Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tái Sản Xuất Và Lưu Thông Tư Bản Chủ Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 31 trang )

TÁI SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA


I/ Tái sản xuất, các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, nội
dung cơ bản của tái sản xuất xã hội
1/ Khái niệm:
Tái sản xuất là quá trình sản xuất thường xuyên được đổi mới
và không ngừng lặp lại.
2/ Các khâu của quá trình tái sản xuất:
Sản xuất - phân phối – trao đổi – tiêu dùng
3/ Nội dung tái sản xuất:
- Tái sản xuất ra của cải vật chất
- Tái sản xuất sức lao động
- Tái sản xuất quan hệ sản xuất
- Tái sản xuất môi trường sinh thái


II/ Tái sản xuất TB cá biệt
1/ Tái sản xuất giản đơn TB cá biệt
Khái niệm: là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô không
thay đổi
Đặc điểm: - toàn bộ giá trị thặng dư được tiêu dùng hết
- là đặc trưng của nền kinh tế tự nhiên
2/ Tái sản xuất mở rộng TB cá biệt và tích lũy tư bản
a/ Tái sản xuất mở rộng TB cá biệt
Khái niệm: là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô mở
rộng hơn
Đặc điểm: - quy mô lớn lên do dành một phần m bổ sung vào
quy mô tư bản cũ


- đặc trưng của nền kinh tế TBCN
b/ Tích lũy TB
- Thực chất của tích lũy TB: là sự chuyển hóa một phần m thành
TB phụ thêm ( TBBB phụ thêm và TBKB phụ thêm ) để mở rộng
sản xuất hay TB hóa giá trị thặng dư


- Động cơ của tích lũy tư bản:
+ Do yêu cầu của việc chuyển từ tái
sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mở
rộng
+ Do yêu cầu của quy luật giá trị và
cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa
+ Do yêu cầu của quy luật giá trị
thặng dư
+ Do yêu cầu của việc xác lập củng
cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất
TBCN


* Những nhân tố quyết định quy mơ tích lũy
TB
1. Với 1 khối lượng m nhất định, quy mơ tích lũy TB phụ

thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng m đó thành phần
dành cho tích lũy và phần dành cho tiêu dùng.
2. Nếu tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng đã xác
định thì quy mơ tích lũy phụ thuộc vào khối lượng m.



Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng m:
 Mức độ bóc lột hay m’, m’ càng cao thì M càng lớn.
 Năng suất lao động
 Sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng:

+ TB sử dụng là giá trị máy móc, thiết bị, tham gia tồn bộ giá trị
vào q trình sản xuất.
+ TB tiêu dùng là phần giá trị của máy móc, thiết bị đã chuyển
vào sản phẩm dưới dạng khấu hao.
+TB sử dụng lớn hơn nhiều lần TB tiêu dùng, sự chênh lệch đó
phản ánh sự tiến bộ của KHKT.
+ Sau khi đã tính hết khấu hao của máy vào sản phẩm thì máy
móc sẽ phục vụ khơng cơng cho nhà TB, kỹ thuật càng hiện
đại, sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng càng lớn
thì sự phục vụ khơng cơng của máy móc càng lớn.
- Lượng TB ứng trước.


c/ Cấu tạo hữu cơ của TB và sự tích
tụ tập trung tư bản
Muốn tiến hành sản xuất phải kết hợp 2 yếu tố TLSX và SLĐ
Cấu tạo kĩ thuật của TB

Cấu tạo giá trị
của TB

Cấu tạo hữu cơ của TB

Là sự kết hợp giữa c và v
dưới hình thức hiện vật.


Là sự kết hợp giữa c và v
dưới hình thức giá trị

c khoi luong TLSX

v
so luong CN

c giá tri TLSX

v
giá tri SLĐ

Là cấu tạo giá trị của
TB, do cấu tạo kĩ thuật
quy định và phản ánh sự
thay đổi của cấu tạo kĩ
thuật

Phản ánh trình độ phát
triển của lực lượng sản
xuất

Trong q trình tích lũy của TB, cấu tạo hữu cơ của TB không ngừng tăng lên là
một quy luật, phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất.


