Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Tài liệu học tập vật lý 11 hk2 chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 127 trang )

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

BÀI 11: ĐỊNH LUẬT COULOMB
VỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN
PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Sự tương tác giữa các điện tích
Một vật bị nhiễm điện có khả năng …………………… thì được gọi là ……………..
 Hai loại điện tích
- Có 2 loại điện tích…………………………………………………….
- Các điện tích cùng dấu thì…………………………………….,
trái dấu thì ……………………………………
- Đơn vị đo điện tích là …………………………………………
 Lưu ý:
- Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới vị trí mà ta xét có thể được
xem là ……………..……………..
- Trong mỗi vật ln chứa cả hai loại điện tích: ………………… và ……………...
Một vật nhiễm điện dương khi vật chứa lượng điện tích
dương …………………. lượng điện tích âm,
Một vật nhiễm điện âm khi vật chứa lượng điện tích
dương ………………….lượng điện tích âm.
Khi số điện tích dương ………………… số điện tích âm,
hay
tổng
điện
tích
…………………
thì
…………………………………………
- Điện tích ngun tố có giá trị bằng ……………………………… của một hạt mang
điện tồn tại độc lập trong tự nhiên và có giá trị: e = ………………………..
Điện tích của electron: qe =……………………………….


Điện tích của prơton: qp =……………………………….
- Tất cả các vật tích điện đều có độ lớn điện tích q ln là ……………………… của
điện tích nguyên tố: q = ………………… với n là số tự nhiên.

Trang 1


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

 Sự nhiễm điện của các vật
- Nhiễm điện do cọ xát: là sự nhiễm điện khi các vật khác bản chất, trung hoà về điện
được cọ xát với nhau, khi đó hai vật nhiễm điện…………………..
- Nhiễm điện do tiếp xúc: là sự nhiễm điện khi một vật trung
hoà về điện đặt tiếp xúc với một vật nhiễm điện. Khi đó hai vật
nhiễm điện…………………, cùng …………….
- Nhiễm điện do hưởng ứng: là sự nhiễm điện khi một vật A
(vật dẫn điện) trung hồ về điện đặt gần (khơng tiếp xúc) với một
vật B nhiễm điện. Khi đó, hai đầu vật A, gần và xa vật B, lần lượt
nhiễm điện…………………… và …………………… với vật B.
Khi đưa vật A ra xa vật B, vật A trở về trạng thái
………………………. như ban đầu.

 PHẦN MỞ RỘNG: Thuyết electron
- Thuyết electron: được dùng để giải thích các hiện tượng về điện
dựa trên ……..……………… và …………………………của các electron.
- Nội dung thuyết elctron:
+ Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân.
+ Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
+ Do khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân nguyên tử nên chúng rất linh động. Dưới

một tác nhân nào đó (cọ xát, tiếp xúc…) electron có thể bứt ra khỏi nguyên tử và di chuyển từ vật này sang vật
khác.

- Định luật bảo tồn điện tích: Trong một hệ cơ lập về điện, tổng đại số các điện tích là khơng
đổi.
…………………………………………………..
Vận dụng:
+ Khi có 2 điện tích tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích mỗi vật sau tương tác:
………………………………………....………...
+ Khi có n điện tích tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích mỗi vật sau tương tác:
………………………………………....………...

Trang 2


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

2. Định luật Coulomb
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong
chân khơng có phương ...........................................
…………………………….……nối hai điện tích điểm đó,
j

và có độ lớn ………………………….với tích độ lớn của
các điện tích và ………………………….với bình phương
khoảng cách giữa chúng.

Trong hệ SI: 𝑘 =

1

4𝜋𝜀0

= 9. 109

với 𝜀0 = 8,85. 10−12

Nm2
C2

C2
Nm2

,

là hằng số điện.

𝑞1 , 𝑞2 là ............................................................................................... .
𝑟 là ......................................................................................................

