Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174 KB, 12 trang )

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC


A – Chủ nghĩa tư bản độc quyền
1 – Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh thành CNTB độc
quyền.
a) Nguyên nhân :
+ Tiến bộ của KH,kỹ thuật….thúc đẩy qtrình phát triển của SX lớn
cần phải tập trung TB
+ Cạnh tranh tự do dẫn đến tích tụ và tập trung TB
-Để thắng trong cạnh tranh phải đổi mới kỹ thuật
-Kết quả của cạnh tranh các xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản
+ Khủng hoảng KT thúc đẩy quá trình tập trung TB
-Các xn bị phá sản liên kết thành xn lớn
-Để thoát ra khỏi khủng hoảng các XN lớn phải đổi mới TBCĐ
+ Việc tập trung TB hình thành các cty cổ phần,tạo tiền đề cho sự ra
đời các cty độc quyền
+ sự cạnh tranh khốc liệt của cấc cty lớn làm nảy sinh xu hương thỏa
hiệp hình thành các tổ chức ĐQ


b) Quy luật về sự ra đời của CNTBĐQ
CNTBĐQ trong từng nước ra đời trong những năm tháng
khác nhau nhưng đều tuân thủ quy luật: “Tự do cạnh tranh đẻ ra
tập trung SX và sự tâp trung sản xuất này, khi phát triển tới 1
mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền” ( Lenin )
2 – Những đặc điểm KT cơ bản của CNTBĐQ
Một - Tập trung SX và các tổ chức độc quyền


+Sự tập trung SX tập trung TB đạt độ cao dẫn đến sự ra đời các
tổ chức đq có vai trị quyết định trong nền KT
+Tổ chức đq là liên minh của các nhà tư bản lớn đã tập trung
trong tay phần lớn hoặc toàn bộ SP của 1 ngành, quyết định qúa
trình SX và lưu thơng của ngành đó
+ Đăc điểm này là ĐĐ cơ bản nhất,chi phối các đặc điểm sau
+Các tổ chức ĐQ từ thâp đến cao.


Hai – Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
+ Muốn thống trị tồn bộ nền KT khơng thể khơng độc quyền
trong lĩnh vực tài chính
+ là sự dung hơp giữa TBNH với TBCN
+Vai trò của TBTC
- Nắm các mạch máu kt bằng chế độ tham dự và chế độ ủy
nhiệm
- Chi phối chính trị và đường lối đối nội đối ngoại bằng việc
cử người tham gia chính phủ và vận động hành lang
Ba – Xuất khẩu TB :
+Có nước thừa TB, có nước thiếu TB; tận dụng sức LĐ, nguyên
liệu, thị trường tại chỗ
+ Là đầu tư TB ra nước ngồi nhằm thu lợi nhuận cao
+Hai hình thức xuất khẩu TB : Xuất khẩu TB hoạt đông (FDI)
Xuất khẩu TB cho vay (ODA)
+Vai trò : tác động tích cực và tiêu cực đối với nước XK và NK
TB


Bốn – Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức ĐQ
+ Mâu thuẫn về lợi ích do cùng đt vào 1 nước Ký các hiệp ước

+ Thưc chất của sự phân chia :Phân chia thị trường và nơi ĐT
+ Cơ sở để phân chia …tương quan LL về KT
+ Hình thức phân chia là hiệp định ,tạm thời hịa hỗn mâu thuẫn
Năm – Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc
+ Nhân công và nguyên liệu gắn liền với lãnh thổ
+ Thực chất của sự phân chia là biến nhưng nước lạc hậu thành
thuộc địa và nửa thuộc địa để cung cấp nhân công và nguyên liệu
+ Cơ sở để phân chia : tương quan LL KT,chính trị, quân sự
+ Thủ đoạn phân chia: vũ trang quân sự,chiến tranh chế độ thực
dân
Đến đầu TK 20 hoàn thành việc phân chia TG…do sự phát
triển khơng đều, các ĐQ trẻ gây chiến tranh địi chia lại.


3- Sự hoạt động của quy luật giá trị và QL giá trị thặng d
(QLKT cơ bản) trong giai đoạn CNTBQ
a) Quy luật giá tri và ql gttd tiếp tục hoạt động trong giai đoạn
CNTBQ vi :
-Lý luận về giá trị là cơ sở của lý luận về gttd
- CNTBQ ra đời nhng vẫn dựa trên cơ sở KT chung của CNTB,
Chế độ sở hu tư nhân TBCN, vẫn nằm trong khuôn khổ mâu thuẫn u t nhân TBCN, vẫn nằm trong khuôn khổ mâu thuẫn
KT cơ bản của CNTB, vẫn là 1giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
b) CNTBQ là g/đ phát triển cao hơn g/đ CNTB tự do cạnh
tranh, nhng nó không thủ tiêu tự do cạnh tranh.ng nó không thủ tiêu tự do cạnh tranh.
Lê nin :ộc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh,nhưng không thủ ộc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh,nhng không thủ
tiêu tự do cạnh tranh là cái đà sinh ra nó, trái lại song song tồn tại với
tự do cạnh tranh và trên t do cạnh tranh. do cạnh tranh.
Sự hoạt động của quy lật giá tri và quy luật gttd cã nh ữu t­ nh©n TBCN, vÉn n»m trong khuôn khổ mâu thuẫn ng biểu
hiện mới khác với g/đ chủ nghià t bản tự do cạnh tranh




B. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I. Bản chất và nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN

1. Bản chất của CNTBĐQNN

- CNTBĐQNN là sự kết hợp giữa sức mạnh của các tổ
chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư
bản thành 1 cơ chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của
các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB
- CNTBĐQNN ra đời do LLSX xã hội hóa ngày càng cao,
QHSX sở hữu độc quyền tư nhân khơng cịn phù hợp,
phải thay bằng QHSX hỗn hợp giữa tư nhân và Nhà
nước. Nhà nước tư sản xuất hiện như 1 chủ thể sở hữu
TB, đồng thời là người quản lý xã hội bằng pháp luật với
bộ máy bạo lực to lớn
Nền kinh tế không những chỉ
chịu tác động của thị trường mà còn chịu sự điều tiết của
Nhà nước


B. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
I. Bản chất và nguyên nhân ra đời của CNTBĐQNN

2. Nguyên nhân hình thành CNTBĐQNN

Ba, Sự thống trị của các tổ chức độc quyền làm mâu thuẫn
đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân
dân lao động ngày càng sâu sắc, cần vai trị Nhà nước có

các chính sách tạm thời hịa hỗn mâu thuẫn.
Bốn, trong xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế do sự bành
trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải sự
phản kháng về ý thức dân tộc, do sự xung đột về lợi ích
giữa các đối thủ trên thị trường thế giới địi hỏi phải có sự
điều tiết các quan hệ kinh tế quốc tế của NN
Ngoài ra, việc thi hành CN thực dân mới, cuộc đấu tranh với
CNXH hiện thực, và tác động của cuộc CM học công nghệ,
cùng đòi hỏi sự can thiệp trực tiếp của NN vào đời sống kinh tế


II. Những hình thức chủ yếu của CNTBĐQNN
1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức ĐQ và NN TS
- Sự kết hợp này được thực hiện thông qua các đảng phái TS và
các hội chủ xí nghiệp
+ Các đảng phái TS tạo cơ sở xã hội để các tổ chức ĐQ thực hiện sự
thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy NN
+ Các hội chủ xí nghiệp trở thành tham mưu chiến lược cho các tổ
chức ĐQ, giữ vai trị “chính phủ trong chính phủ”:
• Cấp kinh phí cho các đảng
• Quyết định số lượng và thành phần nhân sự của ứng cử viên vào
nghị viện của các đảng
• Sau khi bầu nghị viện, tham gia việc thành lập chính phủ
• Tham gia lập pháp
• Thơng qua hội chủ xí nghiệp, đại biểu của các tổ chức ĐQ tham
gia các chức vụ trong bộ máy NN và các quan chức NN tham gia
ban quản trị trong các tổ chức ĐQ


II. Những hình thức chủ yếu của CNTBĐQNN

2. Sự hình thành và phát triển của sở hữu TBĐQNN
- CNTBĐQNN thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống , thông qua việc thay
đổi QHSH, QHSH NN tăng lên, và sự kết hợp giữa sở hữu NN với sở hữu tư
nhân
- Sở hữu NN hình thành với những hình thức sau:
 Xây dựng doanh nghiệp NN bằng vốn ngân sách
 Quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
 NN mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân
 Mở rộng doanh nghiệp NN bằng vốn của các DN tư nhân
- Chức năng của các doanh nghiệp NN
 Mở rộng SX TBCN, đảm bảo địa bàn cho sự phát triển TB tư nhân (những
ngành SX cũ thua lỗ và ngành SX mới địi hỏi đầu tư lớn).
 Giải phóng TB của các tổ chức ĐQ từ ngành ít lãi sang ngành có hiệu quả
cao
 Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế TBCN, mở rộng thị trường trong nước
bằng việc ký hợp đồng mua và đặt hàng đối với các tổ chức độc quyền
- Phạm vi mức độ của việc mở rộng sở hữu TBNN tùy thuộc vào lợi ích của
giai cấp tư sản thống trị


II. Những hình thức chủ yếu của CNTBĐQNN
3. Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước Tư sản
- Hệ thống điều tiết kinh tế của NN đã kết hợp 3 cơ chế: thị
trường, ĐQ tư nhân và điều tiết của NN nhằm phát huy mặt tích
cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế.
- Sự điều tiết của NN được thực hiện dưới nhiều hình thức: Hướng
dẫn, kiểm sốt, uốn nắn lệch lạc bằng các cơng cụ kinh tế (ngân
sách, thuế, tín dụng, kế hoạch), hành chính, pháp lý, ưu đãi, trừng
phạt bằng các giải pháp dài hạn (chương trình kế hoạch, phát triển
cơng nghệ, bảo vệ mơi trường), ngắn hạn (chống lạm phát, tín

dụng)



×