Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tiet 26 ON TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.1 KB, 1 trang )

Gv y/c hs lần lợt trả lời các câu hỏi
GV đã cho về nhà chuẩn bị:
- Chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nào,
co lại khi nào?
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở
ra vì nhiệt nh thế nào?
- Các chất khí khác nhau nở ra vì
nhiệt nh thế nào?
- So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn,
lỏng, khí?
- Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn có
những ứng dụng gì?
- Có mấy loại nhiệt giai đã học?
- Kể tên các loại nhiệt kế đã học và
cho biết công dụng của nó?
- Nhiệt kế thờng dùng dựa trên hiện
tợng gì?
I. Tự kiểm tra
HS:
- Chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở
ra vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở ra vì
nhiệt nh nhau.
- Chất khí nở ra vì nhiệt nhièu hơn
chất lỏng, chât lỏng nở ra vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.
- Sự nở vì nhiệt có rất nhiều ứng dụng
trong kĩ thuật và đời sống.
- Có 3 loại nhiệt kế:


+ Nhiệt kế thuỷ ngân: Dùng trong
phòng thí nghiệm.
+ Nhiệt kế rợu: Dùng để đo nhiệt độ
không khí.
+ Nhiệt kế ytế: Dùng để đo nhiệt độ
cơ thể ngời.

II. Vận dụng
Câu 1: Khi nở ra vì nhiệt thì:
A. Thể tích của vật tăng.
B. Thể tích của vật giảm.
C. Trọng lợng của vật tăng
D. Trọng lợng của vật giảm
Câu 2: Khi nở ra vì nhiệt thì:
A. Khối lợng riêng của vật tăng.
B. Khối lợng riêng của vật giảm.
C. Trọng lợng riêng của vật tăng
D. Trọng lợng riêng của vật giảm
1, Tại sao khi đổ đờng bê tông cứ
một đoạn ngời ta lại để một khe hở
ngang qua đờng?
2, Tại sao thang chia độ của nhiệt kế
ytế không có nhiệt độ dới 35
0
C và
trên 42
0
C?
a, Đổi 35
0

C ra
0
F.
b, Đổi 102
0
F ra
0
C
1, Vì để khi bê tông nở ra khi nóng
lên hoặc co lại khi lạnh đi thì không
bị ngăn cản do đó không làm hỏng đ-
ờng bê tông.
2, Vì khi nhiệt độ cơ thể dới 35
0
C và
trên 42
0
C thì con ngời không còn tồn
tại nữa.
a, 35
0
C = 0
0
C + 35
0
C = 32
0
F + (35 .
1,8
0

F) = 32
0
F + 63
0
F = 95
0
F
b, 102
0
F = 32
0
F + 72
0
F = 0
0
C + ( 72:
1,8
0
C) = 0
0
C + 40
0
C = 40
0
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×