PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước.Trong suốt chiều dài lịch sử đó ơng cha ta đã để lại bề dày lịch sử văn
hoá bao gồm cả văn hố vật thể và phi vật thể.Trong đó lễ hội là một loại
hình di sản văn hố phi vật thể tồn tại trong cộng đồng làng xã.Lễ hội là dịp
để thể hiện tính cộng đồng làng xã,là cầu nối giữa hiện tại và quá khứ.Lễ
hội còn là dịp thể hiện tình u q hương đất nước lịng tự hào về truyền
thống văn hố của q hương mình, nơi bảo tồn và phát huy những loại
hình nghệ thuật văn hố truyền thống.Chính vì thế ngày nay vấn đề bảo vệ
và phát huy giá trị của lễ hội luôn được ngành Văn hố quan tâm.Qua một
thời gian có dịp tiếp xúc và tìm hiểu thực tế Em quyết định chọn “Lễ hội
đình làng Kim Liên” ở phố Kim Hoa -Phường Phương Liên -Quận Đống
Đa-Thành phố Hà Nội làm đề tài cho bài tiểu luận cùa mình.Qua bài viết
Em mong muốn tìm hiểu về bản sắc văn hố truyền thống trong lễ hội đình
làng. Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội trong
đời sống xã hội hiện nay
2. Đối tượng nghiên cúu:
Lễ hội đình làng Kim Liên –Thành phố Hà Nội
3. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian:Phố Kim Hoa -Phường Phương Liên -Quận Đông
Đa –Hà Nội
-Về thời gian: Tập trung tìm hiểu lễ hội Đình làng Kim Liên hiện
nay .Tuy nhiên đề tài có khai thác về lễ hội xưa để làm tư liệu so sánh sự
khác biệt giữa lễ hội xưa và nay.
1
4.Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu lễ hội đình làng Kim Liên
-Đưa ra một số giải pháp cho vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội
trong giai đoạn hiện nay
5. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác –Lê nin và tư tưởng Hồ Chí minh về văn hố truyền thống
-Phương pháp nghiên cứu liên nghành bao gồm: Bảo Tàng học ,Sử
học ,Mỹ Thuật học,Xã hội học ,Dân Tộc học,Tơn giáo tín ngưỡng
-Phương pháp khảo sát , điền dã ,miêu tả,ghi âm, chụp ảnh ,phỏng
vấn…
6. Bố cục bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo,bài tiểu
luận chia làm ba chương
Chương 1:Tổng quan về vùng đất và di tích
Chương 2:Lễ hội đình làng Kim Lien
Chương 3:Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội
2
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ DI TÍCH
1.1VÀI NÉT VỀ LÀNG KIM LIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Làng Kim Liên nay thuộc phường Phương Liên - Quận Đống Đa –
Thành phố Hà Nội .Từ trung tâm Hà Nội,theo đường Tràng Thi tới Cửa
Nam thì rẽ trái theo đường Lê Duẩn(Nam Bộ cũ),thẳng đường này xuống
ngã tư Kim Liên thì rẽ phải theo con đường đá nhỏ dẫn vào làng Kim
Liên.Dọc đường này 800 mét thì nhìn thấy cổng đình Kim Liên ở ngay bên
đường. Làng Kim Liên là niềm tự hào của thủ đơ anh hùng của thành phố
vì hồ bình.
Làng Kim Liên xưa thuộc Hà Nội có cánh đồng ,có sơng Kim Ngưu
chạy ngồi ,có nhiều ao hồ xen kẽ,các gò cao, thấp.Làng vốn là khu rừng
rập rạp và rộng lớn.Nhưng do trấn động địa chất nên sụt xuống thành hồ ,
đầm đầy bùn,bao quanh ba hòn đảo: Đảo Qn Gió, Đảo Câu, Đảo Hồ
Bình.Năm 1960 Nhà nước cho cải tạo đầm nước rộng thành công viên Lê
Nin ,khi đào xuống lớp đất cát thấy cả khu đầm toàn cây cỏ tạo thành nhiều
lớp bện vào nhau-dấu tích của những trận địa trấn
Khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La đã đắp một con đường
cái quan từ thành Thăng Long thẳng xuống Đuôi cá bây giờ, ngăn hồ Đồng
Lầm ra thành đầm lớn và dầm con. Đường cái quan cắt qua hồ thành ngã
tư:Lối vào làng.lối sang ô cầu Dền ,lối sang Đê La Thành ,lối xuống Văn
Điển,và ngã tư thành ngã tư Ô Đồng Lầm(Tức ngã tư Kim Liên ngày nay)
Lúc đầu làng có tên là làng Đồng Lầm.Từ năm 1010 đến năm 1510
làng Đồng Lầm thuộc phủ Phụng Thiên ,Thành Thăng Long.
3
Năm Kỷ Sửu (1619) vua Lê Nhân Tông niên hiệu Vĩnh Tộ đổi tên
Đồng Lầm thành Kim Hoa (Bông hoa vàng).Làng thuộc Phường Kim Hoa
và Đông Tác thuộc huyện Thọ Xương, Phủ Hoài Đức
Năm Tân Sửu (1841) vua Thiệu Trị đổi tên làng thành làng Kim
Liên(Bông Sen vàng).Như vậy từ khi chưa có tên đến thế kỷ 19 làng đã có
ba tên: Đồng Lầm(1010),Kim Hoa (1619) và Kim Liên(1841)
Cánh đồng tranh xưa kia của làng Kim Liên giáp làng Bạch Mai nay
chính là Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được xây dựng năm 1959.
Cánh đồng tháp của làng nay là khu tập thể Kim Liên được xây dựng
năm 1960.
