Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bảo vệ và phát huy giá trị đình làng thổ tang huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.93 KB, 29 trang )

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa bản địa đa dạng và phong phú đã
được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước với những
phong tục tập quán, lễ hội, những lối sống quen thuộc đã đi vào tâm thức
người Việt từ bao đời nay như tục nhuộm răng đen, tục ăn trầu, hay trò
chơi diễn xướng dân gian, trong đó, lễ hội đóng một vai trị thiết yếu trong
hình thức sinh hoạt cộng đồng thường diễn ra tại các đình làng. Qua lễ hội,
chúng ta cảm nhận được những ước mơ, hy vọng của con người cộng đồng
làng xã đó.
Có thể nói trên khắp mảnh đất cong cong hình chữ S này, ở đâu có cộng
đồng người Việt ở đó có đình làng. Đình làng là một bộ phận không thể
thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt, đình giữ vai trị là trung tâm
sinh hoạt văn hóa của làng xã. Việc tìm hiểu về đình làng và lễ hội của
đình làng đó xác định các mặt gia trị của nó, bảo tồn, phát huy các giá trị
đó ngày càng vững chắc.
Đình làng được dựng lên đều gắn với một nhân vật có cơng với đất
nước. Hầu hết ở mỗi một địa phương đều có đình làng, trong hệ thống các
di tích lịch sử văn hóa của dân tộc thì ngơi đình chiếm vị trí khá quan
trọng. Đến với Vĩnh Phúc, một tỉnh nằm ở khu vực châu thổ sơng Hồng,
nơi đây cịn lưu giữ một hệ thống di tích phong phú chứa đựng giá trị vật
thể và phi vật thể đặc sắc. Trải qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử
những dấu ấn xưa vẫn còn in đậm trong mảnh đất và con người nơi đây,
chúng ta sẽ được tiếp xúc với những lễ hội như lễ hội chọi trâu ở Lập
Thạch, lễ hội Tây Thiên, lễ hội đình làng Thổ Tang…qua đó chúng ta sẽ
thấy được những giá trị to lớn của lễ hội nơi đây. Đặc biệt trong đó đáng
chú ý là lễ hội đình làng Thổ Tang- huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc.
Đây là lễ hội tồn tại từ biết bao đời nay, trải qua bao thế kỷ tồn tại và vẫn
gắn bó với người dân, cùng với sự phát triển kinh tế, người dân thị trấn Thổ

1




Tang cịn chú ý tới xây dựng đình làng Thổ Tang, thờ Lân Hổ một vị quan
có cơng với dân, với nước.
Đình làng Thổ Tang được xây dựng vào thế lỷ XVII và được xếp hạng
di tích quốc gia năm 1964. Lễ hội của đình được tổ chức vào ngày mùng 10
và 15 tháng Giêng hàng năm.
Với những giá trị văn hóa phi vật thể mà lễ hội mang lại việc bảo tồn và
phát huy những giá trị văn hoá của lễ hội là hết sức cần thiết, cần có sự
quan tâm của người dân trong vùng, các cấp lãnh đạo, những người làm
công tác nghiên cứu và bảo tồn di tích để những người tới thăm quan,
nghiên cứu hiểu được giá trị của lễ hội nơi đây.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của đình làng Thổ Tang.
Tìm hiểu về lễ hội đình làng Thổ Tang, cung cấp nguồn tài liệu và vốn
kiến thức có được nhằm hiểu biết rõ hơn về lễ hội truyền thống.
Bước đầu đưa ra những giải pháp nhằm giữ gìn những giá trị văn hóa tốt
đẹp của lễ hội đình làng Thổ Tang- huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tượng nghiên cứu
Lễ hội đình làng Thổ Tang- huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua tài liệu, sách báo tạp chí
Phương pháp khảo thực tiễn
5.Bố cục của tiểu luận:
ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
tiểu luận chia thành 3 chương.
Chương I : Khái quát về Thị trấn Thổ Tang và Đình làng Thổ Tang_
huyện Vĩnh Tường _Tỉnh Vĩnh Phúc
Chương II : Lễ hội đình làng Thổ Tang _huyện Vĩnh Tường_ Tỉnh
Vĩnh Phúc

Chương III : Một số ý kiến về việc bảo vệ và phát huy giá trị đình
làng Thổ Tang _huyện Vĩnh Tường _Tỉnh Vĩnh Phúc
2


Chương I
KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN THỔ TANG VÀ ĐÌNH LÀNG
THỔ TANG
1.1 : Vài nét về thị trấn Thổ Tang _huyện Vĩnh Tường _tỉnh
Vĩnh Phúc
1.1.1. Vị trí địa lý
Thổ Tang là một xã lớn của huyện Vĩnh Tường, Phía Bắc giáp với xã
Tân Tiến, phía Đơng Bắc giáp với xã Đại Đồng, phía nam giáp với xã Tân
Cương, phía Đơng giáp với xã Vĩnh Sơn. Không chỉ là một xã nằm giữa
trung tâm của huyện mà xã Thổ Tang còn cách quốc lộ 2 khoảng 3km, có
tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm xã. Có huyện lộ chạy qua nối Thổ Tang với
huyện n Lạc và huyện Bình Xun,có dịng sông Phan chảy qua từ bao
đời nay phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Ở vị trí như vậy, Thổ Tang có điều kiện thuận lợi trong giao lưu trao
đổi hàng hoá, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội rộng rãi với nhiều nơi trong
tỉnh và các vùng lân cận.
Thổ Tang là đất cổ xưa của vùng trung du miền bắc Việt Nam, có
lịch sử lâu đời trong q trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt
Nam.
1.1.2 . Điều kiện tự nhiên
Thổ Tang có địa hình tương đối bằng phẳng, điều đó tạo diều kiện
thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp và trao đổi hàng hố giao lưu
bn bán với các vùng khác trong khu vực.
Đây là vùng có khí hậu mang nhiệt đới gió mùa rõ rệt. Trong một
năm có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô rõ rệt, mùa mưa được bắt đầu từ

tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, cịn mùa khơ từ tháng 11 và kết thúc vào
tháng 3.

