Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

IÁO ÁN TIẾT 26 : ÔN TẬP GIỮA KÌ II. ÔN TẬP TỪ BÀI 9 ĐẾN BÀI 12 MÔN CÔNG NGHỆ 7 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.78 KB, 15 trang )

TIẾT 26 : ƠN TẬP GIỮA KÌ II.
Ngày soạn: 21/2/ 2024
Ngày dạy

Lớp/TS
7/15

HS vắng

Ghi chú

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống kiến thức chương III từ bài 9 đến bài 12.
- Thông qua giờ ôn tập giáo viên giúp học sinh củng cố được kiến thức và kỹ năng đã
được học, bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất.
- Trình bày được vai trị, triển vọng của chăn ni.
- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một số
vùng miền ở nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản cùa một số ngành nghề phổ biến trong chăn ni.
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn
ni.
- Có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi.
- Nêu được vai trị cùa việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni.
- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật ni: vật
ni non, vật ni đực giống và vật ni cái sinh sản.
- Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phịng, trị bệnh cho vật ni.
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân


với các ngành nghề trong chăn nuôi; Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các
loại vật nuôi đặc trưng của một số vùng miền ở nước ta.
2. Năng lực:
a. Năng lực công nghệ
- Hệ thống hóa kiến thức về chăn ni.
- Nhận thức cơng nghệ: Nhận biết được đến vai trị, triển vọng của chăn nuôi. Nhận biết


được một số phương thức chăn nuôi phổ biến. Nhận biết và nêu được cách ni dưỡng,
chăm sóc, phịng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn ni dưỡng và chăm sóc một loại vật
ni trong gia đình.
- Sử dụng cơng nghệ: Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc ni dưỡng
và chăm sóc một loại vật ni trong gia đình.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Nhận biết được một số phương thức chăn nuôi phổ
biến. Nhận biết và nêu được cách ni dưỡng, chăm sóc, phịng, trị bệnh cho vật nuôi.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm kiếm và chọn lọc được thơng tin phù hợp, vận dụng
được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng được học trong các tình huống thực
tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn
đề liên quan đến vai trị, triển vọng của chăn ni, một số phương thức chăn ni phổ
biến, ni dưỡng, chăm sóc, phịng, trị bệnh cho vật ni, lắng nghe và phản hồi tích
cực trong q trình hoạt động nhóm.
- Trình bày được kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, kỹ năng được học trong các tình huống thực tiễn.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thích vật ni, u thích cơng việc chăm sóc và ni dưỡng vật ni.

- Trách nhiệm, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó: Thích tìm hiếu thơng tin để mở rộng hiểu
biết về ni dưỡng, chăm sóc vật ni.Có ý thức phịng, trị bệnh cho vật ni ở gia đình
hoặc địa phương và có ý thức bảo vệ mơi trường chăn ni; Nhận thức được vai trị
thiết yếu của chăn ni đối với con người và nền kinh tế. Có ý thức vận dụng kiến thức
về ni dưỡng, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình,
địa phương.
- Tự giác: Hồn thành nhiệm vụ học tập, học bài, trả lời các câu hỏi, ghi chép bài đầy
đủ, ghi nhớ nội dung bài ôn tập.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.


II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Gv: Nghiên cứu Sgk, chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập (TNKQ + TL); Lựa chọn được
các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiếu thêm về các phương thức chăn nuôi, một số vật
nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng theo vùng miền ở Việt Nam; Bài giảng PPt; Thiết bị
chiếu hình ảnh (TV, máy chiếu), hình ảnh liên quan đến nội dung bài học; Sơ đồ tư duy,
phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ,…
- Hs: Soạn đề cương, ôn lại kiến thức từ bài 9 đến bài 12.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Ơn tập kiến thức từ bài 9 đến bài 12.
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động mở đầu( 5’)
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs. Rèn khả
năng hợp tác cho hs.
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Dự kiến sản phẩm
Câu trả lời của HS


GV chiếu hệ thống câu hỏi TNKQ trị chơi Hái táo, khuyến khích

Câu

Đáp án

HS thi trả lời câu hỏi nhanh.