Đường xe hoả Hà Nội –Vinh và đường ô tô đi qua làng Kim Liên
được làm năm 1905.
Đường xe điện Kim Liên- Yên Phụ được làm ngày 20-12-1929.
Bệnh viện Bạch Mai cũng thuộc làng Kim Liên được xây dựng năm
1930. Hồ Đồng Lầm được ngăn ra thành đầm to, đầm nhỏ .Nay gọi là hồ
Bảy Mẫu và Ba Mẫu.
Năm 1946 toàn quốc kháng chiến đình đền Kim Liên bị cháy rụi.
Đến năm 1990 Bộ Văn Hố Thơng Tin mới quyết định cơng nhận di tích
lịch sử đình Kim Liên là một trong “Tứ trấn của Thăng Long”
Lịch sử làng kim Liên gắn với sáu chữ “canh”:
Năm Canh Tuất (1010) :Tên đầu tiên của làng là Đồng Lầm
Năm Canh Ngọ (1510) : Vua Lê Tương Dực cho xây lại đình Kim
Liên
Năm Canh Dần (1770) :Thượng thư tiến sỹ Lê Tung thời vua Lê
Trung Hưng niên hiệu Cảnh Hưng tháo bia đặt tại đình làng Kim Liên
4
Năm Canh Ngọ (1990): Nhà nước và Bộ Văn Hoá Tơng Tin mới
quyết định cộng nhận di tích lịch sử đình Kim Liên là một trong “Tứ trấn
Thăng long”
Năm Canh Thìn (2000) :Nhà Nước cho tơn tạo và khánh thành đình
Kim Liên
Năm Canh Dần (2010): Đình sẽ trịn 500 năm, làng sẽ tròn 1000 năm
cuàng với lịch sử Thăng Long - Hà Nội
Trải qua bao thăng trầm lịch sử ,làng Kim Liên giờ đây ngày càng
phát triển cùng với quả trình đơ thị hố
1.1.2 Tình hình dân cư
Trong q trình phát triển dân cư làng Kim Liên có nhiều biến động
do chiến tranh, do q trình đơ thị hố. Hiện nay dân cư làng Kim Liên
khơng chỉ có những người dân bản xứ mà cịn có một lượng lớn những
người dân từ nơi khác đến định cư ở đây. Sự thay đổi này do q trình đơ
thị hóa, những người dân từ các tỉnh vê đây định cư và làm ăn sinh sống
lâu dài .Sự thay đổi này tác động tới nối sống nếp nghĩ ,cũng như các sinh
hoạt văn hoá của người dân sống ở đây.Các mối quan hệ cộng đồng làng xã
khơng cịn được chặt chẽ như xưa .Tuy nhiên dân làng vẫn giữ được nét
văn hoá truyền thống riêng của làng, những nề nếp trong sinh hoạt hàng
ngày. Trong làng hiện nay có mười sáu dịng họ .Trong đó có một số dịng
họ lớn như họ Giang, họ Bùi, họ Lê ,họ Đào, họ Nguyễn…Thành phần dân
cư trong làng cũng đầy đủ cán bộ ,công chức ,người buôn bán…
1.1.3 Đời sống kinh tế
Ngày xưa dân cư làng Kim Liên sống đơn thuần bằng nghề truyền
thống, một số ít làm nghề buôn bán .Dân làng sống ven hồ thành từng
xóm ,từng cụm. Họ làm nghề thả cá ,thả rau muống nước. Đặc biệt người
dân có nghề thả sen ở đầm nước rộng,dân làng lấy bùn để nhuộm vải nâu
5
non, nâu rồng, tạo nên loại vải Rồng.Vải Rồng đẹp có tiếng gần xa, sau rồi
người ta gọi là vải Đồng Lầm .Người dân thường có câu ca
“ Đồng Lầm có vải nâu non
Có hồ cá rộng có con sơng dài”
Ngày nay do q trình đơ thị hố những nghề truyền thống bị mai
một .Người dân trong làng ngoài những cán bộ cơng chức thì họ chủ chủ
yếu làm nghề buôn bán . Đời sồng kinh tế ngày càng đi lên cùng với sự
phát triển của thủ đô Hà Nội
1.1.4 Truyền thống văn hoá
Người dân làng kim Liên từ xa xưa có truyền thống gắn bó đồn
kết.Trơng thời kỳ kháng chiến người dân đã từng che dấu cán bộ cách
mạng. Thời kỳ cách mạng các đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc
Việt, Hoàng Văn Thụ từng về đây hoat động chỉ đạo phong trào cách
mạng Hà Nội
Ngày nay trong thời kỳ đổi mới đất nước người dân vẫn tiếp tục
truyền thống ấy đồn kết gắn bó thể hiện tinh thần tập thể,cộng đồng đặc
biệt trong dịp lễ hội.Nhiều cơng trình văn hoá được xây dựng để phục vụ
nhu cầu giải trí của nhân dân như : nhà văn hố , câu lạc bộ. Chính vì thế
đời sống văn hố của người dân ngày càng đươc nâng cao góp phần làm
giàu thêm truyền thống văn hố của làng
1.2 ĐÌNH LÀNG KIM LIÊN
1.2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Kim Liên
Kim liên là một làng cổ nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.
Ngay trong làng Kim Liên tồn taị một di tích nổi tiếng . Đó là đền Cao Sơn
Đại Vương-một tứ trấn của kinh thành Thăng Long.