3


Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1600mm, có sự chênh lệch
về lượng mưa giữa 2 mùa. Mùa mưa trung bình mỗi tháng là 100mm, cịn
về mùa khơ ít hơn khoảng 30mm.
Số ngày nắng hàng năm từ 1424 -> 1577 giờ, độ ẩm từ 82 -> 84 %.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21 độ C.
1.1.3 . Điều kiện kinh tế
Với địa hình và giao thơng thuận lợi, đất đai cơ bản bằng phẳng màu
mỡ, chủ yếu thuộc hệ phù sa cổ sơng Hồng, rất thích hợp cho việc trồng lúa
nước và các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác. Vì vậy, về sau mặc dù
có sự khởi sắc của kinh tế công thương, sản xuất nông nghiệp vẫn là nền
tảng đặc trưng của làng xã Thổ Tang. Trước cách mạng tháng Tám, nền
kinh tế nông nghiệp Thổ Tang rất lạc hậu và kém phát triển, ngoài một số
vùng đất chiêm trũng như Đầm Biên, Đồng Phú Sâu, Vạc Dầu, Đầm Quát
và một vài nơi khác đất đai khó làm khơng bị chiếm đoạt, cịn lại những nơi
đất đai có chút màu mỡ đều bị bọn địa chủ, phú nơng người Việt dựa vào
thực dân Pháp tìm mọi cách chiếm đoạt. Dưới những hình thức cho vay
nặng lãi, phát canh thu tô, người nông dân phải cầm cố ruộng đất, khi
không trả được buộc phải bán đứt cho chúng, từ đó trở thành tá điền ngay
trên mảnh ruộng của mình. Bên cạnh hình thức bóc lột trên, chúng cịn thi
hành chế độ thuế khóa vơ cùng nặng nề và hết sức vơ lý, đó là thuế đinh,
thuế điền, thuế chợ và nhiều thứ thuế khác. Đến khi phát xít Nhật chiếm
đóng nước ta, cuộc sống của người dân càng trở nên cơ cực hơn bởi chính
sách áp bức bóc lột tàn bạo của chúng, người dân phải đóng thóc hương
lẫm theo đầu sào, chúng thu mua thóc gạo với giá rẻ mạt, bắt dân phải nhổ

lúa, hoa màu để trồng đay, bông làm nguyên liệu phục vụ cho cuộc chiến
tranh xâm lược của chúng. Ở Thổ Tang, hàng trăm mẫu ngô, khoai, lúa
thuộc các cánh đồng Dé, đồng Dưa, đồng Hương, đồng Chó đang xanh tốt
bị nhổ sạch để trồng đay, trong khi đó chúng khơng hề chú ý đến việc tu

4


sửa kênh mương, năng suất chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên thời tiết.
Những chính sách hà khắc đó đã làm cho nhiều hộ nơng dân khơng cịn
ruộng để cày cấy, nghề thủ công và hoạt động kinh tế công thương bị kìm
hãm khơng có khả năng phát triển, khiến đời sống của đa số nhân dân càng
trở nên điêu đứng, cơ cực, không đủ ăn, đủ mặc.
Trải qua quá trình kinh tế kém phát triển như vậy nhưng người dân
thị trấn Thổ Tang đã không ngừng phát triển kinh tế. Các ngành nghề sản
xuất công thương nghiệp đều phát triển, đặc biệt là hình thức giao lưu trao
đổi bn bán với các vùng lân cận mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất cho người dân.
1.2.Giới thiệu về con người thị trấn Thổ Tang_huyện Vĩnh
Tường_tỉnh Vĩnh Phúc
Người dân thị trấn Thổ Tang sống dưới chế độ áp bức bóc lột cuả
thực dân Pháp, nhưng điều đó khơng làm ảnh hưởng cuộc sống của ngững
con người nơi đây, họ vẫn cố gắng theo học và có 20 người đạt bằng
séctivia, 2 người đỗ tú tài và rất nhiều người theo học ở các trường đại học .
Tuy sống dưới chế độ thực dân, phong kiến, bị áp bức bóc lột nặng nề,
nhưng trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát triển, các thế hệ
người dân xã Thổ Tang đã tạo dựng nên nhiều truyền thống tốt đẹp còn lưu
truyền đến ngày nay. Đó là truyền thống đồn kết, tương thân, tương ái
trong lao động sản xuất, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày; truyền thống
văn hóa nghệ thuật dân gian; truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc

ngoại xâm, chống áp bức bóc lột. Những truyền thống tiêu biểu đó là điểm
tựa và nội lực quan trọng để Thổ Tang khơng ngừng hịa nhập, vững bước
vượt qua khó khăn thử thách vươn lên
Trong lao động sản xuất, ngay từ buổi đầu hình thành, người dân
Thổ Tang đã sớm làm quen với cơng việc trồng lúa nước, do đó sản xuất
nơng nghiệp ở đây sớm phát triển, trở thành nghề truyền thống lâu đời.