 Đặc điểm vectơ lực tương tác.
+ Điểm đặt: ………………………….………….
+ Phương: …………………………….…….nối 2 điện tích
+ Chiều: ………..………………….…… (đẩy nhau)
nếu hai điện tích cùng dấu q1.q2 >0,
………………………….…….(hút nhau)
nếu hai điện tích trái dấu q1.q2 <0
+ Độ lớn:

r
q1.q2>0


F21


F12

q1.q2< 0

 Lưu ý: Khi đặt hai điện tích vào một mơi trường điện môi đồng chất, lực tương tác tĩnh
điện sẽ …………………. 𝜀 lần so với khi đặt chúng trong chân không

Với 𝜀 là hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất của mơi trường.
Hằng số điện mơi 𝜺
Chất
Chân khơng
Khơng khí
Nylon
Thuỷ tinh
Trang 3



1


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

 PHẦN MỞ RỘNG:
Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực điện thì hợp lực tác dụng lên điện tích là:


F  F 1  F 2  ...
Xét trường hợp chỉ có hai lực tác dụng: F  F 13  F 23
+ F 13  F 23 (………………………….………….) : ………………………….………….
+ F 13  F 23 (………………………….………….) : ………………………….………….
+ F 13  F 23 (………………………….………….) : ………………………….…………..





+ F 13 , F 23  

=> ………………………….……….………………………….……..

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: Sự nhiễm điện – Tương tác điện
Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào
sau đây khơng đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương.
B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau.
D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng
A lại đẩy C, vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 3: (SBT) Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. 𝑞1 > 0 và 𝑞2 < 0
B. 𝑞1 < 0 và 𝑞2 > 0
C. 𝑞1 𝑞2 > 0
D. 𝑞1 𝑞2 < 0
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0.
B. q1< 0 và q2 < 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
Câu 5: (SBT) Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,6.10-19 C.
B. -1,6.10-19 C.
-19
C. 3,2.10 C.
D. -3,2.10-19 C.
Câu 6: (SBT) Mỗi hại bụi li ti trong khơng khí mang điện tích 𝑞 = −9,6. 10−13 𝐶. Hỏi mỗi
hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.
A. Thừa 6.106 hạt.

B. Thừa 6.105 hạt.

C. Thiếu 6.106 hạt.

D. Thiếu 6.105 hạt.

Câu 7: Một quả cầu kim lọai có điện tích là q = 8. 10-8 C. Hỏi quả cầu trên thừa hay thiếu bao
nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.
A. Thừa 5.1011 hạt.

B. Thừa 6.1012 hạt.


C. Thiếu 6.1012 hạt.

D. Thiếu 5.1011 hạt.
Trang 4


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 8: Tổng số proton và electron của một ngun tử trung hồ có thể là số nào sau đây?
A. 11
B. 13
C. 16,5
D. 18
Câu 9: Nếu nguyên tử Oxi mất hết electron thì nó trở thành ion
mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C
B. + 1,6.10-19 C
C. +12,8.10-19 C
D. -12,8.10-19 C
Câu 10: Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cơ lập với
các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. -3.10-8 C.
B. -1,5.10-8 C.
C. 3.10-8 C.
D. 0.
Câu 11: Ba quả cầu kim lọai tích điện lần lượt là + 4 C, -7 C và -5 C. Khi chúng tiếp xúc
nhau thì điện tích của hệ là:
A. 8 C
B. -8 C

C. 16 C
D. -16 C
Câu 12: Ba quả cầu kim lọai tích điện lần lượt là + 3 C, -7 C và -5 C. Khi chúng tiếp xúc
nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là:
A. 8 C
B. -8 C
C. 3 C
D. -3 C
Câu 13: Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau
đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
A. q= q1 + q2