Đền Cao Sơn Đại Vương (Nay là Đình Kim Liên) ra đời từ rất
sớm .Theo nhiều nguồn tài liệu cho rằng di di tích được xây dựng từ thời
6
Lý Công Uẩn khi vương triều này chọn Thăng Long làm thủ đô của quốc
gia phong kiến độc lập tự chủ. Thăng Long thời đó có bốn tứ trấn ở bốn
phía của kinh thành : Thần Trấn Võ ở phía Bắc, Thần Bạch Mã ở phía
Đơng, Thần Linh Lang ở phía Tây và Cao sơn Đại Vương ở phía Nam.
Đình Kim Liên được xây dựng tên gò đất cao cách La Thành khoảng 100
mét. Đình quay mặt về phía Nam để trơng ra hồ nước . Đình Kim Liên có
lịch sử tạo dựng từ rất lâu đời nên cũng bị hư hỏng nhiều do thời gian..
Đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đình đã từng bị cháy một
phần chỉ cịn laị hậu cung .Trong tâm linh tín ngưỡng khơng thể để ngơi
đình thiếu hụt như vậy.Chính vì thế di tích ln được tơn tạo ,trùng tu sửa
chữa.Trong những năm gần dây được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội, giáo sư, các nhà khoa học đặc biệt chú ý tới tứ trấn trong
đó có đình Kim Liên cần được tu bổ tơn tạo phục hồi giá trị văn hoá nghệ
thuật xứng tầm với vị trí của một tứ trấn nằm trong hệ thống giá trị văn hoá
nền tảng của kinh thành Thăng long Hà Nội xưa
Năm 2000 : Đại bái, hậu cung được tu bổ tơn tạo thiết kế theo kết
cấu hình chữ đinh. Đình được khánh thành đúng vào dịp kỷ niệm 990 năm
Thăng Long Hà Nội
Năm 2006 tu bổ nhà phương đình, sơn thiếp phần khung nhà trong
nội tự đại bái và hậu cung làm tăng thêm giá trị về mặt lịch sử, tăng thêm
sự tơn nghiêm của một di tích và tạo ra sự hài hồ trong khơng gian thờ tự
của đình Kim Liên
Gần đây nhất là đầu năm 2009 Uỷ ban nhân dân Thành phố tiếp tục
cho phép tu sửa các hạ ngục còn lại như nhà tả hữu vu (tả mạc),nghi mơn
(cổng), bình phong,hồ bán nguyệt, giếng đình, sân vườn , đường dạo , hệ
thống cây xanh và hạ tầng kỹ thuật của di tích với thời gian dự kién 325
ngày là hoàn thành các hạ ngục trên để cơng trình di tích đình Kim Liên
7
hoàn thành đúng dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội .Có thể
nói trải qua một thời gian dài tồn tại mặc dù có chút biến đổi do tu sửa song
ngơi đình vẫn bảo lưu được những giá trị ban dầu. Đình làng vẫn là nơi bảo
lưu được nhiều giá trị . Đình làng vẫn là nơi thờ cúng sinh hoạt văn hoá của
nhân dân , đặc biệt vào dịp lễ hội
1.2.2 Kiến trúc, điêu khắc và di vật
1.2.2.1Không gian cảnh quan và mặt bằng tổng thể
Từ lâu người Việt Nam ln có ý thức về việc xây dựng những ngơi
đình làng phù hợp với mơi trường cảnh quan tự nhiên xung quanh.Việc lựa
chọn thế đất phù hợp là rất quan trọng theo quan niệm của người Việt. Đối
với ngơi đình làng thì khơng gian phải thống đãng tạo cho mọi người có
cảm giác vừa thiêng liêng ,vừa gần gũi
Đình làng Kim Liên được xây dựng theo hướng Nam.Theo quan
niệm của người Việt thì đây là hướng của sự sinh sôi phát triển thể hiện sự
cân đối hài hồ. Đình xây trên gị đất rộng trơng ra hồ có tên là hồ Đồng
Lầm.Trước mặt đình là hồ bán nguyệt,nối giữa hồ và cổng ngoài là con
đường nhỏ dẫn vào làng.Ngay ngoài cổng được trồng những cây xanh tạo
khơng gian thống đãng cho ngơi đình.Hai cổng nhỏ dẫn tới hai dãy tả vu,
hũu vu.Tiếp đến là phương đình được xây ở dạng tam quan.Sau phương
đình(tam quan ) là sân. Bên trái có tấm bia thần Cao Sơn .Đình chính có kết
cấu hình chữ đinh gồm bái đường và hậu cung.Bên trái kiến trúc chính là
giếng đình và cây cối được trồng để tạo môi trường trong lành cho khơng
gian ngơi đình
1.2.2.2 Kiến trúc
Đình Kim Liên ban đầu là một ngôi đền ,sau này nhân dân làng Kim
Liên xây thêm cổng tam quan ở phía trước cổng đền bổ xung thêm kiến
trúc mới tạo thành đình Kim Liên
8
Kiến trúc của di tích này được chia thành hai phần rõ rệt: Đền gốc và
kiến trúc mới được xây dựng khi đền mang chức năng của ngơi đình
làng.Bộ phận kiến trúc muộn bao gồm:Một cổng gạch được xây bằng hai
cột trụ biểu có bốn cạnh đều nhau, phần trên cùng của mỗi cột trụ đặt bốn
con nghê quay mặt vào nhau, phía dưới là ơ lồng trong đó đắp nổi các hình
tứ linh (long ,ly,quy,phượng) .Sau cổng này là một sân gạch vuông rộng
dẫn tới tam quan thứ hai.Mỗi bên sân đều xây dãy dải vũ ba gian kiểu vì
kèo quá giang.Quần thể kiến trúc này được xây dựng trên khu đất rộng
Kiến trúc chính của đình bao gồm:Tam quan và đền thờ thần.Nối hai
khu kiến trúc trước và sau là chín bậc gạch cao, được xây bằng viên gạch
có kích cỡ lớn thời Lê Trung Hưng,hai bên thềm bậc đặt hai sấu đá thời Lê
hướng ra cổng ngoài.Tam quan của đền cao sơn là một nếp nhà ba gian xây
kiểu tường hồi bít đốc ,bốn góc tường xây bốn cột trụ biểu cao ngang nóc
mái. Chính giữa trong nhà có bức tường dọc ba gian. Bốn bộ vì đỡ mái
được làm theo kiểu chồng giường,giá chiêng ,cột trốn.