5


Ngày nay, trong dân gian vẫn truyền tụng câu thành ngữ “canh nông vi
bản”, nghĩa là nghề nông là nghề gốc, cổ truyền của làng xã, đặc biệt trong
kiến trúc và nghi lễ của hội đình làng hàng năm cịn lưu giữ nhiều chi tiết
liên quan đến hoạt sản xuất nơng nghiệp của người dân Thổ Tang. Để có
những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ như ngày nay, nhiều thế hệ người dân
Thổ Tang đã ngày đêm vật lộn với thiên nhiên cải tạo đồng hoang, bãi lầy,
xây dựng cơ sở cho đời sống nông nghiệp định canh, định cư lâu dài, với
những loại cây trồng đa dạng và sản phẩm nông nghiệp phong phú vào bậc
nhất của vùng Vĩnh Tường, để từ đó tạo điều kiện cho hoạt động cơng
thương bn bán phát triển hơn. Q trình lao động sản xuất lâu dài trên
đồng ruộng đã hun đúc cho người dân nơi đây tinh thần đồn kết, tình
thương u, tối lửa tắt đèn có nhau ... Đó là một truyền thống quý báu của
nhân dân Thổ Tang.
Với đức tính cần cù, chịu khó làm ăn, khối óc thơng minh, sáng tạo
của người dân Thổ Tang, nên cùng với sản xuất nơng nghiệp, nơi đây cịn
có các nghề thủ cơng phát triển nổi tiếng một thời như nghề làm vàng mã,
sản xuất sành sứ, trồng dâu nuôi tằm….
Cùng với các ngành nghề lao động sản xuất truyền thống, truyền
thống văn hóa nghệ thuật của q hương Thổ Tang cũng ln được các thế
hệ người dân bảo tồn, giữ gìn và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử. Đó

là tinh hoa của nền văn hóa dân gian dân tộc. Ngày nay, những nét đẹp văn
hóa nghệ thuật này vẫn tiếp tục được duy trì trong những ngày diễn ra lễ
hội, vừa để giữ gìn bản sắc văn hóa q hương vừa ca ngợi sự phát triển
phồn thịnh của quê hương Thổ Tang.
1.3. Giới thiệu về đình làng Thổ Tang
Đình Thổ Tang thuộc xã Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường là một trong
những ngơi đình cổ nhất cịn lại của Vĩnh Phúc hiện nay. Đình thờ cúng

6


Lân Hổ Hầu Đô Thống Đại Vương, một vị tướng có cơng giúp vua Trần
Nhân Tơng đánh tan giặc Ngun Mơng vào thế kỷ XIII.
1.3.1 : Lịch sử hình thành đình làng Thổ Tang
Nói về đình làng Thổ Tang có câu chuyện kể rằng: Lân Hổ quê ở
làng Đồng Bằng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây). Thân
mẫu ông là bà Phùng Thị Dung, người không đẹp lắm lại nghèo khó,
chun làm nghề kiếm củi ni thân. Một hôm, bà vào rừng Tô Lâm hái
củi, lúc về ra đến cửa rừng vì mệt mà ngủ thiếp đi bỗng có đám mây hồng
bay đến bao quanh mình bà, lại có tiếng hổ gầm lên vang động, bà giật
mình tỉnh dậy. Về nhà tự nhiên bà thụ thai, đến kỳ sinh ra cậu bé rất tuấn tú
khôi ngô. Một người có chữ trong làng nhìn rồi bảo rằng: Cậu bé này “phi
lân, tắc hổ”, nghĩa là không phải kỳ lân thì cũng là mãnh hổ. Nghe vậy bà
liền đặt tên con là Lân Hổ. Lớn lên, Lân Hổ mình cao 8 thước, sức nhấc
100 cân, võ nghệ cao cường và có tài thao lược… Khi giặc Mơng Cổ xâm
lược nước ta, vua Trần xuống chiếu với người tài đánh giặc. Lân Hổ xin đi
và được vua Trần cho cầm quân bộ đánh giặc mặt Bắc. Ông dẫn quân lên
vùng Gia Ninh (Bạch Hạc ngày nay) bày binh bố trận lập một phòng tuyến
chiến đấu ngoan cường, tiêu diệt nhiều sinh lực địch bảo vệ cho kinh đô
Thăng Long. Chiến thắng qn Ngun – Mơng, triều đình luận cơng ban

thưởng. Lân Hổ được ban tước Hầu (Lân Hổ Hầu) và làm quan trong triều
nhưng ông lại từ chối xin được về quê phụng dưỡng mẹ già.
Bị thua, quân Nguyên – Mơng trở lại tìm cách báo thù. Lân Hổ lại được vời
ra chỉ huy chiến tuyến Gia Ninh – Dục Mỹ. Thế giặc mạnh lại rất đông,
Lân Hổ tả xung hữu đột chém nhiều đầu giặc và ông đã anh dũng hy sinh.
Tiếc thương vị tướng tài lập nhiều công lớn, vua Trần đã hạ chiếu xây lăng
cho Lân Hổ và cho quốc tế (tế theo nghi lễ nhà nước). Cùng với các xã
vùng Lân Hổ đóng quân chống giặc, nhân dân Thổ Tang đã lập đền thờ
ơng. Khi có đình thì rước thần hiệu vào đình mà thờ để ghi nhớ công ơn,
đồng thời cũng cầu mong sự hiển linh che chở.
7


1.3.2 : Một số giá trị tiêu biểu
Đình Thổ Tang có kiến trúc đồ sộ, làm kiểu chữ đinh (J) gồm hai
tịa Đại đình và Hậu cung. Năm 1964 hậu cung bị dỡ, mới phục hồi lại năm
1995. Đại đình gồm 5 gian, 2 dĩ với 60 chiếc cột làm bằng gỗ tốt, đại khoa.
Cột cái có đường kính 0m80, cột con đường kính 0m61. Nền dài 25m80,
rộng 14m20, bó đá xanh xung quanh… Ngoài kiến trúc cổ đồ sộ, gia cố bền
chắc, đình Thổ Tang cịn được trang trí bằng nghệ thuật chạm khắc cực kỳ
tinh tế sinh động với nội dung phong phú sâu sắc. Đình hiện cịn 21 bức
chạm bằng gỗ và nhiều cổ vật quý khác. Một số bức chạm trổ điêu khắc nổi
tiếng như: Cảnh đi cày, chăn trâu, đánh ghen, vũ nữ cưỡi rồng, vợ chồng
lười, cảnh con mọn, cảnh nghỉ ngơi sau giờ lao động, cảnh đá cầu, đấu vật,
múa, bắn hổ, đánh cờ uống rượu… thể hiện nghệ thuật chạm trổ tinh vi qua
bàn tay khéo léo đạt đến trình độ điêu luyện, tài ba của các nghệ nhân xưa.
Những hình ảnh đó đã mơ tả sinh động, sâu sắc cuộc sống làm ăn và sinh
hoạt của người dân trong xã hội phong kiến.
Toàn bộ kiến trúc và các bức chạm trổ điêu khắc của đình Thổ
Tang đã được đưa vào lịch sử văn hóa nước nhà như là những điển hình