Q trình tích lũy TB là q trình tích tụ và
tập trung TB ngày càng tăng

Tích tụ TB
Là sự tăng thêm
quy mơ của TB
cá biệt bằng
cách chuyển
hóa 1 phần giá
trị thặng dư
thành TB hay
bằng cách tích
lũy TB

Sự giống
nhau và
khác nhau
giữa tích
tụ TB và
tập trung
TB

Tập trung TB
Là sự tăng thêm quy
mơ của TB cá biệt
được thực hiện bằng
2 cách:
- Liên hiệp nhiều TB
của các nhà TB với
nhau dưới dạng công
ty cổ phần
- Các nhà Tb lớn thơn
tính các nhà TB nhỏ


Tích tụ và tập trung TB là quy luật kinh tế khách quan


III/ Tuần hoàn và chu chuyển TB
1/ Tuần hoàn của TB:
a/ 3 giai đoạn vận động và biến hóa hình thái của TB trong q trình tuần hồn:
+ Cơng thức vận động của TB cơng nghiệp:

T_H

SL
Đ
……………….. SX ………………
TLS
X

H’_T’

GĐ 3


2 hình thức TBSX
-TB tồn tại dưới hình
-TB tồn tại1dưới hình-TB tồn tại dưới
thức TB tiền tệ
-Thực hiện chức năng SX
-Thực hiện chức năng mua

thức TB hàng hóa

-Thực hiện chức
năng bán

Trong 3 giai đoạn, giai đoạn 2 là quan trọng
nhất,
nhưng giai đoạn 1 và giai đoạn 3
cũng cần thiết.


b/ Khái niệm tuần hoàn của TB và điều kiện để
TB tuần hồn bình thường
- Khái niệm tuần hồn TB:
Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB qua 3
giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thức, để rồi trở về
hình thức ban đầu với giá trị khơng những được
bảo tồn mà còn tăng thêm.
- Điều kiện để TB tuần hồn bình thường:
+ Các giai đoạn vận động của TB diễn ra liên
tục
+ Trong cùng một thời điểm, TB tồn tại đồng
thời dưới 3 hình thức


2/ Chu chuyển của TB
a/ Chu chuyển của TB, thời gian và tốc độ chu chuyển của TB
a1/ Chu chuyển của TB
Tuần hoàn của TB, khi được coi là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi
lặp lại, khơng phải là một q trình cơ lập riêng lẻ, gọi là chu chuyển TB.
Nghiên cứu chu chuyển của TB là nghiên cứu tốc độ vận động của TB
nhanh hay chậm và ảnh hưởng của tốc độ vận động đối với việc tạo ra m.

a2/ Thời gian và tốc độ chu chuyển của TB
- Thời gian chu chuyển của TB: là khoảng thời gian kể từ khi TB được ứng
ra dưới một hình thức nhất định cho đến khi quay trở về cũng dưới hình
thức ấy.
- Thời gian chu chuyển của TB gồm: Thời gian SX và thời gian lưu thông
Thời gian sản xuất gồm: Thời kỳ làm việc
Thời kỳ gián đoạn sản xuất
Thời kỳ dự trữ sản xuất
Thời gian lưu thông gồm: Thời kỳ mua
Thời kỳ bán
Thời kỳ vận chuyển
- Tốc độ chu chuyển của TB ( vòng ): Tính bằng số vịng chu chuyển thực
hiện được trong khỏang thời gian nhất định ( 1 năm ).