Đình chính có kết cấu hình chữ đinh bao gồm bái đường và hậu
cung.Trải qua thời gian dài tồn tại,kiến trúc bái đường giờ đây chỉ còn lại
dấu vết của nền đất cao và những hàng chân đá tảng kệ cột to dày.Hậu cung
là một dãy nhà dọc ba gian xây gạch trần, mái lợp ngói ta .Cuối cùng của
hậu cung là nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương và hai nữ thần phối hưởng.
Như vậy nhìn tổng thể về mặt kiến trúc thì đình làng Kim Liên có quy mơ
khơng lớn lắm. Ngơi đình thường xun được tu bổ nên vẫn bảo lưu được
giá trị của một cơng trình văn hố
1.2.2.3 Điêu khắc
Trang trí điêu khắc trong đình làng phản ánh sâu sắc phần nào tư
tưởng và trình độ thẩm mỹ của thời đại đó. Điêu khắc đình làng Kim Liên
trước hết phải kể đến những di vật nổi tiếng thời Lý,Trần như chuông đồng,
9
các bức chạm trổ, đồ thờ ,bệ đá rồng lượn . Đặc biệt ngoài những kiến trúc
mỹ thật thời Lê Sơ, cịn có tấm bia đá của thần Cao Sơn Đại Vương, tấm
bia cao 2,43m, rộng 1,57m, dày 0.22m khăc ghi cơng tích của thần Cao
Sơn .Trên bia đá khắc rồng uốn khúc yên ngựa bờm lừa đặc trưng mỹ thuật
chạm khắc thế kỷ 18. Trên nóc mái có bốn bộ vì đỡ mái được làm theo kiểu
giá chiêng ,chồng giường giá chiêng cột trốn.Các con giường trang trí bằng
kỹ thuật chạm nổi các hình mây cuộn ,câu đầu và hai bẩy của hai vì ngồi
được trang trí phượng hàm thư, long mã, rồng bằng cách chạm bong
kênh,chạm rồng nhiều lớp .Các mảng tranh trí này có từ niên đại từ triều
Nguyễn.Các hình trang trí đước thể hiện khá sinh động,cơng phu.Ngồi ra
ở các đồ thờ như phần thân hương án chạm gỗ sơn son thiếp vàng bố trí
đặc các hình trang trí trong những ơ chữ nhật, các đồ én hoa văn được thể
hiện bằng kỹ thuật chạm thủng chạm nổi. Đề tài của mạng chạm cũng rất
phong phú hổ phù,long mã,tranh,tứ linh ,tứ quý
Cuối cùng của hậu cung-nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương và hai nữ
thần phối hưởng .Trong ban thờ này có chiếc long ngai có kích thước lớn
được chạm khắc tinh sảo ,dưới hình vng gồm nhiều lớp được làm theo
kiểu chân quỳ dạ cá,các lớp chạm thủng hoa dây. Đây là một hiện vật quý
hiếm trong các di tích truyền thống hiện nay.Như vậy trang trí điêu khăc
trên các kết cấu kiến trúc , các di vật với các đề tài khác nhau đã thể hiện
tư tưởng ,quan niệm,văn hoá truyền thống của dân tộc ở các giai đoạn lịch
sử đã qua.
1.2.2.4 Di vật
Trải qua thời gian dài tồn tại cho tới ngày nay thì di tích đình Kim
Liên vẫn cịn bảo lưu được một số bộ di vật đồ sộ gồm nhiều loại hình và
chất liệu khác nhau.Các di vật này gắn bó chặt chẽ với di tích và có giá trị
làm đẹp thêm cho cơng trình kiến trúc,một số di vật có giá trị sử liệu
10
Bia đá: Một tấm bia “ Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh” .Nội
dung ca ngợi công lao của thần Cao Sơn Đại Vương ngầm giúp vua Lê
giành lại ngai vàng từ tay ngoại thích.Tấm bia do sử thần Lê Tung soạn
năm 1510. Bia được làm bằng đá xám mịn ,cao 2m43, rộng 1m57, dày
0,22m .Trán bia trang trí hoa văn hình rồng uốn khúc yên ngựa, đặc trưng
của nghệ thuật trang trí thế kỷ 18
Sắc phong: Tổng số có 39 đạo sắc phong thần cho Cao Sơn Đại
Vương Trong đó có 26 đạo thời Lê Trung Hưng, 13 đạo thời Nguyễn .Sớm
nhất là sắc phong năm Vĩnh Tộ nhị niên (1620)
Tượng trịn: Có mười pho tượng được đặt tại đình Kim Liên do đưa
từ đền mẫu tới
Tiêu biểu nhất là pho tượng thần Cao Sơn có từ khi dựng bia
Hồnh phi:Có sáu bức,
Câu đối: có chín đơi câu đối ca ngợi công lao của thần Cao Sơn
Long ngai : Có ba bộ được chạm khắc tinh sảo
Chng :Có một quả chng to và nhiều quả chng nhỏ
Ngồi ra ở đình Kim Liên cịn lưu giữ nhiều đồ thờ tự khác bằng
nhiều chất liệu khác nhau như:Giá kiếm bằng gỗ, lọ lục bình, kiệu, cửa
võng bằng gỗ, bát hương….
