Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tim hieu van de xh hoa hd bao tang sua hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.27 KB, 50 trang )

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội
Khoa bảo tàng
---------- ----------

Đề tài nghiên cứu khoa học
Đề tài:
Tìm hiểu công tác xà hội hoá hoạt động bảo tàng
tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam

Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ
Sinh viên thực hiện
: Vũ tiến hiểu
Khoá 24
: (2004 - 2008)
Lớp
: BảO TàNG 24B

Hà Nội - 2007


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ngày càng đi vào
chiều sâu đòi hỏi nỗ lực chung của các ngành, các tổ chức xà hội và toàn thể
nhân dân nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tế xà hội. Một trong
những vấn đề đó là việc bảo tồn và phy các giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc.
XÃ hội hoá hoạt động văn hoá là một chủ trơng mới của Đảng và Nhà
nớc đà đợc đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII (tháng 6 năm 1996).
Đây là một chính sách lâu dài và là một phơng châm nhằm đạt tới các hiệu


quả xà hội ngày càng cao trong hoạt động văn hoá.
Công tác bảo tàng cũng là một lĩnh vực hoạt động văn hoá. Do vậy vịêc
thực hiện chủ trơng xà hội hoá đối với hình thức này cũng là một vấn đề vô
cùng cần thiết, thậm chí rất bức xúc bởi kết quả của nó không chỉ góp phần
phát triển lĩnh vực Bảo tàng mà còn đóng góp vào sự nghiệp bảo tồn và phy
các giá trị của di sản văn hoá dân tộc. Mặt khác vấn đề xà hội hoá hoạt động
bảo tàng đợc đặt ra trong tình hình hiện nay rất phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại nói chung và của ngành bảo tàng học nói riêng.
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam với t cách là một Bảo tàng
Quốc gia, là nơi bảo tồn những di sản văn hoá của 54 dân tộc anh em. Trong
những năm qua, Bảo tàng luôn xứng đáng là một trong những Bảo tàng đầu
ngành, đạt hiệu quả cao trong sự nghiệp khoa học giáo dục và phục vụ tốt
nhu cầu hởng thụ văn hoá của quần chúng nhân dân.
Do vậy ngay từ khi chủ trơng xà hội hoá các hoạt động văn hoá ra đời,
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đà sớm bắt tay vào nghiên cứu, triển
khai thực hiện tại Bảo tàng mình và coi đây là một nguồn động lực mới cho
hoạt động của Bảo tàng. Với mục đích nhằm đạt tới các hiệu quả xà hội, giải
quyết những khó khăn của sự nghiệp bảo tàng thời kỳ trớc đổi mới, đồng thời
nâng cao mức hởng thụ văn hoá của ngời dân. Đến nay những kết quả đầu
tiên thu đợc từ việc thực hiện xà hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn
hoá các dân tộc Việt Nam đà khẳng định tính đúng đắn của chủ trơng này.
Tuy nhiên xà hội hoá hoạt động bảo tàng là một vấn đề rất mới mẻ đối
với không chỉ Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam mà còn đối với toàn
bộ hệ thống Bảo tàng Việt Nam. Sự mới mẻ này thể hiện cả ở tầm lý luận và
thực tiễn hoạt động đòi hỏi phải có tầm nhìn và những bớc đi đúng đắn nhằm


tạo cơ sở cho việc đẩy mạnh chủ trơng xà hội hoá hoạt động bảo tàng theo
đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc.
Với ý nghĩa đó em đà chọn đề tài: Công tác xà hội hoá hoạt động bảo

tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam làm bài tiểu luận môn học
nhằm góp phần nhỏ bé vào hoạt động của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt
Nam hiện nay và sự phát triển của hệ thống Bảo tàng Việt Nam nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài đó là:
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận về công tác xà hội hoá hoạt động
văn hoá và xà hội hoá hoạt động bảo tàng.
- Nghiên cứu bớc đầu thực tiễn tình hình xà hội hoá bảo tàng trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây.
- Trên cơ sở nghiên cứu những hoạt động thực tiễn, rút ra những nhận
xét - đánh giá về quá trình thực hiện xà hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo
tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam. Thực hiện mục tiêu: Đa công chúng
đến với Bảo tàng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tợng nghiên cứu của đề tài đó là: Nghiên cứu vấn đề thực hiện xÃ
hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam. Cụ
thể là nghiên cứu những hình thức xà hội hoá hoạt động bảo tàng và những
kết quả đạt đợc. Rút ra những nhận xét về hiệu quả thực hiện xà hội hoá hoạt
động Bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng là một hoạt động rất mới mẻ, mặt khác
đòi hỏi một quá trình lâu dài, chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và
khách quan. Do vậy phạm vi thời gian của đề tài là từ 1990 đến nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu

* Phơng pháp chung: Dựa trên cơ sở của chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng,
chđ nghÜa duy vËt lÞch sư và các quan điểm về xà hội hoá văn hoá của Đảng,
Nhà nớc đợc sử dụng làm nền tảng cơ sở lý luận để giải quyết những mục

đích đà đặt ra.
* Phơng pháp riêng: Phơng pháp nghiên cứu Bảo tàng học, phơng pháp
luận sử học, nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích đề tài. Ngoài ra còn sử dụng
các phơng pháp: phơng pháp khảo sát thực tế, phơng pháp phân tích tổng
hợp, phơng pháp thống kê phân loại.