B. q= q1-q2

C. q=

q1  q 2
2

D. q=

q1  q 2
2

Câu 14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lơng về mùa rét;
C. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 15: (SBT) Thông thường sau khi sử dụng khăn lơng để lau mắt kính ta thấy sẽ có một

vài mảnh vụn của lơng tơ cịn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do
A. hưởng ứng.
B. tiếp xúc.
C. cọ xát.
D. khác cấu tạo vật chất
Câu 16: Tìm kết luận khơng đúng:
A. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu,
cùng độ lớn.
B. Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu,
khác độ lớn.
C. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì nó sẽ bị nhiễm điện âm.
D. Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương nó sẽ bị nhiễm điện dương.
Câu 17: (SBT) Đưa một thanh kim loại tích điện dương lại gần một chiếc đĩa chưa tích điện
và cơ lập về điện thì:
A. điện tích của đĩa sẽ thay đổi hoặc bằng 0, phụ thuộc vào khoảng cách giữa thanh kim loại
và đĩa.
B. điện tích của đĩa vẫn bằng 0 .
C. đĩa tích điện dương.
D. đĩa tích điện âm.
Trang 5


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

DẠNG 2: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm, các đại lượng q, r.
Câu 18: (SBT) Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện
tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với
𝑘 = 9. 109 ( là hằng số Coulomb?
A. F  k


q1 q 2
r2

B. F 

q1 q 2

C. F  k

r2

q1 q 2

D. F 

r2

q1 q 2
k .r 2

Câu 19: Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về lực tương tác giữa 2 điện tích điểm
trong chân khơng?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
Câu 20: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 21: (SBT) Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng
độ lớn điện tích và đứng n) dưới đây. Hình nào biểu diễn khơng chính xác?

Câu 22: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình bên là
A. q1 > 0, q2 < 0.
B. q1 < 0, q2 > 0.
C. q1 < 0, q2 < 0.
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.
Câu 23: Đồ thị trong hình vẽ nào có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai
điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

F

r
O
A. Hình 1.

Hình 1

F

F

F

r
O

Hình 2


r
O

B. Hình 3

Hình 3
C. Hình 4.

Trang 6

r
O

Hình 4
D. Hình 2.


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 24: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi?
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi
trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 25: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng n trong điện mơi đồng chất, có hằng số điện
mơi  thì
A.tăng  lần so với trong chân khơng.
B. giảm  lần so với trong chân không.

2
C. giảm  lần so với trong chân không.
D.tăng 2 lần so với trong chân không.
Câu 26: Gọi F là lực tương tác tĩnh điện của hệ hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng
r trong chân khơng. Đặt hệ hai điện tích điểm đó cũng với khoảng cách là r trong mơi trường
có hằng số điện mơi là  thì lực tĩnh điện của hệ lúc này là
F

F
.


C. F . .
D. F  .

Câu 27: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực
tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân khơng.
B. nước ngun chất.
C. dầu hỏa.
D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 28: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời
khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đơi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 8 lần.
D. không đổi.
Câu 29: Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu tăng khoảng cách giữa chúng lên 4 lần thì lực
tương tác giữa 2 điện tích sẽ
A. tăng lên 16 lần.

B. giảm đi 16 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
-9
-9
Câu 30: Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong khơng khí, lực
tương tác giữa chúng có độ lớn
A. 8.10-5 N
B. 9.10-5 N
C. 8.10-9 N
D. 9.10-6 N
Câu 31: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm.
Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 μC.
B. q1 = q2 = 2,67.10-7 μC.
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.
D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.
Câu 32: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 cm.
B. r = 0,6 m.
C. r = 6 m.
D. r = 6 cm.
Câu 33: Trong nguyên tử Hidrơ, xem như êlectron chuyển động trịn xung quanh hạt nhân là
prôton. Biết hằng số điện là k  9.109 Nm 2 /C2 và điện tích nguyên tố là e  1, 6.1019 C . Lực
tương tác giữa proton và êlectron cách nhau 5.10-9 cm là
A. Lực hút, có độ lớn F = 2,9.10-8 N
B. Lực đẩy, có độ lớn F = 9,2.108 N
C. Lực đẩy, có độ lớn F = 2,9.108 N
D. Lực hút, có độ lớn F = 9,2.10-8 N

A.