của nghệ thuật kiến trúc chạm trổ của dân tộc Việt Nam thế kỷ XVII.
Nhiều bức chạm tiêu biểu đã được đơng đảo các nhà nghiên cứu trong và
ngồi nước biết đến. Một số bức chạm như: Bức chạm “Ngày hội xuống
đồng, Bức chạm “Bắn hổ”: Bức chạm “Múa”:….
Ngoài ra trong đình cịn có bức hồnh phi có nguồn gốc được truyền
lại: Bức hồnh phi có xuất xứ khá thú vị: "Hồi ngơi đình mới làm xong,
chưa khánh thành được vì bức hồnh phi chưa tìm được chữ nào vừa ý. Lúc
đó có viên Tổng đốc Sơn Tây kinh lý qua. Biết vị tổng đốc là người hay
chữ, dân làng thỉnh cầu ơng cho chữ hồnh phi. Sau khi nghe kỳ mục bẩm
báo tình hình mọi mặt của làng, khi đó có chuyện dân Tam Lâm với dân Tứ
Xóm trong làng lâu nay thường xuyên đánh lộn, kể cả dùng cật nứa đâm

8


nhau trọng thương mà không làm sao ngăn chặn được, vị Tổng đốc nhíu
mày suy nghĩ rồi viết ln 3 chữ: "Hòa Vi Quý". Thấy nghĩa chữ hay quá,
dân làng phẩn khởi lập tức khắc ngay vào bức hoành phi treo lên và mở
ln hội khánh thành đình. Kể cũng lạ, tự nhiên sau đó trong làng n ắng
hẳn khơng cịn chuyện đánh lộn thường xun như trước. Tình hình đó
được duy trì cho mãi tới nay".

9


Chương II
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG THỔ TANG- HUYỆN VĨNH
TƯỜNG –TỈNH VĨNH PHÚC
Việt Nam là một nước có truyền thống nơng nghiệp lúa nước, từ xa
xưa cuộc sống săn bắt và sản xuất của người Việt cổ chịu ảnh hưởng của

thiên nhiên và thú giữ, họ phải chống chọi lại để duy trì cuộc sống. Người
Việt vẫn hằng mơ ước về một cuộc sống yên lành, dầy đủ và ho đã cầu cứu
thần linh, thờ phụng thần linh để cầu yên và cầu may.
Khi mùa thu hoạch xong, người dân tổ chức ăn mừng, những hoạt
động kiến tế thần linh ban cho họ một mùa màng tốt đẹp. Hoạt động đó
diễn ra theo chu kỳ hằng năm hình thành thói quen của người xưa và trở
thành ngày lễ. Qua thời gian lễ hội đã trở thành truyền thống ăn sâu vào
tâm thức người Việt, bảo lưu những gì sẵn có của nó và phát triển theo thời
gian.
Nói tới hội làng thì lấy làng là địa bàn đơn vị, lễ hội tổ chức ở làng,
làng là cơ cấu gốc của xã hội người Việt. Thời cổ đại làng xã là một cơ cấu
chỉnh thể kinh tế chính trị văn hóa. Làng tạo ra quan hệ xã hội phức tạp, nội
tại dễ thắt chặt con người cũng như từng nhóm người trong xã hội với cả
làng. Ngồi quan hệ dịng máu rất cơ bản, con người bị rằng buộc và hưởng
nhiều quyền lợi vật chất, thời gian sinh hoạt các hoạt động diễn ra trong
làng.
Hội làng là một sinh hoạt cộng đồng kết tinh trên nhiều bình diện
chính trị, kinh tế, văn hóa, tôn giáo…mọi biểu hiện đều được quy cách theo
các chừng mực được định hình từ lâu.
Lề hội là một thuộc tính văn hóa cổ truyền nó đã giảm đi cuộc sống
cơ nhọc hàng ngày, taọ sự cân bằng trong cuộc sống của người dân. Thu

10


hút đông đảo người dân, nhắc nhở con người hướng tới cuộc sống chan hịa
u thương, đồn kết, giải tỏa những uẩn khúc.
Lễ hội đình làng Thổ tang ra đời theo dòng chảy của lễ hội truyền
thống trên đất nước Việt Nam, đã thể hiện ý thức trách nhiệm của người
dân Thổ Tang khi cộng đồng gửi gắm vào đó để tổ chức lễ hội, phản ánh

đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cư dân nơi đây.
Đình Thổ Tang cũng giống như bao ngơi đình khác, trong đình thờ
Lân Hổ là một vị tướng có cơng đánh thắng giặc Nguyên Mông.
Khi giặc Nguyên Mông xâm lược Lân Hổ đi và được vua Trần cho
cầm quân bộ và đánh giặc mặt Bắc, ơng đã lập phịng tuyến chiến đấu
ngoan cường tiêu diệt Ngun Mơng, triều đình lập cơng ban thưởng, Lân
Hổ được ban tước hầu và làm quan trong triều nhưng lân hổ xin được chối
vì cịn về q phụng dưỡng mẹ già. Bị thua qn Ngun Mơng tìm cách
trở lại báo thù Lân Hổ lại được mời đi chỉ huy chiến tuyến Gia Linh- Dục
Mỹ. Thế giặc mạnh lại rất đông lân Hổ tả xung hữu đột chém nhiều đầu
giặc và ông đã anh dũng hy sinh. Tiếc thương vị tướng tài lập nhiều công
lớn, Vua Trần đã hạ chiếu xây làng cho Lân Hổ, cùng với các xã vùng Lân
Hổ đóng quân chống giặc nhân dân làng Thổ Tang đã lập đền thờ ông.
2.1. Thời gian tổ chức lễ hội
Từ xưa tới nay trong quan niệm của người Việt mùa xuân là mùa đẹp
nhất, trong mùa xuân thì tháng Giêng lại là tháng đẹp nhất trong các tháng.
Vì vậy mà các ngày lễ hội thường được diễn ra vào mùa xn, đình làng
Thổ Tang khơng nằm ngồi quy luật đó, lễ hội đình làng Thổ Tang được tổ
chức tù mùng 10 đến 15 tháng Giêng hàng năm, hội chính là ngày 14 tháng
Giêng.
2.2. Địa điểm tổ chức lễ hội
Lễ hội thường được tổ chức tại sân đình, đây là nơi tụ tập của dân
làng các trò chơi dân gian. Lễ hội đình làng Thổ Tang là một ngày hội lớn
11


của nhân dân Thổ Tang nói riêng và nhân dân VĨnh Tường nói riêng. Lễ
hội được tổ chức tại sân đình Thị Trấn Thổ Tang- huyện Vĩnh Tường- tỉnh
Vĩnh Phúc.
2.3. Chuẩn bị lễ hội

Lễ hội là một truyền thống một phong tục tốt đẹp của người dân
trong vùng đối với người có cơng để tưởng nhớ đến cơng lao to lớn của vị
tướng Lân Hổ. Để có được một lễ hội thành công, công tác chuẩn bị là một
khâu rất quan trọng quyết định nên sự thành công của lễ hội. Để chuẩn bị
cho công tác quản lý, những vật dụng cần thiết thì được chuẩn bị trước đó
cả tháng trời. Trong lễ hội bao giờ cũng có đồ dâng và tế lễ, công việc
chuẩn bị cho đồ dâng tế lễ là một vieech hết sức cẩn thận đòi hỏi phải lựa
chọn kỹ càng. Theo quan niệm của người dân nơi đây thì việc dâng hiến
cho thần là những ơng Đô( những con lợn). Những con lợn này phải được
nuôi dưỡng một cách thận trọng để có được vật dâng tế thì địi hỏi phải có
những con lợn ( ơng Đô) thân dài, béo mập và phải giống đen tuyền.
Không chỉ thận trọng trong việc chọn lợn mà còn một cơng việc nữa
cũng rất quan trọng, đó là mổ lợn cúng thần làng phải chọn những chàng
trai tân, chưa vợ để chọc tiết( thông thường những người này được chỉ định
từ trước)
Ngồi việc chuẩn bị vật tế một cơng việc khác được chuẩn bị rất kỹ
trong lễ rước. Phải thảo luận cách thức tổ chức lễ rước, ngaỳ giờ và các vật
cần thiết, kiểm tra kiệu rước, ngày giờ đi rước, chọn đoàn rước đoàn người
khiêng kiệu, trang phục người đi rước.
Như vậy để có được một lễ hội hồn chỉnh không hề đơn giản, khâu
chuẩn bị là một khâu quan trọng quyết đinh tới sự thành công của lễ hội.
2.4. Diễn trình lễ hội
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, ở nước ta lễ
hội gắn bó với làng xã như một thành tố, một nhu cầu tất yếu không thể
12


thiếu vắng trrong đời sống xã hội. Việc thờ cúng những người có cơng với
đất nước nhằm tưởng nhớ tới những vị anh hùng có cơng trong việc đánh
đuổi giặc ngoại xâm mang lại sự bình yên độc lập cho dân làng, cho đất

nước. Ngoài việc tưởng nhớ tới các anh hùng dân tộc,người có cơng thì lễ
hội cịn mang trong đó ý nghĩa tâm linh của người Việt, mong cho mưa
thuận gió hịa, mùa màng bội thu, làm ăn phát đạt… vì vậy mà lễ hội ln
ln được coi trọng và ngày càng có ý nghĩa đối với người dân. Lế hội
được diễn ra lành mạnh và được mọi người dân ủng hộ . Việc tổ chức lễ hội
thường diễn ra vào những ngày đầu năm hoặc những ngày mùng một, ngày
rằm. Là một ngơi đình nằm trong ngơi làng trung du tươi đẹp, phong cảnh
hùng vĩ, phía Đơng và phía Tây là những đồi lớn cây cối xanh tốt, lại có
con ngịi chảy qua ơm ấp cảnh bãi ven làng. giống như bao ngơi đình khác
ở Việt Nam đình làng Thổ Tang cũng có những lễ hội vào mùa xuân.
* Lễ rước kiệu Đức Thánh Cả Lân Hồ trong ngày tiệc thánh ngày
mùng 10 tháng giêng (âm lịch).
Đến với Thổ Tang tiếp cận với những người dân không ai là không
biết câu ca dao ;
“ Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày tiệc thánh mồng 10 tháng Giêng”.
Đây là ngày tiệc thánh của nhân dân trong vùng để tưởng nhớ tới
công lao to lớn của người xưa đã có cơng giúp người dân nơi đây có được
cuộc sống chan hòa. Ngày tiệc thánh cũng là ngày hội của người dân nơi
đây. Đáng chú ý trong lễ tiệc thánh là lễ rước kiệu được tổ chức một cách
rất trang trọng.
Lễ rước kiệu là sự chuyển dịch vị thần một cách long trọng từ địa
điểm này sang địa điểm khác, trên một chiếc kiệu bằng gỗ có nhiều người
khiêng. Tuy nhiên đoàn rước kiệu phải được tổ chức một cách có trình tự
và quy mơ chặt chẽ.