5. Bố cục.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài gồm
3 chơng:
Chơng I: Quan điểm của Nhà nớc về xà hội hoá và xà hội hoá hoạt
động bảo tàng.
Chơng II: XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các
dân tộc Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thực
hiện chủ trơng xà hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo
tàng Văn hoá các dân téc ViÖt Nam


Chơng I:
Quan điểm của Nhà nớc về xà hội hoá và xà hội hoá
hoạt động bảo tàng.
I. XÃ hội hoá hoạt động văn hoá
1. Khái niệm XÃ hội hoá hoạt động văn hoá

Văn hoá là một quá trình hoạt động sáng tạo của con ngời nhằm vơn
tới đỉnh cao giá trị chân thiện mỹ, các sáng tạo ấy chứa đựng cả giá trị
vật chất và tinh thần.
Trong thời kì đổi mới văn hoá đợc xác định là nền tảng tinh thần của

xà hội, bởi vậy mà nó có một vị trí vô cùng quan trọng.
Vì vậy thực hiện xà hội hoá hoạt động văn hoá sẽ tạo ý nghĩa tích cực và
điều kiện thuận lợi để đa các yếu tố văn hoá thấm sâu vào các hoạt động của đời
sống, thúc đẩy hoạt động văn hoá phát triển phù hợp với tình hình mới.
Có thể coi đây là một chủ trơng thể hiện tầm nhìn chiến lợc và sự sáng
tạo của Đảng ta trong việc định hớng hoạt động văn hoá văn nghệ, góp phần
đem lại cuộc sống tốt đẹp cho nhân dân.
ở nớc ta khái niệm xà hội hoá hoạt động văn hoá bắt đầu đợc xác định
trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) và ngay sau đó
đợc Chính phủ thể chế hoá thông qua các Nghị quyết và Nghị định cụ thể nh:
Nghị quyết 90/CP (21/08/1997) về Phơng hớng và chủ trơng xà hội hoá các
hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế. Nghị định 73/1999/NĐ-CP về Chính sách
khuyến khích xà hội hoá với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn
hoá, thể thao. Từ đó cho thấy xà hội hoá hoạt động văn hoá và đang từng bíc chiÕm vÞ trÝ quan träng trong x· héi.
VËy x· hội hoá hoạt động văn hoá là gì?
XÃ hội hoá đợc hiểu nôm na là làm cho một ngành một nghỊ, mét lÜnh
vùc trë thµnh cđa chung cđa toµn x· hội, để tất cả cùng chung sức đầu t trí
lực và tài lực cùng hởng lợi từ thành quả. Nh vậy xà hội hoá tất yếu có 2 yếu
tố: Nhà nớc (Chính quyền) và quần chúng nhân dân (cộng đồng xà hội),
trong đó Nhà nớc giữ vai trò đề xớng, chỉ đạo, điều hành, đầu t về tài chính
và quần chúng cũng là lực lợng đóng góp về tài chính nhân lực, ủng hộ về
tinh thần. Cuối cùng sự phối hợp ấy đem lại lợi ích cho toàn xà hội, cho đất
nớc. Đó là cái đích cuối cùng.
Xét về mặt xà hội, xà hội hoá là đa nhân dân, quần chúng lên vị trí làm
chủ. Mặt khác, xà hội hoá thể hiện chế độ dân chủ của một thể chế u viÖt.


Để hiểu rõ hơn về điều này, ta cùng phân tích thuật ngữ xà hội hoá
trong từ điển tiếng Việt.
Theo từ điển tiếng Việt: Xà hội hoá là làm cho của chung của toàn xà hội.

Với nội dung đó thì xà hội hoá hoạt động văn hoá tức là biến các hoạt
động văn hoá không chỉ là hoạt động riêng của Nhà nớc của tổ chức hay cá
nhân mà phải là công việc, trách nhiệm của toàn xà hội. Điều này đợc thể
hiện rõ trong Nghị quyết V Ban chấp hành Trung ơng Khoá VIII: Chính
sách xà hội hoá hoạt động văn hoá nhằm động viên sức ngời, sức của của các
tổ chức nhân dân, các tổ chức xà hội để xây dựng và phát triển văn hoá.
Chính sách này đợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò và trách
nhiệm của Nhà nớc, các cơ quan chủ quản về văn hoá. Nhà nớc phải làm tốt
chức năng quản lý và hớng dẫn nghiệp vụ đối với các hoạt động xà hội hoá về
văn hoá.
Quan điểm này đề cập đến những nội dung chủ yếu sau: XÃ hội hoá
hoạt động văn hoá là sự vận động và tổ chức nhằm thu hút toàn xà hội, mọi
lực lợng trong và ngoài nớc, mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng
tạo, phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển mạnh mẽ, xà hội
hoạt động văn hoá là xây dựng cộng đồng, trách nhiệm của các tầng lớp nhân
dân để tạo lập, cải thiện môi trờng kinh tế xà hội thuận lợi cho sự phát triển
văn hoá.
Trên cơ sở đó nâng cao quyền tổ chức và điều khiển các hoạt động văn
hoá theo hớng đa dạng chủ thể hoạt động, tổ chức và quản lý văn hoá.
XÃ hội hoá hoạt động văn hoá là mở rộng các nguồn đầu t, khai thác
các tiềm năng về nhân lực và tài lực trong toàn xà hội, phát huy và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của nhân dân để phát triển sự nghiệp xây dựng nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
XÃ hội hoá hoạt động văn hoá phải gắn liền với việc tăng cờng sự lÃnh
đạo của Đảng với việc nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nớc và
phải nhằm phát huy cho đợc các lực lợng xà hội tham gia vào hoạt động văn
hoá, tạo điều kiện tốt nhất cho các chủ thể văn hoá sáng tạo, tìm thêm các
nguồn thu để tăng kinh phú và tỉ lệ ngân sách cho các hoạt động văn hoá.
Xây dựng các văn bản pháp quy để điều chỉnh các hoạt động xà hội hoá, các
nguồn lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động văn hoá.

(Nguồn: Báo cáo tại Hội nghị tổng kết của Ban Khoa giáo Trung ơng
tháng 2/2002).


Trên đây là những vấn đề mang tính lí luận vừa gắn bó với thực tiễn
đang trực tiếp vận động nảy sinh từ chính thực tiễn đó. Sự nghiệp xà hội hoá
hoạt động văn hoá ở nớc ta đang diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với nhiều hình thức
nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Do đó đây mới chỉ là những kết
luận ban đầu, nó đòi hỏi và cần tiếp tục bổ xung, điều chỉnh qua hoạt động
thực tiễn.
2. XÃ hội hoá hoạt động văn hoá - mét vÊn ®Ị cÊp thiÕt hiƯn nay.