.

B.

Trang 7


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 34: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1  2.107 C và q 2  4, 5.107 C tương tác với nhau
một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 9 cm.
B. r = 81 cm.
C. r = 0,09 cm.
D. r = 18 cm.
-9
Câu 35: (SBT) Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt trong chân không. Khoảng cách
giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ?
A. 0,06 cm.

B. 6 cm.

C. 36 cm.

D. 6m.

Câu 36: Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5 cm. Nếu một điện tích được thay
bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn khơng đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng

A. 2,5cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 20cm
Câu 37: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm thì
đẩy nhau một lực là 9.10−5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10−4 N thì khoảng cách giữa
chúng là
A. 3 cm.
B. 2 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm
Câu 38: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm
thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. r = 1 cm.
B. r = 2 cm.
C. r = 3 cm.
D. r = 4 cm.
Câu 39: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm)
và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N.
Giá trị của d là
A. 5 cm.
B. 20 cm.
C. 2,5 cm.
D. 10 cm.
F (10-4 N)
Câu 40: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào
khoảng cách giữa chúng được mô tả bằng đồ thị bên. Giá trị của
x bằng
1,6
A. 0,4.

B. 4.10-5.
C. 8.
x
D. 8.10-5
O

Câu 41: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích
điểm trong chân khơng phụ thuộc vào khoảng cách r được cho
như hình vẽ bên. Tính tỉ số

F2
bằng
F1

r (m)

F
F2

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

F1
O

r

Câu 42: (SBT) Hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi được đặt trong cùng một mơi trường

có hằng số điện mơi là ε, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác
giữa chúng sẽ
A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 4 lần.
Trang 8


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 43: Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu  = 2 cách nhau một
khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.

Câu 44: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước  = 81 cách nhau 3 cm. Lực đẩy
giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-8 C.
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-16 C.
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-15 C.

D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-9 C.


Câu 45: Hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên
nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện mơi  = 2 và
giảm khoảng cách giữa chúng cịn

r
thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
3

A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 46: Hai điện tích điểm đặt trong khơng khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương
tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu
trong khơng khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau
A. 5cm.
B. 10cm
C. 15cm.
D. 20cm
Câu 47: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực
tương tác Cu-lơng giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực
tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3.
B. 1/3.
C. 9.
D. 1/9.
Câu 48: Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r, hai điện tích
này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Đưa hai điện tích vào trong dầu hoả có hằng
số điện mơi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng cịn


r
thì độ lớn của lực tương
3

tác giữa chúng là
A. 4,5 F.
B. 6 F.
C. 18 F.
D. 1,5 F.
Câu 49: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong khơng khí cách nhau 12 cm.
Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng
cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu là
A. 0,25.
B. 1,25.
C. 2,25.
D. 3,25.
Câu 50: Lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện đặt cố định trong dầu hỏa (hằng số điện mơi
 = 2 ) có độ lớn là F. Nếu điện tích của mỗi quả cầu tăng gấp 3 lần và đặt chúng trong nước
nguyên chất (hằng số điện mơi  = 81 ) thì lực lương tác giữa chúng là
A. F/18.
B. 2F/9.
C. 9F/2.
D. F/9.

Trang 9


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2


Câu 51: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C
và q2 = - 2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí
cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N.
D. 81.10-5 N.
Câu 52: Hai quả cầu nhỏ có cùng kích thước và bản chất đặt trong khơng khí, ban đầu mang
điện tích lần lượt là q1  2.107 C và q 2  6.107 C . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt
cách nhau một khoảng 3 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 1,6 N.
B. 1,2 N.
C. 6,4 N.
D. 3,2 N.
Câu 53: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn 1 m,
đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Điện tích mỗi quả cầu có
giá trị là
A. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C .
B. q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C.
C. q1 = 5.10-5 C; q2 = 1.10-5 C .
D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C.
Câu 54: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau
1m trong khơng khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5 C và 0,5.10-5 C
B. 1,5.10-5 C và 1,5.105 C
C. 2.10-5 C và 10-5 C
D. 1,75.10-5 C và 1,25.10-5C
DẠNG 3: Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm. (Phần mở rộng)
Câu 55: (SBT) Xét ba điện tích q0, q1 và q2 đặt tại ba điểm khác nhau trong không gian. Biết
⃗⃗⃗⃗⃗