13


Trong hội làng thì hội là địa điểm tinh hoa của tổ chức làng xã. Còn

đối với đám rước thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân của cộng đồng
làng xã. Vì vậy mà đám rước được thảo luận, chuẩn bị chu đáo.
Theo người dân nơi đây kể lại: thông thường chiều ngày mùng 9
tháng Giêng đám rước bắt đầu khởi hành từ sân đình với 8 người khiêng
kiệu và phải ăn mặc giống thời xưa. Khi rước bài vị của Đức Thánh và Đức
Thánh Mẫu đoàn kéo phải có ngựa thờ, bộ bát bửu, khăn gói ơ, cọng tre
ngài. Đồn rước đo ơng chủ đám dẫn đầu trơng thật oai nghiêm, tiếp teo là
một đồn người với cị rong, trống ruổi, thanh la, chũm chọe đánh liên hồi.
Khi đồn rước tới tịa đại bái phải dừng lại, kiệu rước để trong gian đại bái.
Phải để mọi người trong đoàn làm lễ tế xin rước các bài vị của Đức Thánh
về ngự lãm ở đình. Khi đồn rước tới đình thì ngài Long Bảo và bài vị Đức
Thánh về ngự tại hậu cung của miếu Trúc. Mỗi khi thực hiện rước kiệu qua
gốc cây đa đoàn rước phải dừng lại, quay hướng kiệu về phía gốc cây đa để
tỏ ý cúi chào biểu hiện lòng biết ơn của Đức Thánh với cụ già khi xưa ngồi
bán nước dưới gốc cây đa đã mời ngài một miếng dưa đỏ để ngài ăn lấy sức
đi tiếp.
Ngồi lễ rước chính trong lễ hội ngày mùng 10 tháng giêng thì trong
đình cịn có lễ hội khác được tổ chức long trọng.
* Lễ tiến dưa hấu.
Ở làng Thổ Tang cịn có một cổ tục lâu đời, đó là tục thi dưa hấu. Ở
đây, khoảng tháng 11 người ta ra ruộng trồng dưa, và thường thường hạ
tuần tháng ba là hái được dưa. Nhưng, từ thượng tuần tháng ba làng đã họp
bàn và quyết định ngày hái dưa, được gọi là ngày xuống đồng, thường là
ngày 25 tháng ba. Vào ngày này, từ rạng sáng, trống, mõ, tù và đã báo gọi
cả làng. Các nhà đều ra ruộng hái dưa, và mùa hái dưa đã bắt đầu. Nếu có
ai, nhà nào tự hái dưa trước ngày xuống đồng sẽ bị phạt vạ rất nặng. Nếu là

14



chủ ruộng vi phạm, làng phạt tiền; còn là kẻ trộm dưa, làng sẽ phạt cùm lại
sân đình một ngày...
Khi hái xong dưa, các chủ nhà có ruộng dưa tự tay chọn những quả
dưa chín to, nặng đem trình làng. Và tại đình làng bắt đầu cuộc chấm thi
dưa hấu. Cuộc chấm thi gồm hai đợt, tất cả mọi người đều chăm chú theo
dõi và rất hào hứng. Đợt thứ nhất là chọn những quả dưa chín đẹp, đầy đặn.
Đợt thứ hai là đưa dưa lên cân xem quả nào nặng nhất rồi mới xếp hạng.
Dưa dược xếp là hạng nhất và hạng nhì, chứ khơng có hạng ba. Nhưng, chỉ
có dưa hạng nhất mới được rửa sạch đưa lên cúng Thành Hồng ở đình
làng. Người chủ dưa được xếp hạng nhất sẽ được làng loan báo cho mọi
thành viên trong làng rõ. Người dân Thổ Tang tin rằng, người chủ ruộng
dưa có dưa được chọn cúng Thành hồng, ngồi niềm vinh dự, cả năm đó
sẽ rất thịnh đạt trong cuộc sống.
Với ngày hội xuống đồng hàng năm này, người dân Thổ Tang lại
một lần nữa tưởng vọng tới Hổ Lân Hầu, viên tướng có cơng chống ngoại
xâm thuở xưa. Và bởi cổ tục thi dưa hấu mà vùng quê Thổ Tang được
người các miền quê xa biết đến như là một niềm tự hào trong nghề trồng
trọt giống quả quý. Quả thực, những nhà trồng dưa hấu ở làng Thổ Tang
ln ln tìm ra cách tốt nhất để chăm bón cây dưa hấu. Họ cịn chun
chú vào việc chọn giống tốt từ các miền khác và gây giống tốt nhất tại Thổ
Tang. Nhờ thế, mà từ lâu dưa hấu ở làng Thổ Tang đã có nhiều chủng loại.
Từ loại dưa hấu đỏ ruột như ở miền Trung, miền Nam; đến loại dưa ánh
vàng, ngọt, nhiều cát, quả dài như ở miền Thanh, Nghệ... tất cả đã được
thuần hoá, sinh trưởng tốt trên đất làng Thổ Tang...
* Lễ sơ thọ
Cũng như nhiều làng quê miền Bắc, làng Thổ Tang có mở hội mừng
xuân. Không giống các làng quê khác, Thổ Tang có tổ chức lễ tế Thành
Hồng và lễ cúng Thần Hổ, đồ lễ bao giờ cũng có các ơng Đơ. Ơng Đơ