Chóng ta ®ang sèng ë thÕ kû 21, thÕ kû cña khoa häc học và công
nghệ, nớc ta cũng đang trong giai đoạn hội nhập về mọi mặt, trên lĩnh vực
văn hoá, vấn đề xà hội hoá đợc đặt ra nh động lực thúc đẩy các hoạt động
phát triển trong tình hình mới.
Từ ngày 7 tháng 2 năm 2007 Việt Nam chúng ta chính thức ra nhập
WTO Hội nhập thơng mại thế giới. Chúng ta hội nhập với thế giới một
cách bình đẳng nhng cũng sẽ tiếp nhận những lối sống, cách làm ăn mang cả
ý nghĩa tích cực lẫn tiêu cực. Thách thức và cơ hội nh mặt phải và mặt trái
tấm áo, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo để nhận biết, tránh mắc sai lầm đáng
tiếc.
Nh lời Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết trong cuộc gặp mặt với sinh
viên và tri thức trẻ Việt Nam (25/03/2007): WTO nh một đoá hồng đầy gai.
Nhng chúng ta vẫn tự nguyện ôm lấy nó để tận hởng hơng thơm và vẻ đẹp
của đoá hồng đó. Hi vọng với những bớc đi chiến lợc cùng sự điều chỉnh hợp
lý của ngành văn hoá cùng các ban ngành, đất nớc ta sẽ vững vàng trên con
đờng hội nhập.
II. xà hội hoá hoạt động bảo tàng
1. Tầm quan trọng của công tác xà hội hoá hoạt động bảo tàng

trong giai đoạn hiện nay.

Theo tinh thần của Nghị quyết Trung ơng V Khoá VIII về xà hội
hoá hoạt động văn hoá, bảo tàng chính là một lĩnh vực hoạt động văn hoá, do
đó xà hội hoá hoạt động hoạt động bảo tàng chính là việc vận động và tổ
chức cho rộng rÃi quần chúng nhân dân, cho toàn xà hội tham gia đóng góp
vào sự phát triển của sự nghiệp bảo tàng. Nh vậy có nghĩa là muốn thực hiện
xà hội hoá hoạt động bảo tàng thì cần phải chú ý hai mặt: vừa tiến hành vận
động đồng thời phải biết cách tổ chức cho cộng đồng cá nhân ngày càng
đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của sự nghiệp bảo tàng.
XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng không đồng nghĩa với việc tự do hoá và
t nhân hoá hoạt động trong lĩnh vực này. Trong khi thực hiện xà hội hoá hoạt


động bảo tàng, các cơ quan chủ quản của ngành văn hoá phải có vai trò quan
trọng. Đó là vai trò quản lý và hớng dẫn theo đúng định hớng chủ trơng của
Đảng và Nhà nớc. Các cơ quan Nhà nớc, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức
kinh tế và các cá nhân đợc chủ động tham gia vào hoạt động bảo tàng trong
khuôn khổ chính sách của Đảng và luật pháp Nhà nớc.
XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng là nhằm mở rộng các nguồn đầu t khai
thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng nhân lực, tài lực, trí lực trong xà hội
với mục đích đẩy mạnh sự phát triển sự nghiệp bảo tàng, góp phần thực hiện
cuộc cách mạng t tởng về văn hoá của Đảng ta.
XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng, gắn liền với việc nghiên cứu và ban
hành các văn bản pháp quy sao cho phù hợp với Luật Di sản văn hoá của
Nhà nớc đà đợc Quốc hội thông qua (tháng 06/2002), vừa phù hợp với tình
hình đặc điểm của đất nớc, việc cải tiến bộ máy quản lý, việc bồi dỡng đào
tạo để nâng cao trình độ cho các cán bộ công chức làm công tác bảo tàng
nhằm thực hiện tốt vai trò quản lý và hớng dẫn của Nhà nớc đối với việc xÃ
hội hoá hoạt động bảo tàng. Đồng thời phải tiến hành đổi mới các hoạt động

bảo tàng cho phù hợp với yêu cầu mới của xà hội nhằm phục vụ công chúng
tốt hơn và hoạt động có hiệu quả hơn.
Vào WTO, nớc ta có nhiều cơ hội đến năm 2020 cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp. Bên cạnh sự sôi động của thị trờng trong nớc cùng các yếu
tố tích cực và tiến bộ còn có những lối sống không phù hợp với truyền thống
của d©n téc, quan hƯ con ngêi víi con ngêi tèt xấu đan xen, sự du nhập của
các tệ nạn xà hội từ bên ngoài lan tràn và tác động đến một số bộ phận nhân
dân làm băng hoại nền văn hoá dân tộc nền tảng xà hội Việt Nam. Do đó
chúng ta cần phải khai thác tính quần chúng của bảo tàng để giáo dục lòng
yêu nớc và truyền thống văn hoá, giúp mỗi cá nhân trong xà hội tự trang bị
bản lĩnh sẵn sàng đối phó với mọi cám dỗ, trở ngại trong tình hình mới. Tiến
tới xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Bảo tàng với vấn đề xà hội hoá hoạt động bảo tàng

Trong xà hội hiện đại với sự xuất hiện của nhiều loại hình dịch vụ văn
hoá. Công chúng có nhiều lựa chọn để sử dụng thời gian rỗi hay thời gian
phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu của mình. Họ có thể đi xem
phim, truy cập Internet, tới công viên, th viện vv Do vậy các bảo tàng cần
phải giới thiệu mình để cho công chúng biết tới nh là một địa điểm văn hoá
hấp dẫn.


Để làm đợc điều đó bảo tàng phải luôn hớng tới mục tiêu phục vụ công
chúng lên hàng đầu phải làm sao để công chúng đợc tiếp xúc ở mức độ cao
hơn., tích cực và chủ động hơn với các sản phẩm của bảo tàng.
Ngoài ra bảo tàng phải luôn làm mới mình trớc công chúng, tức là phải
đổi mới hoạt động của mình sao cho phù hợp với tình hình mới, mà trớc hết
là hệ thống trng bày. Bảo tàng cần phải tiến hành đồng thời cả ba việc: nâng
cao chỉnh lý hệ thống trng bày chính, giới thiệu các trng bày chuyên đề và
tích cực xây dựng các triển lÃm lu động.