Câu 1

A

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là

Câu 2

A

đúng nhất

Câu 3

B

Câu 1. Nếu xây dựng chuồng gà lót nền một lớp đệm (trấu dâm

Câu 4

B


bào, mùn cưa,...) thì lớp đệm này dày bao nhiêu?

Câu 5

A

A. 10 cm đến 15 cm

Câu 6

C

B. 15 cm đến 20 cm

Câu 7

B

C. 7 cm đến 10 cm

Câu 8

D

D. 5 cm đến 8 cm

Câu 9

A


Câu 2: Để phòng bệnh cho gà hiệu quả cần thực hiện tốt nội

Câu 10

C

dung nào sau đây?

Câu 11

B

A. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

Câu 12

C

B. Cho ăn càng nhiều tỉnh bột càng tốt.

Câu 13

B

C. Sử dụng thuốc đúng liều lượng.

Câu 14

A


D. Cho gà ăn thức ăn hỏng, mốc.

Câu 15

C


Câu 3: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là?

Câu 16

D

A. Sự sinh trưởng.

Câu 17

D

B. Sự phát dục.

Câu 18

D

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

Câu 19

C


D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 20

C

Câu 4. Q trình chăm sóc gia súc cái sinh sản trải qua mấy giai

Câu 21

B

đoạn?

Câu 22

A

A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn
Câu 5. Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là:
A. cho ra nhiều con giống tốt nhất.
B. nhanh lớn, nhiều nạc.
C. càng béo càng tốt.
D. nhanh lớn, khỏe mạnh.
Câu 6: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì:
A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại

bệnh tật.
B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại
bệnh tật.
C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh
tật.
D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh
tật.
Câu 7. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc
ni dưỡng, chăm sóc vật ni non?
A. Chăm sóc và ni dưỡng con mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật ni non.


Câu 8: u cầu nào dưới đây là khơng chính xác khi chăn nuôi
đực giống?
A. Cân nặng vừa đủ.
B. Sức khỏe tốt nhất.
C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng.
D. Càng to béo càng tốt.
Câu 9. Chăm sóc, ni dưỡng vật ni gồm các cơng việc như:
A. cung cấp thức ăn đầy đủ, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, giữ ấm
cho vật nuôi.
B. vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
C. giữ ấm cho vật nuôi.
D. thả cho vật nuôi tự kiếm ăn.
Câu 10: Đâu không phải là công việc chăm sóc, ni dưỡng vật
ni?
A. Cho vật ni ăn đủ chất dinh dưỡng

B. Giữ ấm cho vật nuôi non
C. Bán và mổ thịt vật nuôi ốm
D. Giữ vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ
Câu 11: Một số biểu hiện bệnh của vật nuôi là:
A. nhanh nhẹn.
B. chậm chạp, bại liệt, chảy nước mắt, bỏ ăn.
C. chảy nước mắt, nhanh nhẹn, bại liệt.
D. ăn nhiều.
Câu 12: Nguyên nhân chính gây bệnh vật nuôi?
A. Do vi sinh gây bệnh.
B. Do động vật kí sinh.
C. Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, thức ăn khơng an tồn, động
vật kí sinh, mơi trường sống khơng thuận lợi, vi sinh gây bệnh.
D. Do môi trường sống không thuận lợi.
Câu 13: Khi bị bệnh, vật nuôi thường có những biểu hiện phổ
biến nào sau đây?


A. Nhanh nhẹn, linh hoạt.
B. Bỏ ăn hoặc ăn ít.
C. Nhanh lớn, để nhiều.
D. Thường xuyên đi lại.
Câu 14: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật
nuôi?
A. Chuồng trại không hợp vệ sinh.
B. Không cho vật ni tiếp xúc với nguồn bệnh.
C. Tiêm phịng vaccine đầy đủ cho vật nuôi.
D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng.
Câu 15: Thức ăn cho gà đảm bảo đủ mấy nhóm dinh dưỡng:
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Chuồng ni gà thịt phải đảm bảo u cầu:
A. vị trí hướng gió lùa và ánh nắng trực tiếp.
B. nền đất ẩm ướt.
C. đảm bảo kín đáo.
D. vị trí cao ráo, lát gạch hoặc láng xi măng, lót thêm lớp độn
chuồng.
Câu 17: Một số biện pháp phịng bệnh cho vật ni:
A. ni dưỡng khơng tốt.
B. ni dưỡng tốt, chăm sóc chu đáo, vệ sinh môi trường sạch sẽ,
cách li tốt, tiêm phịng văc xin đầy đủ.
C. vệ sinh mơi trường sạch sẽ, cách li tốt, tiêm phịng văc xin
khơng đầy đủ.
D. tiêm phịng văc xin khơng đầy đủ.
Câu 18. Đâu là biện pháp ni dưỡng, chăm sóc vật ni non?
A. Cho con non ăn cám.
B. Giữ ấm và chăm sóc chu đáo, chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo,