a3/ Nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và tốc độ chu chuyển của TB
- Đối với TGSX: Trình độ ứng dụng khao học kỹ thuật, tăng NSLĐ
Trình độ tay nghề của người LĐ
Trình độ tổ chức quản lý
- Đối với TGLT: Tình hình thị trường ( cung cầu, giá cả, chất lượng, thị hiếu )
Khoản cách từ nơi sản xuất đến thị trường, vận trù học
Phương tiện giao thông vận tải
Phương thức mua bán
-> Cần rút thời gian sản xuất và thời gian lưu thông để tăng tốc độ chu chuyển của TB > tăng m
b/ TB cố định và TB lưu động
b1/ Khái niệm TB cố định:
+ TB cố định là bộ phận TB được sử dụng toàn bộ vào q trình sản xuất nhưng giá
trị của nó chỉ chuyển dần tưng phần vào sản phẩm
+ TB cố định biểu hiện thành…
+ TB cố định chuyển dần từng phần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất

Khái niệm tư bản lưu động:
+ TB lưu động là bộ phận TB khi tham gia q trình sản xuất chuyển tồn bộ giá trị
vào sản phẩm mới. Trong đó giá trị của nguyên vật liệu được chuyển toàn bộ vào sản
phẩm mới, giá trị SLĐ không những chuyển hết vào sản phẩm mà còn tạo thêm m
+ TB lưu động biểu hiện thành …
+ TB lưu động chuyển hết giá trị vào sản phẩm mới sau một chu kỳ sản xuất


b2/ Căn cứ để phân chia:
Căn cứ vào phương thức chuyển giá trị vào sản phẩm để chia
Trong thực tế…
b3/ Sự hao mòn TB cố định: 2 loại
- Hao mòn hữu hình là sự hao mịn về mặt giá trị và giá trị sử dụng
- Hao mịn vơ hình là sự hao mòn thuần túy vê mặt giá trị do tăng
NSLĐ trong các ngành sản xuất TB cố định nên giá trị của đơn vị
hàng hóa giảm và do tiến bộ của khoa học kỹ thuật tạo ra máy móc
có công suất cao hơn, chất lượng tốt hơn nên máy đời cũ bị mất giá
b4/ Ý nghĩa của việc phân chia TB cố định và TB lưu động:
- Để có biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB lưu động
- Để khắc phục hao ịm hữu hình và vơ hình, hình thành quỹ khấu
hao
- Tìm mọi cách để thu hồi nhanh TB cố định, khấu hao nhanh, tận
dụng công suất của máy tăng cường độ LĐ


c/ Tác dụng ( ý nghĩa ) và biện pháp nâng cao tốc độ của TB
- Tác dụng:
+ Đối với TB cố định:
* Tiết kiệm chi phí bảo quản, chi phí sửa chữa khắc phục hao mịn hữu
hình và vơ hình

* Quỹ khấu hao sử dụng trong năm lớn hơn
+ Đối với TB lưu động:
* Tiết kiệm TB ứng truớc khi mô sản xuất như cũ
* Mở rộng sản xuất mà không cần TB phụ thêm
+ Đối với TB khả biến:
* Tăng m’ hàng năm và khối luợng m hàng năm ví sử dụng đuợc
nhiều lao động sống hơn
- Biện pháp :
+ Đổi mới kỹ thuật áp dụng công nghệ mới để giảm thời gian sản xuất ,
giảm
thời gian gián đoạn sản xuất , giảm giá trị cá biệt của hàng hóa ->
giảm
thời gian lưu thơng
+ Tổ chức tốt dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật , áp dụng vận trù học trong
vận chuyển
+ Thực hiện tốt khấu hao hợp lý để có giá thành hợp lý -> giảm thời gian
lưu thông
+ Cải tiến phương thức mua bán -> giảm thời gian lưu thông


IV/ Tái sản xuất và lưu thông của tổng TB xã hội
1/ Những vấn đề chung về tái sản xuất xã hội
a/ Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động
trong những ngành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất tạo ra
trong một thời gian nhất định
Mặt hiện vật: Toàn bộ TLSX và TLTD
Mặt giá trị: C + V+ m
b/ Thu nhập quốc dân: Là tổng số sản phẩm mới ( giá trị mới )
sáng tạo ra trong một năm ( là phần còn lại của tổng sản phẩm xã
hội sau khi đã trừ đi số TLSX đã hao phí trong năm )