15



chính là một con lợn. Với tục cúng lễ bằng ông Đô, nên phiên chợ ngày 16
tháng chạp, các ông được đưa ra chợ, được cho ăn đậu phụ và bún thoả
thích. Chợ Thổ Tang là chợ lớn, phiên 16 tháng chạp là phiên đơng vui
nhất, ngồi người làng, người tứ xứ cũng nô nức tới chợ. Các ông Đô được
ăn thoả thuê, được dắt đi quanh chợ, đến trưa thì bắt đầu cuộc thi các ơng
Đơ. Nghĩa là, một hội đồng các bô lão và kỳ mục trong làng chấm thi, lựa
chọn kỹ càng, những ông Đô trúng giải sẽ được dùng để tế Thành Hoàng
và cúng Thần Hổ. Các ông Đô dài thân, béo mập, và phải là giống đen
tuyền. Tục làng không chấp nhận lợn lang, ông Đơ nào to đẹp đến mấy mà
có lẫn một sợi lông trắng cũng bị loại. Và khi mổ thịt cúng thần, làng phải
kén trai tân mới được chọc tiết.Đến ngày 17 rạng sáng ngày 18 tháng Chạp
thì gia đình phải tiến hành mổ lợn , sau đó bày cỗ, cỗ phải được chia thành
84 miếng thịt đặt vào phiên nứa, giữa phiên nưá thì bày xơi, 3 phần lịng, 3
phần lây. Số thịt này được bày trên phiên nứa dùng để Đức Thánh khao
quân. Ngoài phần thịt để cúng lễ, thịt các ơng Đơ được chia biếu các giáp
trong làng.
Có thể thấy tục chọn các ông Đô là một tục lễ đặc biệt khuyến khích
chăn ni gia súc ở làng Thổ Tang. Trong thực tế, dân tứ xứ đều thừa nhận
dân Thổ Tang rất giỏi chăn nuôi. Đặc biệt, người dân Thổ Tang có rất
nhiều kinh nghiệm trong chọn giống và chăn ni lợn. Ngồi canh tác, ni
lợn là một nghề của dân làng, là một nguồn lợi lớn của Thổ Tang.
Đây là những lễ chính được tổ chức trong đình làng Thổ Tang, đều
đặn hằng năm với quy mơ khác nhau nhưng phần lễ chính vẫn được diễn ra
chu đáo cẩn thận, thu hút đông đảo người dân nơi đay, và thu hút đơng đảo
khách tham quan.
2.5. Các trị hội diễn, trò chơi dân gian
Như bao miền quê khác ở Việt Nam, lễ hội luôn luôn đi kèm với
nhau, thường sau phần lễ là phần hội. Hội là sự tụ tập đông người để thực


16


hiện nguyên tắc nổi bật nhằm nhắc nhở con người đi vào thực hiện nó để
giải toả uẩn khúc. Bên cạnh lễ, hội sẽ diễn ra chò chơi dân gian. Ở đình
Thổ Tang trong thời gian tổ chức lễ hội thì các trị chơi dân gian được tổ
chức liên tục.
* Trò chơi cờ người
Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 quân( như cỗ bài
tam cúc) mỗi phe 16 quân, mỗi phe một tướng( mỗi phe có một tướng,
tướng nam gọi là tưỡng ơng có trang phục màu đen hoặc xanh, tướng nữ
gọi là tướng bà trang phục đỏ).
Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ, 32 qn cờ bằng gỗ, sừng hay
nagf tiện trịn đường kính 2cm, dày 1cm. Chơi cờ người cũng chính là luật
lệ của cờ tướng. Nhưng quân cờ là người thật và bàn cờ là sân đình hoặc
sân đất rộng đủ đường đi nước bước cho 32 người. cuộc đấu cờ người
thường được tổ chức trong các ngày hội chính. Ở hội làng bàn cờ là ở sân
đình, cuộc đấu cờ được chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời, định được bàn cờ
sân bãi chỉ là việc phụ. Đần tiên là tìm người, những người được chọn vào
bàn cờ phải là trai thanh gái lịch, con cái của ngững gia đình nề nếp được
làng quý trọng. Số lượng cần thiết là 16 nam, 16 nữ. Trong soo0s này phải
chọn 2 tướng nam và 1 tướng nữ, tướng ông, tướng bà và không thể thiếu
người thứ 33 là tổng cờ ( trọng tài ) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi
trận đấu. Ông tổng cờ, 2 tướng là thuộc gia đình khá giả, phong lưu có thể
khao quân khi cần thiết. Chọn xong tổng cờ họp hai đội nam nữ thông báo
về trang phục và dặn dồ phong thái trong lúc làm nhiệm vụ quân cờ. Quần
áo thường được ban tổ cức lễ hội chuẩn bị sẵn ( quần áo đên hoặc đỏ, bàn
cờ được tạo ra một màu sắc rực rỡ dưới trời hội quân)
Mỗi quan cờ thường có ghế đẩu ngồi, có đội nón. Trước ngực mỗi

quân cờ có thêu tên quân cờ bằng chữ hán. Còn tướng trang phục như vẽ
hoặc gần như thế trong quân bài đó là quan niệm phục cấp tướng đời xưa.

17


* Trò chơi chọi gà
Bên cạnh những trò chơi dân gian mang tính chất truyền thống cổ
truyền có sự tham gia của con người, thì chọi gà cũng đã trở thành thú vui
dân gian từ nhiều thế kỷ. Vì vậy chọi gà khơng chỉ là một trị chơi trong
ngày mà cịn là một thú vui thơng thường của nhiều người ở thành thị cũng
như nơng thơn. Trị chơi được tổ chức khá công phu, một số người dân Thổ
Tang xưa nuôi gà để phục vụ cho các cuộc chơi trong lễ hội và các cuộc
chơi khác. Muốn có gà chọi phải lựa chọn rồi luyện tập công phu theo thủ
thuật nhất định, chọn gà phải chọn giống đầu tiên rồi tới tướng mạo theo
quan niệm dân gian
“Mình trống, vỏ quắp, cánh vỏ chai
Quản ngắn, đùi dài chả sợ ai.”
Chọi gà được tiến hành tổ chức tại sân đình, gà được chọi có thể là
gà của làng có thể là gà của các làng khác chọi với nhau. Một hiệp chọi
được tính từ 15 tới 20 phút. Kết thúc một trận đấu con gà nào thắng cuộc
được nhận giải thưởng của ban tổ chức. ai có gà chọi thắng đều cảm thấy
vinh dự mặc dù giải thưởng về vật chất không cao.
Có quan điểm cho rằng, ý nghĩa sâu xa là cầu cho mưa thuận gió hịa
của cư dân nơng nghiệp. vịng trịn thi đấu như hình ảnh mặt trăng và mặt trời,
2 con gà đỏ chiến đấu như sự vận động tinh tú, sự chiến đấu giai dẳng tới lúc
phải kết thúc giống như trời nắng mãi cũng phỉa mưa. Trong nông nghiệp
mưa và nắng là hai yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho việc trồng trọt của
người dân được bội thu. Có ý kiến khác nhau cho rằng chọi gà là giao lưu phổ
biến học hỏi kinh nghiệm lựa chọn giống và cách chăm sóc.