⃗⃗⃗⃗⃗
lực do q1 và q2 tác dụng lên q0 lần lượt là 𝐹
10 và 𝐹20 . Biểu thức nào sau đây xác định lực tĩnh
điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 ?
A. 𝐹0 = 𝐹10 + 𝐹20

B. ⃗⃗⃗
𝐹0 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹10 + ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹20

C. 𝐹0 = 𝐹10 − 𝐹20

D. ⃗⃗⃗
𝐹0 = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹10 − ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐹20

Câu 56: Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng 4cm trong khơng khí. Lực tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của
AB là
A. 0,9 N
B. 0,36 N
C. 36 N
D. 0,09 N
Câu 57: Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm
trong khơng khí. Lực tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4 cm,
cách B 8 cm là
A. 6,75.10-4N
B. 1,125. 10-3N

C. 5,625. 10-4N
D. 3,375.10-4N

Trang 10


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 58: Cho hai điện tích điểm q1=16 C và q2 = - 64 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B
trong chân không cách nhau AB = 100cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm
q3 = 4 C đặt tại điểm M cách A 60 cm và cách B 40 cm có độ lớn
A. 20 N
B. 12 N
C. 16 N
D. 8 N
Câu 59: Cho hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí
AB = 6cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 10.10-8 C đặt tại C nếu CA = 4cm; CB = 10cm.
A. 0,0783 N
B. 0,0378 N
C. 0,0873 N
D. 0,0738 N
Câu 60: Cho hai điện tích điểm q1= -6,4.10-5 C và q2 = -1,6.10-5 C lần lượt đặt tại hai điểm A
và B trong chân không cách nhau AB = 100 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm
q3 = 0,4. 10-5 C đặt tại điểm N sao cho AN = 60 cm, BN = 80 cm có độ lớn
A. 6,46 N
B. 5,94 N
C. 4,66 N
D. 3,49 N
Câu 61: Hai bên của chuỗi xoắn kép DNA được nối với nhau bằng các cặp bazơnitơ (Adenine,
Thymine, Cytosine và Guanine). Do cấu trúc hình học của các phân tử này mà Adenine liên

kết với Thymine và Cytosine liên kết với Guanine bằng các liên kết hydro (là lực hút tĩnh điện
chủ yếu giữa nguyên tử Hidro với các nguyên tử có độ âm điện cao hơn như nitơ, oxy hay flo).
Ta xét liên kết Adenine - Thymine. Mỗi ion 𝑂−, H+, 𝑁− đều có độ lớn điện tích là e.
Để đơn giản, ta giả sử rằng hai nhóm liên kết O - H - N và N - H - N song song với nhau.
Trong nhóm O - H - N, ion H+ và 𝑁− (của Adenine) tác dụng lực điện lên ion 𝑂− (của
Thymine). Trong nhóm N - H - N, ion 𝑁− và H+ (của Thymine) tác dụng lực điện lên ion
𝑁−(của Adenine). Khoảng cách giữa H+ và 𝑁− trong liên kết cộng hóa trị H - N là 0,11 nm.
Các khoảng cách còn lại được thể hiện trong hình vẽ.
Xét nhóm N - H - N. Độ lớn lực điện tác dụng lên ion 𝑁− (của Adenine) là.
A. 3,28.10-9 N
B. 3,82.10-9 N
C. 8,23.10-9 N
D. 8,32.10-9 N