Để hoạt động có hiệu quả hơn các bảo tàng cần tăng cờng các hoạt
động liên kết hợp tác trao đổi giữa các bảo tàng với nhau, với các cơ quan
chuyên môn, các cá nhân và tổ chức xà hội trong và ngoài nớc. Đây là một
hoạt động không thể thiếu đối với mỗi bảo tàng.
Ngoài ra Nhà nớc cũng khuyến khích xây dựng các bảo tàng và su tập
t nhân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Sự ra đời của các bảo tàng và su
tập t nhân sẽ mở ra cho sự nghiệp bảo tàng Việt Nam một hớng tiếp cận mới,
góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hoá, khuyến khích công chúng tham gia
vào hoạt động của bảo tàng. Đây sẽ là một lĩnh vực xà hội hoá hoạt động bảo
tàng đạt hiệu quả cao trong tơng lai.
Tóm lại, trớc yêu cầu của thời đại mới các bảo tàng Việt Nam cần phải
có những kế hoạch và bớc đi mang tính chiến lợc nhằm hoạt động ngày một
hiệu quả hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xà hội. Do đó xà hội hoá hoạt
động bảo tàng là nhiệm vụ cấp thiết mà các bảo tàng cần phải tiến hành ngay.


Chơng II
Công tác XÃ hội hoá hoạt động bảo tàng
tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
I. Lịch sử hình thành và nội dung trng bày của Bảo tàng Văn
hoá các dân tộc Việt Nam

Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (Thời kỳ 1963 1990 có tên
gọi là bảo tàng Việt Bắc) nằm ở Trung tâm thành phố Thái Nguyên, cách Thủ
đô Hà Nội 80km về phía Bắc. Mặt chính diện của Bảo tàng nằm ở phía Nam,
phía Bắc giáp sông Cầu, phía Tây Nam giáp đờng Bắc Kạn. Đối diện với Bảo
tàng là khu di tích cách mạng: Đền thờ Đội Cấn lÃnh tụ khởi nghĩa Thái
Nguyên 1917 và tợng đài Thành phố Thái Nguyên. Phía Tây khuôn viên là
đền Dinh Công Sứ đợc xây dựng từ năm 1896 1897, chứng tích lịch sử cai
trị của thực dân Pháp, phía Đông giáp đờng Đội Cấn.

Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là Bảo tàng quốc gia chuyên
ngành dân tộc học trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin, đợc khởi công xây dựng
ngày 19/12/1960 xuất phát từ nhu cầu quản lý một số hiện vật lớn của các
dân tộc Việt Bắc, Tây Bắc và Bảo tàng lịch sử Việt Nam chuyển giao trong
cuộc triển lÃm thành lập khu tự trị Việt Bắc năm 1956. Công trình to đẹp này
do cố kiến tróc s Hoµng Nh TiÕp võa thiÕt kÕ, võa thi công xây dựng và nó trở
thành một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc độc đáo tiêu biểu cho ngành kiến
trúc Việt Nam không chỉ ở thập niên của thế kỷ trớc.
Ngày 18/8/1963 Bảo tàng chính thức đa vào sử dụng mở cửa đón khách
tham quan.
* Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1990.
Thời kỳ đầu mới thành lập, Bảo tàng lu giữ, trng bày, tuyên truyền giáo
dục cho c«ng chóng b»ng ngn t liƯu hiƯn vËt vĨ tù nhiên, đất nứơc, con ngời trong cuộc đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp chống Mỹ
cứu nớc, xây dựng chủ nghĩa xà hội của nhân dân các dân tộc Việt Bắc.
Trong thời kỳ đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
miền Bắc, toàn bộ tài liệu hiện vật ở trong kho đợc chuyển tới nơi an toàn.
Công trình kiến trúc có nơi rạn nứt do bom đạn song tổng thể nhìn chung vẫn
còn nguyên vẹn.
Đại thắng mùa xuân 1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đà mở
đầu một trang sử mới của lịch sử dân tộc ta. Bảo tàng Việt Bắc không thể


hoạt động trong khuôn khổ một Bảo tàng khảo cứu địa phơng nh trớc nữa, đòi
hỏi cấp bách là phải có sự chuyển hớng nội dung hệ thống trng bày.
Năm 1976 Bảo tàng Việt Bắc đợc chuyển giao cho Bộ Văn hoá quản
lý. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mới của bảo tàng là từng bớc điều
chỉnh hệ thống trng bày theo yêu cầu chuyển hớng nội dung mới (văn hoá
các dân tộc), vấn đề này đợc Bộ Văn hoá chỉ đạo tiến hành từng bớc. Bảo
tàng Việt Bắc đà xây dựng cấu tạo đề cơng trng bày lịch sử văn hoá các dân
tộc Việt Nam và trên thực tế, từ năm 1984 đà bớc đầu trng bày từng phần

theo đề cơng tổng quát đó gồm:
- Phần trng bày khái quát về tổng số các thành phần dân tộc Việt Nam
đợc phân loại theo ngôn ngữ và địa vực c trú của các dân tộc đợc trng bày ở
gian tiền sảnh.
- Phần trng bày 2 nhóm ngôn ngữ Tày Thái, và Việt Mờng mở xửa
tháng 9/1984, đến năm 1989 thực hiện điều chỉnh trng bày đặc trng văn hoá
nhóm Việt Mờng đợc trng bày ở phòng số 1.
- Phần giới thiệu nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, Môn Khmer, nhóm
Mông Dao và nhóm hỗn hợp đợc trng bày ở phòng số 2.
- Phần trng bày chuyên đề mang tính chất triển lÃm các su tập hiện vật
điển hình nh: su tập dụng cụ đánh bắt cá của ngời Tày vïng hå Ba BĨ – Cao
B»ng, su tËp trang phơc, đồ dùng sinh hoạt của các dân tộc đợc trng bày ở
phòng số 4.
- Phần trng bày bổ xung trong năm 1985 1986 giới thiệu những
thành tự văn hoá mới của nhân dân các dân tộc trong sự nghiệp gìn giữ khai
thác vốn truyền thống văn hoá góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam xÃ
hội chủ nghĩa đợc trng bày ở phòng số 5.
Theo quyết định số 508/QĐ-VH của Bộ Văn hoá Thông tin ký 30-31990, Bảo tàng Việt Bắc đợc chính thức đổi tên thành Bảo tàng Văn hoá các
dân tộc Việt Nam. Đây là một trong những cơ quan có chức năng nghiên cứu
khoa học và phổ biến khoa học về bản sắc văn hoá truyền thống của 54 dân
tộc trên lÃnh thổ Việt Nam.
* Giai đoạn 2: Từ năm 1990 đến nay
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là một trong 4 đơn vị của Bộ
Văn hoá Thông tin đợc nhận tài trợ của quỹ phát triển Thuỵ Điển (SIDA) từ
năm 1993 đến 1998 với nhiều hạng mục công trình đợc xây dựng, từ đó Bảo
tàng đà nâng cao các hạng mục cđa m×nh.