thơng thống, n tĩnh, cho bú sữa đầu, tập cho ăn sớm.
C. Con non cai sữa càng sớm càng tốt.
D. Cho vật nuôi non uống nhiều nước.
Câu 19: Biện pháp ni dưỡng, chăm sóc vật ni đực giống là:
A. ăn thức ăn càng khô càng tốt.
B. ăn thức ăn nhiều nước.
C. chuồng nuôi rộng rãi, phù hợp, sạch sẽ, khô ráo, mát về mùa
hè, ấm về mùa đông, tắm và vận động thường xuyên, khai thác
tinh hoặc giao phối khoa học

D. tắm liên tục.
Câu 20: Đâu là biện pháp trị bệnh cho vật nuôi?
A. Không dùng thuốc.
B. Không phẫu thuật.
C. Dùng thuốc uống, tiêm; phẫu thuật.
D. Mời thầy cúng đến cúng.
Câu 21: Để đảm bảo chuồng gà được thơng thống, tường
thường được xây như thế nào là phù hợp?
A. Không cần xây gạch.
B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m.
C. Cao từ 1,0 m đến 2,0m.
D. Xây cao đến mái (như nhà ở của người).
Câu 22: Khi dùng thuốc phòng trị bệnh cho gà cần tuân thủ
nguyên tắc:
A. đúng thuốc, đúng thời điểm, đúng liều lượng.
B. không đúng thuốc.
C. không đúng liều lượng thuốc
D. không đúng thời điểm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ơn tập, HĐ cá
nhân tham gia trị chơi, TL câu hỏi.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Trả lời được từ 3-5 câu hỏi


TNKQ.
Bước 3. Báo cáo kết quả.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS (đối với các câu TL sai)
Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt kết

nối bài học – Ghi bảng: Tiết 26. Ôn tập giữa kì II.
B. Hoạt động: Ôn tập kiến thức (35’).
1. Mục tiêu: Hs hệ thống lại được kiến thức đã học ở kì 2.
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
* Chuyển giao nhiệm vụ:

Dự kiến sản phẩm

- Gv chia nhóm, giao nhiệm
vụ học tập, các nhóm hoạt
động , thảo luận và trả lời câu
hỏi của giáo viên.
- Gv yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk trả lời câu hỏi:
- Gv: Nêu câu hỏi.
- Gv nêu nội dung cần ơn tập.
?Em hãy tóm tắt nội dung
kiến thức phần chăn nuôi đã
được học.
- Gv: yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức để trả lời câu hỏi.
Nhóm 1

I. Giống vật nuôi:

I. Giống vật nuôi.

Câu1:


Câu 1: Em hiểu thế nào là

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi

giống vật ni? Hãy nêu ví

giống vật ni đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau,

dụ.

có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính
di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- Ví dụ: Giống lợn Lan đơ rat có thân dài, tai to rủ


xuống trước mặt, có tỉ lệ thịt nạc cao.
Câu 2: Giống vật ni có vai trị trong chăn ni:
Câu 2: Giống vật ni có vai

- Giống vật ni quyết định đến năng suất chăn ni.

trị như thế nào trong chăn

- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm

nuôi?

chăn nuôi.
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và


Câu 3: Em cho biết những yếu phát dục của vật nuôi:
tố nào ảnh hưởng đến sự sinh

- Đặc điểm di truyền.

trưởng và phát dục của vật

- Điều kiện ngoại cảnh( như ni dưỡng, chăm sóc).

ni?