11
Chương 2
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG KIM LIÊN
2.1 THẦN TÍCH THẦN CAO SƠN ĐẠI VƯƠNG
Dân tộc Việt Nam từ xa xưa có trưyền thống ln thờ cúng các vị
anh hùng ,các vị thần có cơng trong sự nghiệp dựng nước và giữ
nước.Nhân dân làng Kim Liên cũng kế tục truyền thống đó, họ thờ cúng vị
thần của họ để cầu mong sự che trở và bảo vệ.Qua các nguồn tư liệu ,thư
tịch,văn bia câu đối sắc phong về di tích đều khẳng định đình Kim Liên là
nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương-Một nhân vật quan trong trong điện thần
việt cổ .Theo văn bản cổ nhất có niên hiệu Hồng Thuận thứ ba (1510) có
ghi tên di tích là “ Cao Sơn Đại Vương thần từ ”( Đền Cao Sơn đại
Vương). Truyền thuyết về thần Cao Sơn Đại Vương rất phong phú và ngày
càng được lịch sử hố.Chính vì thế nên ở nhiều miền quê của đất nước tồn
tại nhiều văn bản khác nhau về nhân vật huyền thoại này.Nhưng có lẽ phổ
biến nhất là truyền thuyết cho rằng Cao Sơn là con của Lạc Long Quân và
Âu Cơ, là một trong năm mươi người con theo mẹ lên núi .Về sau Cao Sơn
trở thành bộ tướng thân cận nhất của Sơn tinh.Cao sơn đã cùng Thuỷ tinh
(tức thánh Tản Viên) chống lại Thuỷ tinh và thủ lĩnh của tộc người Âu khi
họ tấn công Nhà nước Văn Lang, mang lại sự bình n cho mn dân trăm
họ.Chính vì có cơng với đất nước nên về sau Cao Sơn Đại Vương được
thờ là vị thần thứ hai trong đền núi Tản .
Như vậy cùng một lúc với Sơn Tinh (Tản Viên thần) dâng cao núi chặn
Thuỷ tinh,bảo vệ mùa màng đem đến sự phồn vinh cho mn nhà thì thần Cao
Sơn với sự canh giữ chống giặc ngoại xâm ,bảo vệ cuộc sống cho người dân
đồng bằng Bắc bộ là một hình tượng là lẽ sống ,là biểu tượng cao quý cho
những cái gì thiêng liêng, cao cả mà cộng đồng suy tơn.Hình tượng thần Cao
12
Sơn là biểu tượng cho chính nghĩa ,cho sự chiến thắng sự trường tồn và biểu
trưng cho những giá trị nhân văn của cộng đồng người Việt cổ
Đến thời Lê nhà nước phong kiến coi việc ban sắc phong cho các vị
thần làng là việc quan trọng trong việc quản lý quản lý tư tưởng và tâm linh
của người dân thì thần Cao Sơn được lịch sử hố thành con người có quê
hương và họ tên đầy đủ. Đó là xu hướng lịch sử hoá nhân vật được thờ diễn
ra phổ biến vào thời Lê. Đa số các truyền thuyết cho rằng: Cao Sơn có tên
là Nguyền Hiền và là em ruột của Nguyễn Sùng (Tức thần Quý Minh) đều
là con người chú ruột của thần Sơn Tinh.Họ là người xã Thanh UyênHuyên Tam Nông –Vĩnh Phúc
Đến thời Lê Trung Hưng thần Cao Sơn lại có cơng tích lớn nên được
nhà nước phong kiến đặc biệt đề cao bởi thần có cơng phù trợ vua Lê giành
lại ngai vàng. Sự kiện này được ghi trên tấm bia đá dựng ngày 1 tháng
Trọng thu năm Nhâm Thìn niên hiệu Cảnh Hưng thứ 33 (1772).Theo tấm
bia ghi thì lúc bấy giờ Lê Mẫn (Uy Mục Đế ) thất đức hung bạo càn rỡ
ngoại thích chuyên quyền mưu đồ lật đổ vua Lê Tương Dực khiến cho
hàng triệu thường dân bị khốn đốn. Tháng 11 năm Kỷ Tỵ (1509) đức vua
lánh nạn vào Tây Đô dấy binh khởi nghĩa để khôi phục cơ nghiệp của vua
Cao Tổ cứu vớt dân lành.Giữa rừng sâu rậm rạp gặp ngôi đền cổ, bên trong
dựng tảng đá đề dòng chữ “Cao Sơn Đại Vương” .Thấy vậy lấy làm kinh
ngạc bèn cúi lạy và chắp tay cầu khấn.Do được thần Cao Sơn ngầm giúp
nên chỉ trong vịng khơng đầy một tuần nghiệp lớn thành cơng.Năm đó vào
ngày 2 tháng chạp nhà vua lên ngôi báu giành lại ngai vàng. Nghĩ đến ơn
thần giúp đỡ năm 1509 vua Lê Tương Dực cho dựng lại đền thần to đẹp
hơn ở phường Kim Hoa gần thăng Long thời bấy giờ .Thần Cao Sơn trở
thành vị thần thiêng liêng bảo vệ phương Nam. Uy danh của thần được ghi
trong bài minh của văn bia:
13
“ Cao Sơn lừng danh