Ngoài phần trng bày cố định, hiện nay Bảo tàng còn có các bộ trng bày
lu động gọn nhẹ với các hình ảnh mô hình, hiện vật, t liệu chữ viết và phim

slide giới thiệu đặc trng văn hoá Việt Nam. Chỉ tính từ năm 2001 đến nay đÃ
tổ chức đợc 108 cuộc trng bày triển lÃm tại các vùng dân tộc vùng hẻo lánh,
vùng sâu vùng xa, núi cao biên giới hải đảo phục vụ đông đảo công chúng
trên khắp đất nớc kể cả tham gia triển lÃm ở nớc ngoài thu hút 1432000 lợt
ngời tìm hiểu di sản văn hoá tộc ngời.
Công tác truyền thống in ấn xuất bản của Bảo tàng ngày càng đợc đẩy
mạnh. Đến nay đà xuất bản đợc 4.500 cuốn sách giới thiệu về văn hoá các tộc
ngời Việt Nam, 15.000 sách mini, tờ rơi tập ảnh giới thiệu về trng bày bảo
tàng và vốn di sản văn hoá dân tộc truyền thống sâu rộng tới công chúng
trong và ngoài nớc.
Bảo tàng đà triển khai 37 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 42 đề tài
nghiên cứu cấp viện thiết thực phục vụ công tác của Bảo tàng.
Hiện nay Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đang thực hiện dự
án trng bày ngoài trời gồm các không gian giới thiệu đặc trng 6 vùng văn
hoá: Vùng núi cao phía Bắc, vùng thung lũng, vùng đồng bằng trung du Bắc
Bộ, vùng miền núi Trung ven biển, vùng Trờng Sơn Tây Nguyên và vùng
Đồng Bằng Nam Bộ. Với hệ thống dịch vụ du lịch mang đậm bản sắc dân tộc
cùng hệ thống trng bày của Bảo tàng sẽ là điểm du lịch hấp dẫn khách tham
quan và giới nghiên cứu.
Cho đến nay, Bảo tàng đà đón hơn 2 triệu lợt khách tới tham quan
+ Cơ cấu tổ chức
Qua quá trình hình thành và phát triển, đến nay Bảo tàng Văn hoá các
dân tộc Việt Nam đà thiết lập đợc cơ cấu tổ chức quản lý gồm có ban giám
đốc cùng 04 phòng (03 phòng nghiệp vụ và 01 phòng hành chính, với 55 cán
bộ trong biên chế và hợp đồng.. Trong hoạt động của Bảo tàng Văn hoá các
dân tộc Việt Nam, Ban giám đốc chỉ đạo chung các phòng nghiệp vụ và
phòng hành chính, ngoài ra còn có hội đồng khoa học làm công tác khoa học
và t vấn khoa học cho ban giám đốc.
II. Các hình thức xà hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo
tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam

1. Hệ thống trng bày cố định và triển lÃm lu động

Trong công tác trng bày, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đÃ
ứng dụng những thành tựu nghiên cứu cơ bản của các ngành khoa häc cã liªn


quan nh: Sử học, Dân tộc học, Ngôn ngữ học, XÃ hội học
thống và nội dung trng bày.

để xây dựng hệ

Hệ thống trng bày của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đợc
xây dựng trên cơ sở phân loại ngôn ngữ tộc ngời ở Việt Nam. Nội dung trng
bày giới thiệu những đặc trng về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hoá
xà hội của các dân tộc cùng ngôn ngữ.
Khi lựa chọn hiện vật tiêu biểu trong lĩnh vực văn hoá rất khó khăn vì
trình độ phát triển của các dân tộc khác nhau, sự hoà đồng và giao lu văn hoá
ngày cành mạnh mẽ. Tuy vậy Bảo tàng đà đi sâu nghiên cứu giới thiệu có hệ
thống từng vấn đề từ địa vực c trú, làng bản, nhà cửa đến công cụ và sản
phẩm của sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề thủ công nh dệt vải, đan lát,
gốm, rèn đúc kim loại, chạm khắc của các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ.
Phần trng bµy trang phơc bao giê cịng thu hót sù chó ý của khách
tham quan. Mỗi bộ y phục đa ra ®Ịu cã sù lùa chän so s¸nh tØ mØ ®Ĩ chọn
những bộ có hoa văn đẹp màu sắc rực rỡ và thể hiện rõ bản sắc văn hoá riêng
của từng dân tộc. Thiết bị trng bày luôn đợc cải tiến, ban đầu là đóng đinh
ghim trên tờng, dùng móc treo. Sau đó là giá gỗ hình ngời dẹt không tay,
không đầu, giá cuốn bằng thép tạo dáng tròn nh ngời và cuối cùng là tợng
thạch cao, gỗ để trng bày y phục. Trong tơng lai có thể sẽ dùng tợng nghệ
thuật bằng chất dẻo hoặc bằng sáp để tăng hiệu quả cho trng bày y phục.
Trong lĩnh vực văn hoá vật chất giới thiệu tập quán ăn, uống hút cùng

