Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 9,10,11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 17 trang )

TIẾT 39. ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 – HĨA – KHTN 8
Ngày soạn: 20/02/2024
Ngày dạy

Tiết TKB

PPC

Lớp/TS

T
39

8/9

HS vắng

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học, Hs sẽ:
- Hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu cần đạt các bài học trong chương 2. Một số hợp
chất thông dụng (Bài 9,10,11)
Bài 9. Base. Thang pH
- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.
- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm
(đồ uống, hoa quả,...).
- Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
Bài 10. Ocide
- Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.
- Viết được phương trình hố học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.


- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide
base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính).
- Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng
với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình
hố học) và rút ra nhận xét về tính chất hố học của oxide.
Bài 11. Muối
- Nêu được khái niệm về muối (các muối thơng thường là hợp chất được hình thành từ
sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion

).

- Chỉ ra được một số muối tan và muối khơng tan từ bảng tính tan.
- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
- Đọc được tên một số loại muối thông dụng.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức đã học đọc được tên một số loại
muối thông dụng; Hệ thống kiến thức ơn tập kiểm tra giữa học kì 2.
2. Năng lực:


2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu thông tin SGK và hệ thống lại các nội dung kiến
thức đã học.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về phương trình
và tính theo phương trình.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại được các kiến thức đã học.
- Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức của bản thân thông qua việc trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết của bản thân để làm các
bài tập tự luận; Trình bày bài giải tính theo phương trình hóa học.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức đã học nắm được các biện pháp
phòng tránh bệnh, biện pháp rèn luyện cơ thể tốt, biết vệ sinh thân thể đúng cách, bảo
vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
3. Phẩm chất: Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu để hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học, vận
dụng được kiến thức vào làm bài tập.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Trung thực trong báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ
học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu).
- Hình ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học; Phiếu HT/Đáp án.
- KHBD, GAĐT, SGK,


2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
- Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 37 đến bài 44
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Ơn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 9
đến bài 11.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Trò chơi Hái táo.

GV chiếu hệ thống câu hỏi TNKQ trò chơi Hái táo, khuyến Câu trả lời của HS
khích HS thi trả lời câu hỏi nhanh.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho
là đúng nhất:
Câu 1: Base nào là kiềm?
A. Ba(OH)2. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2.

D. Fe(OH)2.

Câu 2: Phát biểu đúng là
A. Mơi trường kiềm có pH<7. B. Mơi trường kiềm có
pH>7.
C. Mơi trường trung tính có pH≠7.

D. Mơi trường acid

có pH>7.
Câu 3: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang
màu nào trong số các màu sau đây?
A. Đỏ.

B. Xanh.


C. Tím.

D. Vàng

Câu 4: Thang pH được dùng để:
A. biểu thị độ acid của dung dịch.

B. biểu thị độ base

của dung dịch
C. biểu thị độ acid, base của dung dịch.

D. biểu thị độ

mặn của dung dịch
Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Đáp án
A
B
B
C
B
C
D
B
B
D
A
A
B
C
B

A
A
B
C
B
A
C
C
A
D


có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong
nước, base tạo ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen, OH−

B. Hợp chất, hydroxide,

OH−
C. Đơn chất, hydroxide, H+

D. Hợp chất, hydrogen, H+

Câu 6: Ở một số khu vực, khơng khí bị ơ nhiễm bởi các
chất khí như SO2, NO2,... sinh ra trong sản xuất công
nghiệp và đốt cháy nhiên liệu. Các khí này có thể hịa tan
vào nước và gây ra hiện tượng:
A. Đất bị phèn, chua.
C. Mưa acid.


B. Đất bị nhiễm mặn

D. Nước bị nhiễm kiềm

Câu 7: Tìm phát biểu đúng:
A. Base là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại
B. Acid là hợp chất mà phân tử có chứa một hay nhiều
nguyên tử H
C. Base hay cịn gọi là kiềm
D. Chỉ có base tan mới gọi là kiềm
Câu 8: Trong cơ thể người, pH của máu ln được duy trì
ổn định trong phạm rất hẹp khoảng: A. 7,25-7,35 B. 7,357,45 C. 7,45-7,55 D. 7,55-7,65
Câu 9: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g
HNO3. Dung dịch sau phản ứng có mơi trường:
A. Trung tính

B. Base

C. Acid

D. Lưỡng tính

Câu 10: Điền vào chỗ trống: "pH của môi trường ảnh
hưởng đến sự phát triển của ... và ... "
A. cá, hoa

B. động vật, nấm

C. thực vật, lưỡng cư


D. thực vật, động vật

Câu 11: Nếu pH = 7 thì dung dịch có mơi trường:
A. Trung tính

B. Base

C. Acid

D. Muối

Câu 12: Nếu pH<7 thì dung dịch có mơi trường:
A. Acid

B. Base

C. Muối

D. Trung tính


Câu 13: Nếu pH>7 thì dung dịch có mơi trường:
A. Muối

B. Base

C. Acid

D. Trung tính


Câu 14: Hồn thành phương trình sau: KOH + ...?... →
K2SO4 + H2O
A. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

B. 2KOH + SO4 →

K2SO4 + 2H2O
C. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O D. KOH + SO4 →
K2SO4 + H2O
Câu 15: Cho V ml dung dịch A gồm hai acid HCl 0,1M và
H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ
30ml dung dịch B gồm hai base NaOH 0,8M và Ba(OH) 2
0,1M. Trị số của V là?
A. 30 ml

B. 100 ml

C. 90 ml

D. 45 ml

Câu 16: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH.