Vời vợi uy linh
Hễ cầu là ứng
Ban khắp dân lành
Thời vận gặp rủi
Trời sinh thánh linh”
Đền thờ thần Cao Sơn trở thành một trong tứ trấn của kinh thành
Thăng Long
2.2 LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG KIM LIÊN
2.2.1 Lịch lễ hội và công việc chuẩn bị
2.2.1.1Thời gian diễn ra lễ hội
Lễ hội đình làng Kim Liên nhằm tưỏng nhớ và thể hiện lòng biết ơn
chân thành tới vị thần có cơng với nước được nhân dân tơn thờ
Lễ hội được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 âm lịch hàng năm.Thường
thì hội chính được tổ chức với quy mô lớn ,tiến hành đầy đủ các ghi lễ nhất
và được tổ chức theo định kỳ ba năm một lần, do làng quy ước cịn hội lệ
thì được tổ chức với quy mơ trung bình hằng năm
2.2.1.2 Khơng gian lễ hội
Lễ hội đình làng Kim Liên diễn ra trong phạm vi một làng.Các nghi
thức tế được diễn ra ở đình.Các trị chơi dân gian diễn ra ở vị trí khu đất
rộng trong làng và cả ở sân đình.Lễ hội tiến hành rước vịng quanh làng
2.2.1.3 Cơng việc chuẩn bị
Để chuẩn bị cho cơng việc lễ hội thì chừng khoảng hơn một tháng
trước khi diễn ra lễ hội sẽ có cuộc họp giữa các xóm, các chi hội , khu dân
cư và Ban quản lý di tích đình làng để bầu ra một ban tổ chức lễ hội trong
đó có trưởng ban ,phó ban và các uỷ viên khác.Ban tổ chức có nhiệm vụ
14
báo cáo với Phịng Văn hố phường về việc xin mở lễ hội. Ban tổ chức cịn
có nhiệm vụ phân công sắp xếp chỉ đạo công tác lễ hội.Ban tổ chức cử ra
một đội tế trong chi hội người cao tuổi trong đó có một chủ tế, chuẩn bị
may sắm trang phục cho đội tế. Tập hợp những nam nữ thanh niên trong
làng để tổ chức các đội múa xin tiền,múa bồng ,múa rồng,múa tứ linh.Các
đội múa tiến hành tập dược vào buổi tối gần một tháng trước khi diễn ra lễ
hội.Những người được phân công mỗi người một nhiệm vụ ,người thì phụ
trách việc may trang phục,may cờ,người thì lo việc thuê máy quay,người
thì phụ trách việc mời và tiếp đón khách .Vài ngày trước khi lễ hội diễn ra
các cụ ra đình thắp hương cầu khấn thần cho phép mở lễ hội .Ban tổ chức
sẽ cử người đi mua sắm đồ tế hương hoa ,trầu cau ,đèn nến đem ra ngồi
đình chuẩn bị cho lễ hội .Mỗi gia đình trong làng cũng chuẩn bị đồ lễ của
gia đình trong ngày hội.Từ ngày 13 các cụ cử người ra đình qt rọn trong
và ngồi sân đình, lau chùi đồ, đến ngày 14 thì bắt đầu đặt các đồ lễ lên các
ban thờ ở đình. Người được phân cơng ngay trong chiều 14 tiến hành cắm
cờ ở ngồi đình đường làng và các ngõ trong làng. Hầu hết những người
trong làng mỗi người một công việc chuẩn bị cho lễ hội.Hết ngày 14 thì
cơng việc chuẩn bị dường như đã đầy đủ để cho lễ hội diễn ra
2.2.2 Các nghi lễ chính
2.2.2.1 Lễ cáo xin mở hội
Tại đình Kim Liên vào ngày 14 tháng 3 thủ từ đình cùng các cụ cao
tuổi trong làng cùng đội tế Nam làm lễ cáo thỉnh xin mở lễ hội. Đội tế
Nam gồm hai mươi cụ ông ,là những người được nhân dân trong làng tín
nhiệm và bầu chọn trong số các cụ trong làng. Đội tế gồm chủ tế,xướng
quan ,hầu tế.Chủ tế mặc áo đỏ, đeo bồi tử,còn xướng quan và hầu tế mặc áo
xanh. Đi kèm với đội tế có phường bát âm.Phần lễ cung thỉnh gồm có:Lễ
mặn như xơi nếp, thủ lợn ,rượu … và các đồ chay như hoa quả ,oản.Các
15
dịng họ ,các gia đình trong làng cũng mang lễ dâng lên vào ngày này để
cúng tiếng.
Phần tổ chức nghi thức lễ gồm :
Đánh trống cái: Ba hồi chín tiếng (Ơng từ đình )
Thỉnh chng :Ba hồi chín tiếng (Đại diện đội tế)
2.2.2.2 Lễ tế điện
Lễ tế điện diễn ra vào ngày chính hội 16 tháng 3 âm lịch .Đội tế Nam
cử một cụ đọc sớ bằng chữ quốc ngữ hay chữ Hán.Cụ được cử ra phải là
người có giọng đọc hay rõ ràng.Lễ tế được tiến hành trong một đến hai
tuần.