Trang 11


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

DẠNG 4: Điều kiện cân bằng của một điện tích điểm- xác định vị trí lực tổng hợp tác
dụng lên điện tích điểm bằng khơng (phần mở rộng)
Câu 62: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện,
cùng chiều dài, khơng co dãn, có khối lượng khơng đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của
một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả
cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với
F
P
 P
D. sin  .
2 F


F
.
P
 F
C. tan  .
2 P

B. sin  

A. tan  

Câu 63: Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện lượng q1 =2.10−8C được treo trên một
đoạn dây mảnh cách điện, bên dưới quả cầu tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện
tích điểm q2=1,2.10−7C. Lực căng dây của sợi dây là
A. 0,9.10−2N.
B. 2,5.10−2N.
C. 1,1.10−2N.
D. 1,5.10−2N.
Câu 64: (THPTQG 2018). Trong khơng khí hai quả cầu nhỏ cùng khối
lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho
hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với
nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 2,7.10-5 N.
B. 5,8.10-4 N.
C. 2,7.10-4 N.
D. 5,8.10-5 N.
Câu 65: (SBT) Hai điện tích điểm +2Q và –Q được đặt cố định tại hai điểm như Hình 11.1.
Phải đặt điện tích q0 ở vị trí nào thì lực điện do +2Q và –Q tác dụng lên điện tích q0 có thể cân
bằng nhau?


A. Vị trí (1)
B. Vị trí (2)
C. Vị trí (3)
D. Vị trí (4)
Câu 66: Hai điện tích điểm q1=2. 10-8C; q2= -1, 8. 10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một
khoảng 12cm trong khơng khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí q3 để nó nằm cân
bằng?
A. CA= 6cm; CB=18cm
B. CA= 3cm; CB=9cm
C. CA= 18cm; CB=6cm
D. CA= 9cm; CB=3cm
Trang 12


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 67: Cho hệ ba điện tích cơ lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q2
là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q2. Lực điện tác dụng lên q3 bằng 0. Nếu vậy,
điện tích q3
A.cách q1 20cm , cách q2 80cm.
B. cách q1 20cm , cách q2 40cm.
C. cách q1 40cm , cách q2 20cm.
D. cách q1 80cm , cách q2 20cm.

PHẦN 3: BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
Câu 1. Cho 𝑞1 = 𝑞2 = −3. 10−9 𝐶, đặt cách nhau 10cm trong khơng khí. Tính độ lớn của lực
tương tác giữa hai điện tích đó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Câu 2. Cho hai điện tích 𝑞1 = 4. 10−9 𝐶 và 𝑞2 = 2. 10−9 𝐶 đặt trong khơng khí cách nhau
một khoảng 4 cm. Hãy tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích ? (Biết hằng số Coulomb:
𝑘 = 9. 109

𝑁𝑚2
𝐶2

).

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 3. Hai điện tích 𝑞1 = 2. 10−8 𝐶, 𝑞2 = −. 10−8 𝐶 đặt cách nhau 20 cm trong khơng khí.
Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 4. Hai điện tích điểm 𝑞1 = −10−9 𝐶 và 𝑞2 = 2. 10−9 𝐶 hút nhau bằng lực có độ lớn
10−5 𝑁 khi đặt trong khơng khí .Tính khoảng cách giữa chúng.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 5. Hai điện tích 𝑞1 = 2. 10−6 𝐶, 𝑞1 = −2. 10−6 𝐶 đặt tại hai điểm A và B trong khơng
khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 6. Cho hai điện tích 𝑞1 = 2. 10−9 𝐶 và 𝑞2 đặt trong không khí cách nhau 2,5cm. Lực
đẩy giữa chúng bằng 8,64. 10−3 N .Tính độ lớn và dấu của điện tích 𝑞2
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Trang 13



TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 7. Hai điện tích bằng nhau được đặt trong khơng khí cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa
chúng bằng 2. 10−5 N .Tính độ lớn của các điện tích.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 8. Cho 2 điện tích 𝑞1 = 9. 10−8 𝐶; 𝑞2 = −4. 10−8 𝐶. Đặt cách nhau 6 cm trong chân
khơng.
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng ?
b) Nếu cho 2 điện tích này vào dầu hỏa (Biết hằng số điện môi của dầu hỏa  = 2,1). Tính lực
tương tác giữa chúng.
c. Khoảng cách giữa 2 điện tích này phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng
bằng 20,25. 10−3 𝑁
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 9. Điện tích điểm 𝑞1 = 6. 10−5 𝐶, đặt cách điện tích 𝑞2 một đoạn r = 6 mm, giữa 2 điện
tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn 𝐹 = 2. 10−3 𝑁.
a) Cho biết điện tích q2 là điện tích dương hay âm? Vì sao?
b) Tìm độ lớn điện tích của 𝑞2
c) Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện
tích lúc này là bao nhiêu?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 10. Cho 2 điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 5 cm,
giữa chúng xuất hiện lực đẩy 𝐹 = 1,6. 10−4 𝑁.
a) Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?

b) Để lực tương tác giữa chúng là 2,5. 10−4 𝑁 thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Trang 14


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 11. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong khơng khí cách nhau 12 cm .Lực
tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa chúng cách
nhau 8 cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Xác định hằng số điện môi của dầu.
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Câu 12. (CTST) Một phân tử DNA bao gồm hai nhánh xoắn kép được liên kết với nhau có
chiều dài 0,459. 10−6 𝑚. Phần đi của phân tử có thể bị ion hóa mang điện tích âm
𝑞1 = −1,6. 10−19 𝐶, đầu cịn lại mang điện tích dương 𝑞2 = 1,6. 10−19 𝐶. Phần tử xốn ốc này
hoạt động như một lị xo và bị nén 1% sau khi bị tích điện. Xác định độ cứng k của phân tử.
Biết phân tử DNA trong nhân tế bào và môi trường xung quanh là nước, có hằng số điện mơi
là 81.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 13. (CTST) Hai quả cầu A, B có kích thước nhỏ được đặt cách một khoảng 12 cm trong
chân không. Biết quả cầu A có điện tích 𝑞𝐴 = −3,2. 10−7 𝐶 và quả cầu B mang điện tích
𝑞𝐵 = 2,4. 10−7 𝐶.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt cách nhau một khoảng như lúc đầu. Biết rằng,
sau khi tiếp xúc hai quả cầu có điện tích bằng nhau. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu lúc
này.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 14. (CTST) Sau khi cọ xát thanh thủy tinh (trung hòa về điện) với mảnh lụa, thanh thủy
tinh tích điện dương và có giá trị 13 nC. Hãy giải thích q trình tích điện cho thanh thủy tinh
và xác định số electron đã bức ra khỏi tấm thủy tinh.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Trang 15


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

Câu 15. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong khơng khí chúng tương tác
với nhau bởi lực 9. 10-3 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu
bằng - 3μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 16. (SBT) Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong khơng
khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại
đưa về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1, q2?

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 17. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong khơng khí, chúng đẩy nhau với một
lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ
các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 18. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong khơng khí, chúng hút nhau với một
lực F = 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ
các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Trang 16


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2


PHẦN 4: BÀI TẬP PHẦN MỞ RỘNG
Xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm (phần mở rộng).
Câu 19. (SBT) Cho 2 điện tích điểm 𝑞1 = −2. 10−8 𝐶; 𝑞2 = 2. 10−6 𝐶, đặt tại 2 điểm A, B
trong chân không, cách nhau 6cm, tại điểm nằm giữa 2 điện tích trên người ta đặt một điện
tích 𝑞3 = 2. 10−6 . Hãy vẽ hình và tính lực tương tác do 𝑞1 , 𝑞2 tác dụng lên 𝑞3 khi 𝑞3 đặt tại
điểm C là trung điểm của AB.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 20. Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai
điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm q0 = 10-8 C tại điểm M là trung điểm của AB.
Biết k = 9.109 𝑁𝑚2/C2 , tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 21. Cho hai điện tích điểm q1= - q2= 80 nC đặt tại A và B trong khơng khí cách nhau
10 cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q3= 50 nC đặt tại:
a) M với AM=8cm; BM=2cm.
b) N với N là trung điểm AB.
c) P với AP = 6cm ; BP = 8cm.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Trang 17