Mặt hiện vật: Toàn bộ TLTD sản xuất ra trong năm và bộ
phận TLSX dùng để mở rộng sản xuất cho năm sau
Mặt giá trị: V+m
c/ Tư bản xã hội: Là toàn bộ các tư bản cá biệt của xã hội vận
động đan xen nhau, tác động lẫn nhau , tạo điều kiện cho sự vận
động và phát triển của nhau


2. Tiền đề lý luận và giả định khoa học trong nghiên cứu
tái sản xuất TBXH

Những tiền đề lý luận
Thứ nhất
TƯ BẢN XÃ HỘI
Là tổng số những TB cá biệt trong xã hội có mối
liên hệ mật thiết với nhau, đan xen vào nhau, tác
động tương hỗ với nhau, lệ thuộc vào nhau
Tái sản
xuất
giản
đơn tư
bản xã
hội

Tái sản xuất TB xã hội
Là sự lặp lại không ngừng của sản xuất
TBCN trên phạm vi toàn xã hội, là tái sản
xuất của tất cả các TB cá biệt trong mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen vào
nhau


Tái sản
xuất mở
rộng tư
bản xã
hội


Thứ hai: C. Mác chia nền sản xuất thành 2
khu vực
Nền sản xuất xã hội
Khu vực I
Khu vực II
Sản xuất tư liệu sản xuất
Sản xuất tư liệu tiêu dùng


Thứ 3: Lý luận về thực hiện sản phẩm của Lênin
Thực hiện sản phẩm
Thực hiện sản phẩm là phân tích xem trên thị trường các bộ phận
của tổng sản phẩm xã hội được thực hiện (bù đắp, trao đổi mua
bán) như thế nào trên cả 2 mặt giá trị và hiện vật.

Thực hiện sản phẩm
về mặt giá trị

Thực hiện sản phẩm
về mặt hiện vật

Hàng hóa sản xuất ra thì xã hội phải

có đủ tiền để tiêu dùng những hàng
hóa đó để q trình trao đổi mua bán
hàng hóa được diễn ra thơng suốt.

Hàng hóa sản xuất ra phải đáp ứng
nhu cầu của xã hội. Tức là hàng
hóa sản xuất ra phải được xã hội
tiêu dùng hết.


Những giả định khoa học của C.Mác khi nghiên cứu
tái sản xuất tư bản xã hội
1. CNTB là CNTB thuần túy
2. Khơng có ngoại thương
3. Hàng hóa bán đúng giá trị
4. Tư bản cố định trong các ngành sản xuất hao mòn hết
trong năm
5. Tỷ suất giá trị thặng dư = 100%
6. Cấu tạo hữu cơ của TB ( c ) khơng thay đổi trong q
v
trình nghiên cứu
7. Tổng sản phẩm cảu khu vực II tạo ra phải được tiêu
dùng hết trong năm


I. Điều kiện trong tái sản xuất giản đơn TBCN
Giả thiết: Tổng TB khu I là 5000, Khu II 2500, c  4 , m’ = 100%
v 1
1. Sơ đồ của tái sản xuất giản đơn
I

II

4000C + 1000 V + 1000 m = 6000
2000C + 500 V + 500 m = 3000

(1)
(2)

Sự trao đổi sản phẩm giữa 2 khu vực
I

4000C + 1000 V + 1000 m = 6000

(1)

II

2000C + 500 V

(2)

+ 500 m = 3000

Ở khu I, 4000c tồn tại dưới TLSX sẽ được thực hiện trong nội bộ khu I
1000v + 1000m tồn tại dưới dạng TLSX, cần phải đổi cho khu II để lấy tư liệu
tiêu dùng.
Ở khu II, 2000c tồn tại dưới dạng TL tiêu dùng, cần phải đổi cho khu I lấy TLSX
để sản xuất cho năm sau
vậy đã có sự thực hiện sản phẩm giữa 2 khu vực cả
về giá trị và hiện vật.

500v+ 500m tồn tại dưới dạng TL tiêu dùng, sẽ được thực hiện trong nội bộ khu II



×