Thủ tục tế bao gồm: Quán tẩy, dâng hương hoa ,dâng rượu,hoá
trúc ,lễ tạ
2.2.2.3 Lễ rước thánh
Rước thánh là lễ rước chân nhang tương trưng cho vị thần thành
hoàng. Công việc chuẩn bị cho lễ rước thánh từ rất sớm và khâu tổ chức
cũng phái có trình tự từ nghi lễ đến lễ vật dâng.Từ sáng sớm những người
được phân cơng cơng việc phải măc trang phục nhóm nào vào nhóm đó
cùng đầy đủ các đồ rước được phân cơng mang theo.Sau khi thắp hương
xong đồn rước bắt đầu khởi hành,xuất phát từ đình. Đám rước trong lễ
rước thánh là hình ảnh tập trung nhất của lễ hội làng Kim Liên.Nó biểu
trưng cho sức mạnh của cộng đồng. Đám rước tiến hành rất long trọng. Đi
trước đám rước là những nam nữ thanh niên cầm cờ ,mặc quần áo hội ,thắt
lưng xanh đỏ.Trong đồn cờ thì cờ trấn Nam đi đầu cùng chiêng trống.Tiếp
đến là đội tế Nam .Sau đó là kiệu thánh do mười người khiêng.Người
khiêng kiệu là những nam thanh niên khoẻ mạnh,chiều cao tương đối bằng
nhau,mặc trang phục áo đỏ,quần trắng.Ngồi ra trong đội hình khênh kiệu
thánh cịn có bốn thiếu nữ cầm bốn dải lụa được căng từ bốn góc của kiệu
16
thánh .Đi sau kiệu thánh là đội múa rồng,múa lân.Tiếp đến là đội múa xin
tiền,múa bồng.Sau đó là phường bát âm.Cuối cùng của đoàn rước là dân
chúng đến xem bao gồm cả già trẻ,gái trai trong làng và khách thập phương
về đây xem hội
2.2.2.4 Lễ rước chúc văn
Rước chúc văn là lễ khấn thần Cao Sơn Đại Vương thượng đẳng
thần.Nghi lễ này bị ảnh hưởng bởi lễ hội Đền Hùng.Chúc văn được đọc
vào ngày chính hội 16 tháng 3 âm lịch trước phần nghi lễ.Người đọc chúc
văn được tuyển chọn rất cận thận..Ngày trước thì thường do các cụ cử ra từ
một thành viên trong làng có chất giọng hay .Cịn bây giờ thì do ban tổ
chức lễ hội tuyển người bên đồn nghệ thuật.Trong lễ rước chúc văn cũng
có sự tham gia của đầy đủ các cụ trong làng và dân làng đến xem
2.2.2.5 Lễ tế dã
Lễ tế dã hay còn gọi là lễ tạ . Đây là ghi lễ được tiến hành sau khi đã
tiến hành xong công việc.Các cụ sẽ cử một cụ trong làng đọc sớ để tạ
lễ.Thủ tục tế cũng giống như trong lễ tế điện và tế cáo bao gồm quán
tẩy ,dâng hương hoa,dâng rượu,hố chúc.Trong nghi lễ có sự tham gia của
ban tổ chức lễ hội, đại diện các chi hội ,các thành viên trong các đoàn lễ
hội, nhân dân trong làng,các vị khách thập phương
2.2.3 Những trò diễn dân gian trong lễ hội đình làng Kim Liên
Trong những ngày diễn ra lễ hội bên cạnh những nghi lễ được tổ
chức long trọng thì một phần khơng thể thiếu góp phần làm nên sự thành
cơng của lễ hội đó là những trị diễn dân gian.Những trò diễn dân gian vừa
thể hiện tinh thần tập thể gắn bó những người tham gia trong hội diễn, đem
lại niềm vui tiếng cười sảng khoái cho mọi người trong dịp lễ hội.Bên cạnh
đó những trị diễn cịn góp phần tái hiện lại, bảo tồn nét văn hố truyền
thống
17
2.2.3.1 Hội thi nấu cỗ
Hàng năm cứ đến dịp lễ hội thì dân làng lại tổ chức hội thi nấu cỗ.
Đây chính là dịp để người dân trong làng thi thố tài năng xem ai nấu cỗ
giỏi ,xem ai nấu cỗ khéo néo. Đề tài thi cũng thật đa dạng và phong
phú ,thường là các điển tích cổ xưa của người Việt Nam và Trung hoa
như:Lã Bố hý Điêu thuyền,Bao cơng xử án,Tây Thi, Đường Minh Hồng
và Dương Q Phi…hoặc là Lưu Bình Dương Lễ,Quan Âm thị Kính,Lã
vọng câu cá, tượng thần Cao Sơn…với sự tham gia của các họ trong
làng,mỗi họ cử lấy người tài hoa khéo léo trong chế biến nấu nướng tham
gia thi cỗ.Tại cuộc thi này không chỉ là dịp thể hiện tài năng nấu nướng,chế
biến ẩm thực của người làng Kim Liên mà còn là dịp để khách thập phương
chiêm ngưỡng thưởng thức các món ăn của đất Hà thành.Du khách đến với
lễ hội sẽ được thấy những mâm lễ vật dâng cúng sang trọng lên thần Cao
Sơn.Nổi bật nhất trong hội thi này là mâm cỗ bảy tầng:xôi gấc (tầng
một),bánh chưng bánh giầy (tầng hai ),giò chả (tầng ba ),bánh cốm (tầng
bốn), bánh su suê ( tầng năm ) ,hoa quả (tầng sáu) ,gà làm các hình tượng
Phật bà Quan âm,Thầy Đường tăng (tầng bảy).Mâm cỗ bảy tầng trong rất
kỳ lạ và đẹp mắt mang ý nghĩa rất lớn mang giá trị biểu tượng nhân dân
trong làng sống trong cảnh yên vui thanh bình, được mùa ,thịnh vượng no
ấm, mưa thuận gió hồ,gia súc tươi tốt,hoa quả bội thu. Đó chính là ý nghĩa
lớn nhất của mâm cỗ bảy tầng truyền thống trong lễ hội đình làng Kim Liên
dâng cúng thần Cao Sơn Đại Vương. Để chuẩn bị cho cuộc thi tài đó,mỗi
người tham gia phải có sự chuẩn bị chu đáo trước đó.họ phải mua sắm đồ
như gạo ,gấc, đỗ ,thịt, hoa quả…Những thứ được chọn phải tươi
ngon.Trong ngày diễn ra hội thi tồn thể dân lang từ già đến trẻ đều khơng
làm gì cả mà nghỉ ngơi dành cho hội thi. Đối tượng tham gia thường là
những cô gái trẻ, đẹp, trong trắng, đảm đang , đức độ và đặc biệt phải vô
cùng khéo léo.Người thắng cuộc trong cuộc thi sẽ dành được phần quà của
18
ban tổ chức.Ngày xưa phần quà là chiếc khăn điều, nay trong làng muốn tái
hiện trở lại hình thức này nhưng mang tính thời hiện đại.Phần quà là tấm cờ
thêu mang tính tượng trưng và kèm theo vật gì đó. Đây là sự kết hợp giũa
truyền thống và hiện đại
2.2.3.2 Hội thi cắt tóc
Lễ hội khơng chỉ là nơi bảo tồn và tái hiện những giá trị văn hoá
truyền thống mà đó cịn là nơi con người sáng tạo ra những giá trị văn hố
mới góp phần làm phong phú thêm cho lễ hội.Hội thi cắt tóc là cuộc thi
mới được đưa vào trong lễ hội cùng với sự phát triển của nghề cắt tóc .Hội
thi cắt tóc mới xuất hiện trong những năm gần đây. Cuộc thi là nơi hội tụ
những người thợ tay nghề giỏi trong làng cùng đua tài để xem ai cắt tóc
nhanh nhất và đẹp nhất. Để tham dự cuộc thi này những người thợ phải
đăng ký trước với ban tổ chức.