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 22. Cho hai điện tích điểm q1= 2.10-8C và q2 đặt tại A và B trong chân không, cách nhau
12 cm. Lực điện tác dụng lên điện tích điểm q3= 10 nC đặt tại M cách A 3cm; cách B 9 cm có
chiều hướng về B, có độ lớn 3.10-3 N. Tính độ lớn điện tích q2
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 23. Cho hai điện tích điểm q1= 2.10-8C và q2 đặt tại A và B trong chân không, cách nhau
10 cm. Lực điện tác dụng lên điện tích điểm q3= 80 nC đặt tại M cách A 8cm; cách B 6cm có

độ lớn 3,75.10-3 N. Tính độ lớn điện tích q2
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 24. (CTST) Tại 3 điểm A, B, C cố định trong chân khơng, đặt 3 điện tích điểm có giá trị
lần lượt là q1 = 6. 10-6 C, q2 = - 6. 10-6 C và q3 = 3. 10-6 C. Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm
và BC = 5 cm. Tính độ lớn lực tác dụng điện tích điểm đặt tại C.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Trang 18


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

BÀI 12: ĐIỆN TRƯỜNG
PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm điện trường
- Điện trường là dạng ………………… bao quanh …………………. và ………………
………………………..… giữa các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường là

………………….. ………………… lên các điện tích khác đặt trong nó.

Lưu ý: Ta chỉ xét điện trường của các điện tích đứng yên đối với nhau, tức là điện trường
tĩnh.

2. Cường độ điện trường
- Cường độ điện trường do điện tích Q sinh
ra tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho
……………………………..…………….
………………………………… tại điểm
Hình 12.2. Vectơ lực do điện tích Q tác dụng lên

đó.

điện tích thử q được đặt tại điểm M và vectơ
cường độ điện trường do Q sinh ra tại M

Với 𝐹 là lực do điện tích Q tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó.
Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là ……, ngoài ra đơn vị thường dùng là ……

Vectơ cường độ điện trường tại một điểm có:
+ Điểm đặt: …………………………………
+ Phương: …………………………………
+ Chiều : ………………………………… nếu q >0 ,
………………………………… nếu q <0
+ Độ lớn:

Trang 19



TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 2

II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

Hình 12.4. Cường độ điện trường của một điện tích điểm: a) Q>0; b) Q<0

Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách điện tích một đoạn r
trong chân khơng:
- Điểm đặt: …………………………………………................

⃗𝑬

- Phương: …………………………………………................
- Chiều: hướng …………………… nếu Q > 0

𝑄>0

⃗𝑬

hướng ……………… nếu Q < 0
- Độ lớn:

M

𝑄<0

M

Với E (…….)…………………; Q (…….)………................; r (…….) ………………
- Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm trong môi trường điện môi sẽ

giảm ɛ lần so với điểm trong chân không:
……………………………………........

PHẦN MỞ RỘNG: Điện trường của hệ điện tích
- Xét hệ có n điện tích điểm Q1, Q2,… , Qn. Cường độ điện trường do mỗi điện tích điểm gây
ra tại điểm M là E1 , E 2 ,…, E n . Khi đó, cường độ điện trường tổng hợp tại M là
E M  E1  E 2  ...  E n

- Xét trường hợp chỉ do hai điện trường gây ra: E  E1  E 2
+ E1  E 2 (cùng phương, cùng chiều) : …………………………………
+ E1  E 2 (cùng phương, cùng chiều) : …………………………………
+ E1  E 2 (vng góc) : ……………………………………………………





+ E1, E 2   : ……………………………… ………………………….…
Trang 20



×