B. H2SO4.

C. NaCl.

D. HNO3.


Câu 17: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml
dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu
được sau phản ứng:
A. Làm quỳ tím hố xanh.
B. Làm quỳ tím hố đỏ.
C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hydrogen.
D. Khơng làm đổi màu quỳ tím.
Câu 18: Thang pH thường dùng có các giá trị:
A. Từ 5 đến 8.

B. Từ 1 đến 14

C. Từ 1 đến 13.

D. Từ 1 đến 7

Câu 19: Base tan và khơng tan có tính chất hố học chung
là:
A. Làm quỳ tím hố xanh.
B. Tác dụng với oxide axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit base và nước.


Câu 20: Sữa tươi có độ pH ở khoảng:
A. 5,6 B. 6,7 C. 7,8 D. 8,9
Câu 21: Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch
có chứa a mol H3PO4. Sau phản
ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,9 mol

Câu 22: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml
dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g
Câu 23: NaOH có thể làm khơ chất khí ẩm sau:
A. CO2

B. SO2

C. N2 D. HCl

Câu 24: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với
200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản
ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra
một thể tích khí H2 (đktc) là: A. 2,479 lít

B. 4,958 lít

C. 3,719 lít D. 7,437 lít
Câu 25: Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản
xuất giấy, aluminium (nhôm), chất tẩy rửa, ... là:
A. Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 C. KOH

D. NaOH

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập,
HĐ cá nhân tham gia trị chơi, TL câu hỏi.
- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được từ 3-5
câu hỏi TNKQ.
Bước 3. Báo cáo kết quả.

- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS (đối với các câu TL sai)
Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt
kết nối bài học – Ghi bảng: Tiết 39. Ôn tập giữa kì II.
2. Hoạt động: Ơn tập


Hoạt động: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ.
a. Mục tiêu: HS hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

PHẨM
2. Kiến thức cần

GV chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm.

nhớ:

GV giao nhiệm vụ cho HS: Vẽ sơ đồ tư duy Bài 9,10,11.

Sơ đồ tư duy của HS

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ


(Bài 9,10,11 ở phần

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập, HĐ cá

Hồ sơ dạy học)

nhân làm BT
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Tham gia nhóm vẽ sơ đồ
tư duy.
Bước 3. Báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày kiến thức ôn tập theo SĐ tư duy.
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS trong quá trình thiết kế sơ
đồ tư duy.
Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt
chuyển tiếp hoạt động.
3. Hoạt động: Luyện tập/ Thực hành.
a) Mục tiêu: HS làm BT tự luận, củng cố kiến thức bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Luyện tập/ Thực hành.
học tập

Bài 10.11 trang 32 Sách bài tập KHTN 8:

GV giao nhiệm vụ cho HS:

Lời giải:


Bài 10.11 trang 32 Sách bài tập

a) Các chất thuộc loại oxide: CaO, SO2, Na2O,

KHTN 8: Cho dãy chất sau:

CO2, SO3, Al2O3, P2O5.

NaOH, CaO, SO2, NaCl, Na2O,

b) Các chất thuộc loại oxide acid: SO2, CO2,

CO2, SO3, Al2O3, HCl, P2O5.

SO3, P2O5.

Bài 10.12 trang 32 Sách bài tập Các chất thuộc loại oxide base: CaO, Na2O.


KHTN 8: Hãy viết công thức và Chất thuộc loại oxide lưỡng tính: Al2O3.
tên gọi:

Bài 10.12 trang 32 Sách bài tập KHTN 8:

a) 4 oxide acid. Viết PTHH của các60)
oxide này với NaOH.

4 oxide acid:

SO2: sulfur dioxide;


b) 4 oxide base. Viết PTHH của CO2: carbon dioxide;
các oxide này với HCl.

SO3: sulfur trioxide;

Bài 10.15 trang 32 Sách bài tập P2O5: diphosphorus pentoxide.
KHTN 8:

Các phương trình hố học:

a) Khi thực vật mới bắt đẩu xuất SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
hiện và phát triển trên Trái Đất, CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
nồng độ carbon dioxide (CO2) cao SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
hơn nhiều so với ngày nay. Hãy P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
giải thích.

b) 4 oxide base:

b) Trong vài chục năm gần đây, BaO: Barium oxide;
nồng độ khí carbon dioxide trong MgO: Magnesium oxide;
khơng khí thay đổi như thế nào? CuO: Copper(II) oxide;
Em hãy đưa ra một vài nguyên Na2O: Sodium oxide.
nhân và hệ quả của việc thay đổi Các phương trình hố học:
trên.

BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

c) Thơng qua q trình quang hợp, MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
khí CO2 tham gia vào việc xây CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

dựng lá, thân, hoa và quả. Do đó, Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.
nhiều người làm vườn đã làm giàu Bài 10.15 trang 32 Sách BT KHTN 8:
CO2 trong nhà kính để thúc đẩy a) Q trình quang hợp của cây xanh cần sử
quá trình quang hợp, làm cho cây dụng CO2 nên nồng độ CO2 ngày nay thấp hơn
trưởng thành nhanh hơn và năng nhiều so với thời kì thực vật mới bắt đầu xuất
suất lớn hơn. Nguồn khí carbon hiện trên Trái Đất.
dioxide sử dụng trong nhà vườn có b) Phản ứng đốt cháy nhiên liệu trong động cơ
thể lấy từ đâu? Em hãy đưa ra một xe khi tham gia giao thông, phục vụ sinh hoạt,
vài ý tưởng về thiết kế một nhà các hoạt động sản xuất trong nhà máy,… thải ra
vườn sử dụng khí carbon dioxide.

nhiều khí CO2đã khiến nồng độ khí CO2 tăng


d) Một trong các phản ứng quang lên, là nguyên nhân chính làm Trái Đất nóng
hợp có PTHH như sau:

lên, biến đổi khí hậu.
c) Nguồn khí CO2 có thể lấy trực tiếp từ mơi
trường khơng khí thơng qua hệ thống hút khí

Dựa vào kiến thức của Bài 7. Tốc CO2 và trả lại mơi trường khơng khí trong lành
độ phản ứng và chất xúc tác, em hơn; hoặc nguồn khí CO2 có thể lấy từ thu hồi
hãy giải thích ảnh hưởng của nồng khí thải của các nhà máy.
độ khí carbon dioxide trong không Thiết kế nhà vườn cần chú ý: giữ được khí
khí tới tốc độ tăng trưởng của cây carbon dioxide trong nhà vườn khơng thất thốt,
trồng.

cho ánh sáng truyền vào trong, đảm bảo nhiệt độ


e) Nếu 60 g CO2 tham gia quang khơng bị q nóng,…
hợp thì khối lượng glucose thu d) Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản
được là bao nhiêu?

ứng sẽ tăng.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

e) 6CO2

+

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động

6. 1mol

kiến thức đã ôn tập, HĐ cá nhân

6. 44180gam

làm BT

60. X gam

- Dành cho HSKT trí tuệ hịa
nhập:Ghi chép nội dung bài ơn
tập.

6H2O → C6H12O6 + 6O2


180.60

Khối lượng glucose thu được: X = 44.6 = 41
(gam).

Bước 3. Báo cáo kết quả.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS
làm bài tập.
Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Gv đánh giá kết quả HS, khen
ngợi, tuyên dương, dẫn dắt chuyển
tiếp hoạt động.
4. Hoạt động: Vận dụng/Tìm tịi, mở rộng.
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 9,10,11 giải thích một số vấn đề, hiện
tượng trong thực tiễn cuộc sống.


b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
4. Vận dụng/Tìm tịi, mở

GV giao nhiệm vụ cho HS:

rộng.

Phiếu học tập 1


Lời giải:

Hãy viết công thức và gọi tên:

a) 5 muối tan:

a) 5 muối tan.

NaCl: sodium chloride;

b) 3 muối không tan.

KCl: potassium chloride;

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

NaNO3: sodium nitrate;

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn

K2SO4: potassium sulfate;

tập, HĐ cá nhân làm BT.

Mg(NO3)2: magnesium nitrate.

- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Ghi chép nội

b) 3 muối không tan:


dung bài ôn tập.

BaCO3: barium carbonate;

Bước 3. Báo cáo kết quả.

BaSO4: barium sulfate;

- 2 HS lên bảng viết CTHH.

MgCO3:

- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS làm bài tập.

carbonate.

magnesium

Bước 4. Đánh giá kết quả:
- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương,
dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động.
- Yêu cầu học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã
học để giờ sau kiểm tra GIỮA KÌ 2.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh


- Thu hút được sự

- Sự đa dạng, đáp ứng các

giá
- Báo cáo thực

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

hiện công việc.

của người học

của người học

- Hệ thống câu

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động

hỏi và bài tập

- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham gia


- Trao đổi, thảo

hành cho người học

tích cực của người học

luận

- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung

Ghi Chú


V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Phiếu đánh giá, PHT, bảng kiểm,….)
Nhận xét:

Ngày …..tháng 3 năm 2024

……………………………………………

……………………………………………

TỔ CHUN MƠN KÍ DUYỆT


TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh










×