những dụng cụ chế biến thức ăn, vũ khí săn bắn, công cụ hái lợm đánh bắt cá,
phơng tiện vận chuyển, nhạc cụ dân tộc cổ truyền..
Văn hoá tinh thần có vị trí quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của
các dân tộc: Nhiều dân tộc không có chữ viết, mọi tri thức dân gian phần lớn
tồn tại dới dạng ca dao, câu đối, châm ngôn truyền miệng. Tín ngỡng của các
dân tộc chủ yếu là tín ngỡng đa thần, nghi lễ cầu cúng đơn giản. Hiện tại Bảo
tàng mới đa vào giới thiệu một số bộ tranh thơ và đồ dùng trong cúng bái của
một số dân tộc.
Là ngời lính tiên phong trên mặt trận bảo tồn và phát huy những di sản
văn hoá quý báu của dân tộc, đội ngũ cán bộ khoa học của Bảo tàng Văn hoá
các dân tộc Việt Nam với phơng châm vừa học, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm
nên mỗi cuộc trng bày thực sự là một thử nghiệm đầy khó khăn và lý thú.
Năm phòng trng bày hiện tại của Bảo tàng giống nh năm bậc thang đánh dấu
sự tiến bộ đi lên cđa néi dung vµ nghƯ tht trng bµy.


Phòng Văn hoá nhóm ngôn ngữ Việt Mờng đợc dàn dựng trên hệ thống êpi, tủ bục sẵn có do đó việc trng bày các tài liệu hiện vật còn hạn chế.
Phòng Văn hoá ngôn ngữ Tày Thái có sự cải tiến hơn về trang thiết
bị trng bày. Hiện vật tài liệu đợc bố trí tơng đối hợp lý với ê-pi, tủ, bục, màu
sắc đợc chú trọng. Một số môi cảnh văn hoá đợc xây dựng nh góc bếp sinh
hoạt của dân tộc Tày, góc buồng ngủ của dân tộc Thái đà tạo nên những
không gian sống động gần gũi với cuộc sống thực tế nên đợc ngời xem chú ý
và khen ngợi.
Phòng Văn hoá Ngôn ngữ Mông Dao và các dân tộc hỗn hợp đánh
dấu sự tiến bộ trong công tác nghiên cứu trng bày. Việc xây dựng môi cảnh
sinh thái văn hoá điển hình về địa vực c trú, về bản sắc văn hoá tộc ngời đợc
khắc hoạ sắc nét trong nội dung trng bày. Hệ thống êpi tủ, bục không đơn
thuần là nơi chứa đựng và bảo quản hiện vật nó đà thể hiện đợc ý đồ trng bày
tạo nên nét đẹp về mảng khối màu sắc.
Phòng văn hoá nhóm ngôn ngữ Hán Tạng Miến, Malayô Pôlimêdi

xây dựng giải pháp trng bày kết hợp chặt chẽ giữa tổng thể không gian kiến
trúc với số lợng lớn tài liệu hiện vật có hình khối màu sắc phong phú tạo sự
cân đối trong toàn phòng và làm nổi bật những trọng tâm trng bày chính.
Giải pháp trng bày đà xử lí hài hoà ánh sáng nhân tạo, tạo nên luồng
ánh sáng riêng cho từng tổ hợp trng bày. ánh sáng hợp lý đà tăng thêm vẻ
đẹp cho đờng nét, màu sắc, mảng khối và giúp ngời xem thêm hứng thú, đỡ
mệt mỏi trong quá trình tham quan.
Trong năm 1995 các cán bộ khoa học của Bảo tàng Văn hoá các dân
tộc Việt Nam cùng nhóm họa sĩ thiết kế mỹ thuật của Bảo tàng Hồ Chí Minh
và 2 chuyên gia Thuỵ Điển đà nghiên cứu, xây dựng giải pháp trng bày văn
hoá nhóm ngôn ngữ Môn Khmer. Giải pháp này đà đợc các nhà khoa học
dự hội thảo bàn về trng bày di sản văn hoá dân tộc đánh giá cao. Họ cho
rằng đây là giải pháp thể hiện phong cách hoàn toàn mới về kỹ thuật, mỹ
thuật trng bày.
Không gian kiến trúc đợc xử lý theo một bố cục khác hắn các phòng trng bày trớc đây. Ngoài việc tận dụng triệt để diện tích mặt bằng còn xây
dựng thêm diện tích trng bày trên tầng 2: Hệ thống êpi, tủ, bục đạt tiêu chuẩn
cao về kỹ thuật, mỹ thuật trng bày tạo vẻ bề thế hiện đại. Nội dung trng bày
vẫn tuân thủ theo đề cơng nh các chuyên đề lớn về văn hoá vật chất, văn hoá
thể thao, văn hoá xà hội đợc khái quát để khắng định sự đa dạng và thèng


nhất của 21 dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Môn Khmer dù họ c trú rải rác trên
cả 3 miền đất nớc.
Màu sắc ánh sáng đợc nghiên cứu công phu tạo nên những vùng ánh
sáng hoàn toàn khác nhau giữa các tổ hợp trng bày đà kích thích sự chú ý của
ngời xem.
Hệ thống nghe nhìn âm thanh đầu tiên đợc đa vào sử dụng đà chuyển
tải một lợng thông tin quan trọng và khẳng định tính hiện đại đang là xu hớng
vơn tới của Bảo tàng trong và ngoài nớc.
Khu nghỉ ngơi để nghiên cứu, xem phim t liệu đợc xây dựng ở cuối

phòng đà điều kiện cho khách tham quan nghiên cứu sâu hơn những vấn đề
cần quan tâm. Phòng Văn hoá nhóm ngôn ngữ Môn Khmer chính thức mở
cửa đón khách tham quan vào dịp kỉ niệm 50 năm ngày thành lập nớc
(2/9/1995).
Hiện nay Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đang thực hiện dự
án trng bày ngoài trời gốm các không gian giới thiệu đặc trng 6 vùng văn
hoá: vùng núi cao phía Bắc, vùng thung lũng, vùng đồng bằng trung du Bắc
Bộ vïng miỊn nói Trung – ven biĨn, vïng Trêng S¬n Tây Nguyên và
vùng đồng bằng Nam Bộ.
Tóm lại công tác trng bày của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
đang trên đờng thử nghiệm và điều chỉnh. Tuy nhiên các phòng trng bày hiện
nay của bảo tàng đà khẳng định một tơng lai không xa Bảo tàng Văn hoá các
dân tộc Việt Nam sẽ có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với quốc gia đa d©n
téc nh ViƯt Nam.


