bào ngà
 Biệt hóa sau cùng của TNB M thành NBM ChT, bắt đầu chế tiết khuôn men

Sự tạo thành khuôn men
Trong lưới nội bào:
- Tiền thể khuôn men: chứa protein của khuôn men
- protein kết hợp carbohydrate
 Glycoprotein trong các túi khuôn men
Hạt khuôn men

Chế tiết khuôn men
- Trong vòng 30p, hạt khuôn men di chuyển đến cực chóp
màng hạt khuôn men kết nối với màng tiền NBM,
để chế tiết khuôn men theo cơ chế tiết không rụng (ngoại tiết bào – exocytosis)


I. KHUÔN MEN VÀ SỰ CHẾ TIẾT KHUÔN MEN (tiếp)

Đặc điểm khn men
• Hạt khn men là khới chất vơ định hình, nờng đợ Ca và điện tử cao
• Ban đầu dạng hạt
• Khi xuất hiện các tiểu tinh thể:
 dạng ống nhỏ quanh tiểu tinh thể
Thành lập cấu trúc tinh thể
- Sau khi được chế tiết: nhân tinh thể sớm xuất hiện trong khuôn

- Bắt đầu quá trình khoáng hóa ở sát màng cực chóp
- Xuất hiện mầm tinh thể hydroxyapatite và diễn ra sự trưởng thành của tinh thể


II. THÀNH LẬP NHÚ TOMES VÀ HÌNH THÀNH TRỤ MEN
-

Lớp men mỏng (30μm) đầu tiên được tạo thành và
khoáng hóa khi mặt chóp NBM còn ở dạng phẳng,
với chiều hướng tinh thể vuông góc với mặt
chóp và bề mặt ngà
Nhú Tomes

Sau đó, hình thành nhú Tomes, như một đầu cột vạt nghiêng, có
hai mặt:
- mặt nghiêng hướng về phía cổ răng (mặt chế tiết - S)
- mặt còn lại hướng về phía thân răng (không chế tiết – N)
Nhú Tomes hình mặt cắt vát, gờm:
• Mặt chế tiết (S) lời lõm
• Mặt gian trụ (N) khơng chế tiết khn men


Hình thể nhú Tomes và cấu trúc men răng

Phía nhai
SF Mặt
IE

- Mặt nghiêng phía cổ:
đường viền hình cung

là mặt chế tiết (S)
- Mặt nghiêng phía nhai:
thung lũng giữa các nhú (b, c)
là ranh giới phía thân của nhú
- Mặt N (d) là mặt khơng chế tiết

PS
N

Phía mặt răng

P

chế tiết

Men gian trụ
Bao trụ
Men trụ

S

Phía tủy
Hướng dịch chủn NBM

Phía cở răng
Sơ đờ tương quan giữa nguyên bào men chế tiết với các
trụ men (thiết đờ theo chiều nhai-nướu)
S: Mặt chế tiết (phía cở răng)
N: Mặt N (khơng chế tiết, phía nhai)
P: trụ men (“đầu” trụ, phần trịn của “lỗ khóa”)

PS: Bao trụ
IE: Men gian trụ (bao gờm phần dưới của “lỗ khóa”)
SF: Trường chế tiết của một nguyên bào men


Trụ men Là đơn vị cấu trúc của men răng
Hình ảnh trụ men thấy được là do:
- chiều hướng tinh thê,̉ và
- sự sắp xếp trong không gian
của 4 nguyên bào men

Mỗi trụ men có:
- Đầu trụ, phần phía nhai
- Đuôi trụ, phần phía cổ
- Bao trụ: khuôn hữu cơ quanh đầu trụ,
(dày 0,1 – 0,2 μm, chỉ chiếm <2 % thể tích men R)


Trụ men

Cắt theo mf chéo

Sơ đồ trụ men ứng với
cácnguyên bào men
(cắt vuông góc với trục)

A: nguyên bào men
TP: nhú Tomes
1: men trụ
2: men gian trụ

3: bao trụ

Cắt theo mf ngang

- Kích thước: ≈ 5 μm; đầu – đuôi:≈ 9 μm
lớn dần từ tiếp nối men ngà đến bề mặt răng
- Mật độ: 20.000 – 30.000 ở bề mặt R
- Đường đi: lượn sóng theo hướng từ tiếp nối
men ngà đến mặt răng

Hình ảnh lỗ khóa
của trụ men

Cắt theo mf đứng dọc


Tinh thể trong trụ men

Phía nhai

dài: vài - hàng chục μm
rộng: 30 – 60 nm
dày: 20 – 60 nm
có hàng triệu tinh thể trong 1 trụ men
Phía mặt răng
Trục quang học (trục dài - C)
- Men trụ:
song song
Hướng dịch chuyển NBM
- Men gian trụ: xiên ≈ 70º

- Đuôi trụ:
vuông góc
Trục (C) của tinh thể vuông góc với mặt chế tiết

SF Mặt

Kích thước:

IE
PS
N

P

chế tiết

Men gian trụ
Bao trụ
Men trụ

S

Phía tủy

Phía cở răng

Sơ đồ tương quan giữa nguyên bào men chế tiết với các
trụ men (thiết đồ theo chiều nhai-nướu)
S: Mặt chế tiết (phía cở răng)
N: Mặt N (khơng chế tiết, phía nhai)

P: trụ men (“đầu” trụ, phần trịn của “lỗ khóa”)
PS: Bao trụ
IE: Men gian trụ (bao gồm phần dưới của “lỗ khóa”)
SF: Trường chế tiết của mợt ngun bào men



×