Áp dụng các biện pháp chọn giống, chọn ghép con đực
với con cái cho sinh sản, con người có thể điều khiển
một số đặc diểm di truyền của vật ni. Con người
cũng có thể dùng các biện pháp ni dưỡng, chăm sóc
tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi để
đạt hiệu quả chăn ni cao hơn.

Nhóm 2

II. Phương pháp chọn lọc và nhân giống vật nuôi.

II. Phương pháp chọn lọc và

Câu 4: Các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang

nhân giống vật nuôi.

được dùng ở nước ta:


Câu 4: Em cho biết phương

* Ở nước ta dùng nhiều phương pháp chọn giống vật

pháp chọn lọc giống vật ni

ni song có 2 phương pháp được dùng phổ biến là:

đang được dùng ở nước ta?

1. Chọn lọc hàng loạt: là phương pháp dựa vào các tiêu
chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất( như

Câu 5: Em cho biết mục đích

cân nặng, sản lượng trứng, sữa…) của từng vật ni để

và phương pháp nhân giống

chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất

thuần chủng?

làm giống.
Phương pháp này đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ
thuật cịn thấp về cơng tác giống.
2. Kiểm tra năng suất( cịn gọi là kiểm tra cá thể): các
vật nuôi tham gia chọn lọc( thường là con của những
vật nuôi giống tốt) được nuôi dưỡng trong cùng một
điều kiện “ chuẩn”, trong cùng một thời gian rồi dựa



vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn
đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại
làm giống.
Ở nước ta đang áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể
với lợn( heo)đực và lợn cái ở giai đoạn 90 – 300 ngày
tuổi, rồi căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ
dày mỡ lưng để quyết định chọn lọc lợn giống. Phương
pháp này cũng được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại
vật ni tại các cơ sở giống.
Câu 5: Mục đích và phương pháp nhân giống thuần
chủng:
- Phương pháp nhân giống thuần chủng: Là phương
pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với
con cái của cùng một giống để được đời con cùng
giống với bố mẹ.
- Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều
cá thể của giống đã có, với những yêu cầu là giữ được
và hồn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
Ví dụ; Để nhân giống lơn Móng Cái: Người ta chọn
ghép đơi giao phối giữa con đực và con cái cùng giống
lợn Móng Cái. Cuối cùng, giống lợn Móng Cái được
tăng lên về số lượng và chất lượng theo ý muốn.
III. Thức ăn vật ni.

III. Thức ăn vật ni.

Nhóm 3


Câu 6: Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ:

Câu 6: Em hãy cho biết nguồn - Thực vật: Cám gạo, ngô, khô dầu đầu tương, premic
gốc của thức ăn vật nuôi?

vitamin,...

Câu 7: Thức ăn của vật nuôi

- Động vật: Bột cá, premic vitamin,...

có những thành phần dinh

- Chất khống: Premic khống, can xi, sắt,...

dưỡng nào?

Câu 7: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi:

Câu 8: Thức ăn được cơ thể

- Thức ăn vật ni có nước và chất khơ. Trong chất khơ

vật ni tiêu hóa như thế nào? của thức ăn có: protein, lipit, gluxit, vitamin và chất


Nhóm 4

khống.


Câu 9: Vai trị của thức ăn đối - Loại thức ăn khác nhau thì có: Thành phần và tỉ lệ các
với cơ thể vật nuôi?

dinh dưỡng khác nhau.
Câu 8: Thức ăn vật ni được cơ thể tiêu hóa:
- Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào

Câu10: Em hãy phân biệt thức máu.
ăn giàu protein, thức ăn giàu

- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng axit amin.

gluxit và thức ăn thô xanh?

- Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các glyxerin và

*Thực hiện nhiệm vụ:

axit béo.

- Hs: Làm việc cá nhân hệ

- Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn.

thống lại kiến thức sau đó

- Muối khống được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion

thảo luận nhóm trả lời câu


khống.

hỏi.

- Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột và vào

- Gv quan sát, giúp đỡ các

máu.

nhóm cịn chậm.

Câu 9: Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi:

- Dành cho HSKT trí tuệ hịa

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động

nhập: HĐ cá nhân ghi chép

và phát triển.

đáp án câu hỏi ôn tập.

- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi

* Báo cáo kết quả.

lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn ni như thịt, cho gia


- Đại diện nhóm: Trên cơ sở

cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn

đã chuẩn bị trước ở nhà, trả

còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông,

lời.

sừng, móng.

- Nhóm khác: Nhận xét - bổ

Câu10: Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu

sung.

gluxit và thức ăn thô xanh:

* Đánh giá, nhận định:

Người ta dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức

- Gv: Nhận xét, đánh giá,

ăn là một trong những phương pháp dùng để phân loại

chiếu đáp án câu hỏi ôn tập,


thức ăn:

dẫn dắt chuyển tiếp hoạt

- Thức ăn có hàm lượng protein > 14% thuộc loại thức

động.

ăn giàu gluxit.
- Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức
ăn giàu gluxit.


- Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn
thô.
C. Hoạt động: Luyện tập/Thực hành:
1. Mục tiêu: HS thực hành xử lí một số tình huống thường gặp trong hoạt động chăn
ni tại gia đình.
2. Nội dung: Thực hành xử lí tình huống.
3. Sản phẩm học tập: Biện pháp xử lí tình huống HS đưa ra.
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Dự kiến sản phẩm
Tình huống 1: Chăm sóc gà giai đoạn trên một

GV thơng báo tình huống cho các

tháng tuổi


nhóm:

- Bỏ quây để gà đi lại tự do

Nhóm 1: Nhà bạn Huy có một đàn - Sau 2 tháng tuổi, thả vườn để gà vận động, ăn
gà thịt đã trên 1 tháng tuổi, bạn

khỏe, nhanh lớn, thịt chắc và ngon

Huy chưa biết cách nuôi dưỡng và - Hàng ngày, vệ sinh máng ăn và máng uống
chăm sóc như thế nào. Bằng kiến

- Sau mỗi lứa, thay lớp độn và vệ sinh chuồng.

thức đã học, em hãy chỉ cho Huy

Tình huống 2:

những phương pháp ni dưỡng

- Trâu bị: chăn thả hoặc bán chăn thả.

và chăm sóc gà thịt đang trong

- Lợn: nuôi nhốt

giai đoạn phát triển trên 1 tháng

- Gia cầm: ni nhốt hoặc chăn thả.


tuổi?

Tình huống 3:

Nhóm 2: Ở địa phương em thường Các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
nuôi các vật nuôi nào? Em hãy đề

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine.

xuất phương thức chăn ni phù

- Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh

hợp cho các đối tượng vật ni

dưỡng.

đó ?

- Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, các thiết bị chăn

Nhóm 3: Em hãy đưa ra biện pháp nuôi, thức ăn, nước uống
phịng trị bệnh cho vật ni ở địa

- Nhốt riêng vật nuôi ốm để theo dõi và điều trị

phương em.

để tránh lây lan.


Nhóm 4: Nhà bạn A có trang trại

- Không bán và mổ thịt vật nuôi bị bệnh Khơng

gà số lượng hàng nghì con, hiện

đưa vật ni ốm, chết và các chất thái của chúng

nay có 1 đàn gà đang có biểu hiện

ra mơi trường khi chưa xử lí.


sốt cao, uống nhiều nước, mào

- Không sử dụng thức ăn thừa, các thiết bị dụng

thâm tím, viêm sưng phù đầu mặt,

cụ của vật nuôi ốm, chết khi chưa được sát trùng.

khó thở (há mỏ để thở), tiêu chảy

Tình huống 4:

phân xanh, phân vàng đôi khi lẫn

Dựa trên các triệu chứng mà bạn A đang gặp


máu, xuất huyết da chân. Bệnh lây phải, có thể đây là bệnh cầu trùng phân lớn
lan nhanh làm chết hàng loạt gia

(Coryza) - một bệnh lây lan nhanh chóng trong

cầm. Em cho biết biểu hiện trên là

đàn gà và gây ra tỷ lệ chết cao.

của bệnh gì? Nêu ngun nhân và
biện pháp phịng, trị bệnh đó cho

Nguyên nhân của bệnh Coryza là do vi khuẩn

gà?