2. Công tác thuyết minh - hớng dẫn khách tham quan của Bảo tàng
Văn hoá các dân tộc Việt Nam

Thuyết minh là một trong những khâu quan trọng của Marketing Bảo
tàng. Đó là khâu giới thiệu trực tiếp với khách tham quan về các thông tin về
hiện vật trng bày tại Bảo tàng. Khi tham quan, ngời xem đợc trực tiếp quan
sát các hiện vận bảo tàng. Đây là quá trình cảm thụ giá trị văn hoá lịch sử
hàm chứa trong hiện vật. Với sự hỗ trợ của cán bộ hớng dẫn thuyết minh kết
hợp với các giá trị tốt đẹp về mặt văn hoá cũng nh lịch sử của các hiện vật.
Một bảo tàng dù lớn hay nhỏ từ khi thiết lập hoạt động hớng dẫn tham quan
trực tiếp sẽ là công tác xuyên suốt quá trình tồn tại của mình.
Thông qua hớng dẫn công chúng có một cái nhìn toàn diện sâu sắc về
giá trị, ý nghĩa khoa học hay t tởng thẩm mỹ hàm chứ trong các nhóm hiện
vật hoặc tổ hợp hiện vật.

Hiện nay khi công chúng đến với Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt
Nam, sau khi mua vé thuyết minh, họ sẽ đợc nghe giới thiệu khái quát về bảo
tàng, nội dung ý nghĩa trng bày hiện vật và toàn bộ các phong tục tập quán
tiêu biểu, điển hình của 54 dân tộc anh em sống trên đất nớc Việt Nam.
Trong xu thế hội nhập, trình độ tiếp thu về mặt lý luận, chính trị lịch
sử, thơng mại của nhân dân không ngừng đợc nâng cao. Vì vậy các hớng dẫn
viên trong Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam không ngừng trau dồi rèn
luyện về mặt chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng vốn hiểu biết của mình một
cách linh hoạt để cã thĨ cung cÊp cho kh¸ch tham quan mét c¸i nhìn khái
quát nhng cũng đầy đủ thông tin để cảm nhận nền văn hoá các dân tộc Việt
Nam.
Khách tới tham quan bảo tàng không kể họ là ai, họ thuộc tầng lớp
nào, dân tộc nào Nhng họ đều có chung một suy nghĩ rằng: họ là khách,
các cán bộ hớng dẫn viên là chủ, đồng thời sẽ giúp họ hiểu đợc toàn bộ nội
dung trng bày của bảo tàng. Hiểu đợc tâm lý này của khách tham quan mà
các cán bộ nhân viên trong phòng tuyên truyền giáo dục nói riêng và cán bộ
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam nói chung luôn có thái độ khiêm tốn
lịch sự, niềm nở với khách tham quan bảo tàng. Họ luôn đa mình vào thế sẵn
sàng phục vụ, giúp đỡ khi công chúng có yêu cầu. Vì vậy những ai khi đến
với Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam khi ra về đều có một ấn tợng đẹp
và tình cảm đặc biệt.


Công chúng đến với Bảo tàng Văn hoá các dân téc ViƯt Nam bao gåm
nhiỊu tÇng líp, løa ti. Hä đến với Bảo tàng với nhiều mục đích, lý do khác
nhau.
Có ngời tới vừa là để tìm hiểu vừa giải trí, có ngời đến đó nghiên cứu
phục vụ chuyên ngành của mình, có ngời đến đơn giản chỉ để giải trí Cho
nên tuỳ theo yêu cầu, mục đích của khách tham quan mà cán bộ thuyết minh
đa ra phơng pháp hớng dẫn phù hợp. Để làm tốt đợc điều này, cán bộ làm

công tác hớng dẫn của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu
tâm lý, nhu cầu của đối tợng tham quan để đa ra phơng pháp hớng dẫn phù
hợp đáp ứng yêu cầu, mục đích của khách tham quan.
3. Đa bảo tàng đến với công chúng

Với phơng châm lấy nôi dung trng bày và khách tham quan làm mục
tiêu cho các hoạt động của mình trong suốt hơn 40 năm xây dựng và trởng
thành, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đà không ngừng vơn lên để
khẳng định mình trong sự nghiệp chung của cả nớc.
Ngay từ khi còn là bảo tàng khảo cứu địa phơng trng bày về thiên
nhiên con ngời và lịch sử đấu tranh cách mạng của vùng căn cứ địa Việt Bắc
cho tới khi chuyển sang bảo tàng quốc gia thì hệ thống trng bày cố định luôn
đợc đặt lên hàng đầu vì đó là bộ mặt của bảo tàng. Mặt khác bảo tàng cũng
thờng xuyên quan tâm tới công tác triển lÃm, đặc biệt là triển lÃm lu động thu
hút ngày càng nhiều khách tham quan.
Trong hoàn c¶nh kinh tÕ níc ta hiƯn nay, tham quan cha thể gõ cửa
từng nhà, không phải ai cũng có dịp tới tham quan nghiên cứu tại Bảo tàng,
ngoài một số các đoàn thể, các tổ chức học sinh, sinh viên và một số khách nớc ngoài thì có lẽ hầu hết đồng bào dân tộc ít ngời, các tầng lớp nông dân,
công nhân, học sinh, kể cả các nhà tri thức thuộc các ngành khoa học khác dễ
gì có điều kiện tới tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu về văn hoá của tất cả 54
thành phần dân tộc trong cả nớc.
Mặt khác, xà hội ngày càng phát triển thì trình ®é nhËn thøc cđa con
ngµy cµng cao, mäi ngêi ®Ịu muốn am hiểu rộng hơn, sâu hơn về các vấn đề
trong cuộc sống. Thực tế đó đòi hỏi trng bày bảo tàng phải đến với khách
tham quan, các bộ triển lÃm lu động phải đợc đa tới trng bày ở các vùng xa
xôi, hẻo lánh, kể cả miền núi, đồng bằng trung du, không phân biệt nông
thôn hay thành thị.