2.2.3.3 Bịt mắt đập niêu
Đây là trò chơi dân gian diễn ra hằng năm trong lễ hội. Để chuẩn bị cho
cuộc chơi này người ta sẽ phải mua sắm những chiếc niêu đất thật tốt .Trong
cuộc thi ban tổ chức sẽ nhét vào chiếc niêu đất đó phần thưởng từ hai mươi
đến ba mươi nghìn đồng.Chiếc niêu sẽ được treo lên .Người chơi sẽ dùng gậy
quật niêu.Ai quật được niêu sẽ dành được phần thưởng trong đó.Mặc dù phần
thưởng cũng rất đơn giản xong trò chơi này được sự tham gia của rất nhiều
người.Mọi người tham gia dựa trên tinh thần vui vẻ là chính,người được phần
thưởng tất ít ,thường chỉ ba đến bốn được phần thưởng
2.2.3.4 Chọi gà
Chọi gà là trò chơi dân gian có sức hút lớn đối với đơng đảo nhân
dân trong ngày hội. Đây là trò chơi phổ biến trong dân gian,diễn ra ở nhiều
lễ hội truyền thống ở các làng q Việt Nam,Những người đến xem vịng
trong vịng ngồi để cổ vũ. Để tham dự trị chơi này,người có gà chọi phải
19
đăng ký trước với ban tổ chức.Chú gà chọi tham gia trị chơi phải được lựa
chọn kỹ lưỡng,chăm sóc và rèn luyện, ni dưỡng trong vài năm.Trị chơi
diễn ra ở khu đất rộng,bằng phẳng .Chọi gà có nhiều hiệp,mỗi hiệp mười
năm phút,sau mỗi hiệp nghỉ khoảng năm phút lại thi đấu tiếp.Trong q
trình thi đấu có con chết trận ,có con bỏ chạy thì sẽ thua,con nào có nhiều
miếng đánh hay thì thắng.Thường thì cặp nào khoẻ nhất cũng chỉ mười
hiệp là cùng.Những người đến xem cuộc chơi này thường hay cá cược nên
cuộc thi thêm phần sôi nổi. Khi có trống thì hai chủ gà ơm hai chú gà của
mình ngồi đối diện nhau chừng ba mét.Tiếng trống tiếp theo thì thả gà và
ngồi lùi lại ,cuộc thi bắt đầu .Hai chú gà bắt đầu lao vào nhau đánh cùng
tiếng hò reo cổ vũ của mọi người.Việc thi đấu có thể phân thắng bại ngay
từ hiệp đầu hoặc cũng có thể hiệp cuối cùng mới phân được thắng bại,tuỳ
theo sức thi đấu của mỗi cặp gà.Người thắng cuộc sẽ vuốt ve ôm con gà
trên tay trong niềm hân hoan vui sướng.Giải thưởng cho người có chú gà
thắng cuộc là một phần quà và kèm theo phần tiền thưởng.Tuy không lớn
lắm nhưng đó là niềm vinh dự tự hào cho cả gia đình .Trị chơi chọi gà thu
hút rất nhiều nhân dân trong làng cùng khách thập phương đến xem . Đến
với hội chơi con người như thấy tình cảm của mình hồ vào trong cuộc
đấu.Chọi gà khơng đơn thuần chỉ là trị chơi mà nó cịn mang ý nghĩa biểu
tưởng.nó biểu trưng cho sự vận động của mặt trời,cầu mong cho sự vận
động của vũ trụ,.Thơng qua trị chơi con người muốn cầu mong cho mưa
thuận gió hồ mùa màng tươi tốt.
2.2.3.5 Cờ tướng
Cờ tướng là trò chơi khá phổ biến trong dịp lễ hội ở các làng
quê.Người tham gia trò chơi này phải là những ngưòi đã từng chơi hết sức
thành thạo và thông minh nhanh nhẹn.Người tham gia chơi sẽ đăng ký
trước với ban tổ chức lễ hội .Tham gia trò chơi này thường là nam giới.Khi
20