* Trị thổi cơm thi
Đây là một trị chơi được coi là đơng vui nhất trong lễ hội đình làng
Thổ Tang, trị chơi phản ánh đậm nét đời sống lao động của cư dân trồng
lúa nước ở Việt Nam.

18


Cơm là thức ăn được nấu từ gạo với lượng nước vừa đủ để khi chín
hạt cơm nở ra mềm dẻo lại không ướt, dùng nhiệt lượng vừa đủ cơm khơng
có hiện tượng khê và khét, đó là cơm nấu dẻo.
Tùy theo tập quán của mỗi địa phương trò chơi nấu cơm thi được tổ
chức ở mỗi địa phương khác nhau, nhưng nó khơng phải là một trị chơi
giải trí trong dịp lễ hội. sản phẩm đoạt giải của một cuộc thi được coi là
một vật phẩm quý giá để cúng thần linh.
Trong lẽ hội đình làng Thổ Tang có 3 thời điểm tổ chức thi nấu cơm
trong lễ hội.
Nấu cơm để chọn nồi cơm dâng lễ kính thành, đó là ý nghĩa của việc
sự thần thuộc phạm trù nghi lễ, nên thường mở ra trước lễ tế( cơm là lễ vật
dâng tế).
Nấu cơm là mở hội thi khéo, đua tài trong công việc bếp núc của mỗi
làng quê nên ý nghĩa chỉ dừng lại ở việc ngữ nghĩa ‘ thi nấu cơm” nấu cơm
sau lễ thánh, xếp vào mục hội làng.
Nấu cơm để vào làng gọi là nấu kéo dân.
Muốn có một nồi cơm trước hết phải có gạo, và phải biết thổi cơm.
Dù khơng khó khăn lắm nhưng nếu khơng học hỏi tập luyện thì cũng khơng
thể nấu cơm ngon.
Trị chơi nấu cơm thu hút đơng đáo quần chúng nhân dân trong hội
làng ở những vùng có đơng dân trồng lúa, trị nấu cơm được nhìn nhận
dưới nhiều góc độ khác nhau. Người thì bảo thổi cơm nhanh cho binh sỹ ăn

trước khi lên đường ra trận, người thì nói đó là một trị chơi, trị vui dân
gian giải trí của hội làng.
Cho tới ngày nay trị thổi cơm thi vẫn là một trò diễn trong hội làng
vừa là để tỏ lịng tơn kính với các vị thần và cũng chính là một thú vui chơi
tao nhã, một trị vui dân gian của hội làng Thổ Tang.
Ngồi những trị chơi, trị diễn mang tính dân gian được lưu truyền
trong lễ hội đình làng Thổ Tang, thì ngày nay trrong lễ hội đình làng Thổ
19


Tang cịn có kéo co, đánh đu … những trị chơi này được tổ chức nhằm thể
hiện lịng tơn kính đến các vị thần thánh hoàng làng, cũng l;à thể hiện tinh
thần đồn kết của cộng đồng.
* Lễ hội đình làng Thổ Tang trong đời sống văn hóa cộng đồng
Có thể nói lễ hội được coi như là một nguồn sữa mẹ ni dưỡng các
loại hình nghệ thuật, lễ hội bảo lưu, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp
của cộng đồng, là chỗ dựa tinh thần của người nông dân thể hiện quan niệm
với cái đẹp, với khát vọng vươn tới cái đẹp của họ. Lễ hội đình làng Thổ
Tang thể hiện ý thức trách nhiệm của người dân Thổ Tang khi cộng đồng
gửi gắm vào đó để tổ chức lễ hội, phản ánh đầy đủ đời sống vật chất và đời
sống tinh thần của cư dân vũng lễ hội.
Việc tổ chức lễ hội là biểu hiện rõ nhất và cũng là dịp tốt để thể hiện
tinh thần đoàn kết của cư dân trong vùng, không phân biệt già trẻ, gái trai
hay những người dân nơi khác đều có một ý thức nghiêm túc về trân trọng
lễ hội. Hàng năm cứ đến ngày lễ hội là dân làng lại háo hức đón chờ, trong
ngày lễ hội thường có giao lưu văn hóa giữa các thành viên trong cộng
đồng. Từ các trò chơi dân tộc truyền thống đến các trò hiện đại đều có sự
kết hợp dân tộc truyền thống và hiện đại. trong lễ hội đình làng Thổ Tang
hội chiếm thời gian chủ yếu. Nếu trong lễ yếu tố được quyết đinh chặt chẽ
gắn bó trang nghiêm thì hội tự do và thoải mái hơn. Đến với lễ hội mọi

người như được trở về với quê hương của mình với trị chơi dân giã, hương
vị đơng q mộc mạc, thoải mái. Hội còn là nơi tập hợp nhiều trò chơi thu
hút đông đảo khách thập phương.
Lễ hội đáp ứng nhu cầu văn hóa, ước vọng về tâm linh, gửi gắm
niềm tin vào vị thần Lân Hổ được thờ nơi đây, thể hiện tinh thần uống nước
nhớ nguồn, lòng thành kính với thần linh. Lễ hội trở thành mơi trường giáo
dục cộng đồng hiệu quả nhất để nhân dân hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

20



×