Nhận thức đợc vấn đề này, ngay sau khi chuyển hớng nội dung sang

lĩnh vực văn hoá dân tộc, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đà tiến
hành rất nhiều các cuộc triển lÃm lu động.
Từ năm 1990 đến nay, Bảo tàng đà tổ chức đợc tổng cộng 82 đợt trng
bày lu động và thu hút hàng triệu khách tham quan.
Bảng số liệu sau đây sẽ phản ánh trung thực kết quả của công tác trng
bày lu động trong những năm vừa qua của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt
Nam (từ 1990 đến nay).
TT

Thời gian
Trng bày

1

5/1990

Một số đặc trng văn hoá Công viên Tao Đàn Cán bộ, nhân
các dân tộc phía Bắc thành phố Hồ Chí dân, học sinh
Việt Nam
Minh

2

5/1991

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc phía Bắc Vân Hồ - Hà Nội
dân, học sinh
Việt Nam


3

4/1992

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc phía Bắc Vân Hồ - Hà Nội
dân, học sinh
Việt Nam

4

8/1993

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc phía Bắc Vân Hồ Hà Nội
dân, học sinh
Việt Nam

5

6

Nội dung trng bày

Địa điểm trng bày

Đối tợng
phục vụ

9-10/1994 Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng Hải Hng Cán bộ, nhân

các dân tộc phía Bắc tỉnh Hải Hng
dân, học sinh
Việt Nam
4/1992

Một số đặc trng văn hoá Nhà văn hoá quận 5 Cán bộ, công
các dân tộc phía Bắc thành phố Hồ chí nhân
viên,
Việt Nam
minh
học sinh

7

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, công
các dân tộc phía Bắc Vân Hồ Hà Nội
nhân
viên,
Việt Nam
học sinh

8

9-10/1994 Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng Hải Hng Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
tỉnh Hải Hng
dân, học sinh

9


1995

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân


các dân tộc Việt Nam
10
11
12

13

Vân Hồ Hà Nội

dân, học sinh

4-10/1997 Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng lịch sử Hà Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Nội
dân, học sinh
6/1997

Một số đặc trng văn hoá Triển lÃm thờng Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
xuyên Trà Vinh
dân, học sinh

1-10/1997 Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng lịch sử Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
thành phố Hồ Chí dân, học sinh

Minh
7/1997

Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng Khơ Me Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
thị xà Sóc Trăng
dân, học sinh

14

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
thị xà Bình Thuận
dân, học sinh

15

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
thị xà Quảng NgÃi
dân, học sinh

16

11/1998

17

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam

nghệ thuật Việt dân, học sinh
Nam
Một số đặc trng văn hoá
các dân tộc Việt Nam
Một số đặc trng văn hoá
các dân tộc Việt Nam
Một số đặc trng văn hoá
các dân tộc Việt Nam

Triển lÃm tỉnh Nghệ
An
Lễ hội đền Cuông,
Diễn Châu Nghệ An
Khu di tích Kiem
Liên Nam Đàn
Nghệ An
Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm
các dân tộc Việt Nam
thị xà Thanh Hoá
Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng huyện
các dân tộc Việt Nam
Hoằng Hoá Thanh
hoá

Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Nhân
dân,

học sinh

18

3/1998

19

3/4/1998

20

5/1998

21

6/1998

22

7/1998

Một số đặc trng văn hoá Hội trờng UBND Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
huyện Lang Chánh dân, học sinh
Thanh Hoá

23

9/1998


Một số đặc trng văn hoá Hội trờng khách sạn Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Sầm Sơn Thanh dân
Hoá

Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Cán bộ, nhân
dân, học sinh


24

9/1998

Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng Hải Phòng Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
thành
phố
Hải dân, học sinh
Phòng

25

10/1998

Một số đặc trng văn hoá Bảo tàng Bạch Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Đằng, Yên Hng dân, học sinh

Quảng Ninh

26

11/1998

Một số đặc trng văn hoá Nhà văn hoá Việt Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Nhật Hạ Long dân, học sinh
Quang Ninh

27

11/1998

28

12/1998

29

2/1999

30

4/1999

Một số đặc trng văn hoá Nhà văn hoá huyện
các dân tộc Việt Nam
Bình Liêu Quảng

Ninh
Một số đặc trng văn hoá Công viên Tao Đàn
các dân tộc Việt Nam
thành phố Hồ Chí
Minh
Một số đặc trng văn hoá Nhà văn hoá huyện
các dân tộc Việt Nam
Đảo Bạch Long Vĩ
Một số đặc trng văn hoá Thành phố Huế tỉnh
các dân tộc Việt Nam
Thừa Thiên Huế

31

4/1999

Một số đặc trng văn hoá Nhà văn hoá huyện Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Kiến An Hải dân, học sinh
Phòng

32

10/1999

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
Nghệ An
dân, học sinh


33

11/1999

Một số đặc trng văn hoá Trung tâm triển lÃm Cán bộ, nhân
các dân tộc Việt Nam
tỉnh Lạng Sơn
dân, học sinh

34

11/1999

Một số đặc trng văn hoá Trờng đại học s Sinh viên
các dân tộc Việt Nam
phạm Bắc Kạn

35 22/12/1999 Một số đặc trng văn hoá
các dân tộc Việt Nam
36 20/12/1999 Một số đặc trng văn hoá
các dân tộc Việt Nam
37

1520/3/2000

Bảo tàng lực lợng vũ
trang quân khu I
Trung tâm triển lÃm
văn hoá nghệ thuật
Việt Nam

Một số đặc trng văn hoá Huyện Định Hoá
các dân tộc Việt Nam
Tỉnh Thái Nguyên

Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Cán bộ, nhân
dân, học sinh

Bộ đội, nhân
dân
Cán bộ, nhân
dân, học sinh
Nhân
dân,
học sinh



×