Avibacterium paragallinarum gây ra. Vi khuẩn

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

này có thể lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với đàn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy

gà bệnh hoặc qua vật dụng, thức ăn, nước uống

động kiến thức đã ơn tập, HĐ

bị nhiễm bẩn.


nhóm thực hành xử lí tình huống.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa

Để phịng và trị bệnh Coryza cho đàn gà, bạn A

nhập: Tham gia hoạt động nhóm

cần thực hiện các biện pháp sau:

xử lí tình huống.

- Khử trùng lồng trại bằng các chất khử trùng

Bước 3. Báo cáo kết quả.

như axit peracetic hoặc clo sục tẩy.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tách các gà bị bệnh ra khỏi đàn và đưa ra nơi
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS

cách ly để tránh lây lan bệnh cho các gà khác.

(đối với các câu TL sai)

- Sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh, tuy

Bước 4. Đánh giá kết quả:

nhiên cần sự hướng dẫn của bác sĩ thú y để đảm


- Gv đánh giá kết quả HS,

bảo sử dụng đúng liều lượng và thời gian.
- Cung cấp nước uống sạch, khô ráo và thức ăn
đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin và khoáng chất
để tăng sức đề kháng cho đàn gà.
- Thực hiện giám sát chặt chẽ đàn gà từng ngày
để phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh và có
biện pháp xử lý kịp thời.
Nếu tình trạng bệnh nặng, bạn A nên liên hệ
ngay với bác sĩ thú y để được tư vấn và hỗ trợ


điều trị.
D – Hoạt động: Vận dụng/ Tìm tịi, mở rộng: 5’
1. Mục tiêu: Củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về kĩ thuật
chăn nuôi.
2. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv nêu câu hỏi:
Câu 4: Ở địa phương em thường
có phương pháp chọn giống
nào ?
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Hs về nhà làm việc cá nhân tìm
hiểu thực tế để hồn thành nhiệm
vụ học tập.


Dự kiến sản phẩm
1. Chọn lọc hàng loạt:
Phương pháp này dựa trên các tiêu chuẩn đã định
trước để đánh giá sức sản xuất của từng vật nuôi.
Dựa trên những tiêu chuẩn này, người chăn nuôi
sẽ lựa chọn ra những cá thể tốt nhất để nuôi tiếp
làm giống. Đây là phương pháp cổ điển và phổ
biến nhất trong chọn giống vật nuôi.
2. Kiểm tra năng suất:
Phương pháp này thường được sử dụng để chọn

* Báo cáo kết quả: Tiết học sau giống các vật nuôi, đặc biệt là con của các vật
nuôi giống tốt. Các con vật nuôi tham gia chọn
HS trình bày kết quả làm việc.
*Đánh giá kết quả (Thực hiện ở lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện
tiết học sau): Hs nhận xét, đánh chuẩn, cùng một khoảng thời gian. Sau đó, người
giá câu trả lời của bạn, bổ sung nuôi sẽ dựa vào kết quả đạt được để lựa chọn
(nếu có) =>GV nhận xét, đánh giá. những con tốt nhất làm giống. Phương pháp này
*Dặn dị:

có độ chính xác cao và giúp người chăn nuôi lựa

- Về nhà ôn tập kĩ, chuẩn bị tốt chọn được con giống tốt nhất.
3. Kết hợp các phương pháp:
cho tiết sau kiểm tra giữa kì II.
Ngồi ra, cịn có thể sử dụng kết hợp các phương
pháp để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc
chọn giống vật ni. Ví dụ, có thể sử dụng
phương pháp kiểm tra năng suất kết hợp với
phương pháp chọn lọc hàng loạt để đánh giá và

lựa chọn giống vật nuôi tốt nhất.
Hiện nay, phương pháp kiểm tra năng suất là một


trong những phương pháp chọn giống vật nuôi
được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam. Phương
pháp này có độ chính xác cao và được đánh giá
là phù hợp với điều kiện và tài nguyên của địa
phương. Tuy nhiên, việc kết hợp các phương
pháp sẽ giúp người chăn nuôi đạt được hiệu quả
cao hơn trong việc chọn giống vật nuôi. Việc
chọn giống vật nuôi là một công việc quan trọng
và địi hỏi sự cẩn trọng và kiên nhẫn để có thể đạt
được kết quả tốt nhất.
Nhận xét: Lên lịch đúng theo TKB và
PPCT

Ngày ………..tháng 3 năm 2024
TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh



×