Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh thương mại vận tải sản xuất tám nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.9 KB, 61 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Mục lục
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Li m u
Cuc sng l mt cuc chy ua khụng hi kt v kinh doanh cng vy.
Chin thng ca mt ngi lm kinh doanh gn lin vi s i mi v t duy v
khoa hc cụng ngh to ra cỏc c hi kinh doanh v ỏnh bt cỏc i th
cnh tranh ginh git th trng, khng nh thng hiu cỏc sn phm dch
v m doanh nghip mang ti khỏch hng.
Trong xu th ton cu hoỏ, kinh t th trng phỏt trin mnh m, cỏc
doanh nghip khụng ngng i mi, ci tin khoa hc cụng ngh trong sn xut
kinh doanh, do vy hng hoỏ trờn th trng ngy cng nhiu, phong phỳ v
chng loi, a dng v mu mó, cht lng ngy cng cao vi giỏ c phự hp.
Do vy tn ti v phỏt trin trong nn kinh t th trng,doanh nghip
phi tỡm tũi, khai thỏc tt ngun nguyờn liu cho sn xut, ch ng tỡm kim
cỏc nguyờn vt liu thay th vi cht lng tt hn, giỏ c phự hp v ch ng,
nhanh nhy vi th trng tiờu th sn phm ca doanh nghip sao cho hot
ng sn xut kinh doanh cú lói,c th l doanh nghip phi nõng cao cht lng
sn phm, ci tin cụng ngh, gim chi phớ sn xut, h giỏ thnh sn phm, m
rng quy mụ sn xut nhm khng nh thng hiu,giỏ tr doanh nghip trờn th
trng, chim u th v th phnhay núi cỏch khỏc l doanh nghip phi tỡm
tũi mi bin phỏp nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh.
Mt trong nhng nhim v ch yu ca doanh nghip l tin hnh hot
ng sn xut kinh doanh v khụng ngng m rng sn xut ỏp ng nhu cu
ngy cng nhiu hng hoỏ, dch v cho xó hi. Vỡ vy quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh cú hiu qu doanh nghip phi khai thỏc v tn dng nng lc sn xut
ca mỡnh ng dng tin b khoa hc gim chi phớ, tit kim lao ng, gim
giỏ thnh n v sn phm, tng doanh thu v li nhun kt qu sn xut


c nõng cao hay núi cỏch khỏc l nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh c
ci thin.
Trong nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, vn ng theo c ch th
trng thỡ k hoch sn xut ca doanh nghip phi gn lin vi th trng vỡ th
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: KTVT & DVK8
2
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
trường là môi trường hoạt động của doanh nghiệp, là nơi quyết định doanh
nghiệp nên sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào và sản xuất với số lượng bao
nhiêu?
Vì vậy sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến
hành đánh giá, phân tích kết quả sản xuất để thấy được những thuận lợi, khó
khăn, những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc hoàn thành hay không hoàn thành
kế hoạch sản xuất… Trên cơ sở đó đánh giá biện pháp tổ chức và quản lý, dự
báo xu thế phát triển của hiện tượng, đề xuất biện pháp để hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp kỳ sau được tốt hơn.
Qua quá trình học tập tại lớp Kinh tế vận tải K8 - Khoa kinh tế và Quản
trị kinh doanh – Trường Đại Học Hải Phòng, được sự hướng dẫn của cô giáo
Tăng Thị Hằng và nhận thức được tác dụng của việc phân tích hiệu quả sản xuất
kinh doanh và quản lý điều hành các hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng
trong việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, kịp thời điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh, em xin được lựa chọn đề tài” Phân tích hiệu quả sản xuất
kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công
ty TNHH Thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên”
Nội dung báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH
Thương Mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Công Ty TNHH Thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chng 1 :
C s lý lun v phõn tớch hiu qu sn xut kinh doanh
1.1.Khỏi nim hiu qu, phõn bit kt qu vi hiu qu, hiu sut
Do iu kin lch s v gúc nghiờn cu t nhiu phớa khỏc nhau, cỏc
nh kinh t cú nhiu quan im khỏc nhau v hiu qu. Trc õy ngi ta coi
kt qu t c trong hot ng kinh t, l doanh thu trong tiờu th hng hoỏ,
nh vy hiu qu hiu qu ng nht vi kt qu. Ngy nay quan im ny
khụng cũn phự hp, khi cp n hiu qu thỡ ngi ta vn cha cú mt khỏi
nim thng nht, bi vỡ mi lnh vc khỏc nhau, xem xột trờn nhng gúc khỏc
nhau thỡ cú nhng cỏch nhỡn nhn khỏc nhau v vn hiu qu.
1.1.1. Hiu qu kinh doanh
- Hiu qu l mt ch tiờu cht lng tng hp phn ỏnh trỡnh s dng cỏc
yu t
trong quỏ trỡnh sn xut. Núi mt cỏch khỏc, ch tiờu hiu qu kinh t phn ỏnh
v mt nh lng v nh tớnh trong s phỏt trin kinh t tm v mụ ca tng
doanh nghip riờng l, hiu qu kinh t c biu hin qua phm trự ca hiu
qu kinh doanh. Hiu qu kinh doanh l mt ch tiờu phn ỏnh y cỏc mt
ca c mt quỏ trỡnh kinh doanh ca mt doanh nghip, c th l:
- Hiu qu kinh doanh: L phm trự kinh t phn ỏnh nhng li ớch t c t
cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip trờn c s so sỏnh li ớch
thu c vi chi phớ b ra trong sut quỏ trỡnh kinh doanh ca doanh nghip.
Di gúc ny thỡ chỳng ta cú th xỏc nh hiu qu kinh doanh mt cỏch c
th bng cỏc phng phỏp nh lng thnh cỏc ch tiờu hiu qu c th v t ú
cú th so sỏnh c, lỳc ny phm trự hiu qu kinh doanh l phm trự c th nú
ng nht v l biu hin trc tip ca li nhun doanh thu

- Ngoi ra nú cũn biu hin mc phỏt trin doanh nghip theo chiu sõu
phn ỏnh trỡnh khai thỏc cỏc ngun lc trong quỏ trỡnh sn xut nhm thc
hin c mc tiờu kinh doanh. Lỳc ny thỡ phm trự hiu qu kinh doanh l
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: KTVT & DVK8
4
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính bằng mức độ quan trọng hoặc vai
trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Nói một cách khác, ta có thể hiểu
hiệu quả là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp.
Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp.
Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp
các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Tóm lại: Hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để
đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất và nó là số tương đối.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả = ––––––––––––––––––––
Nguồn lực đầu vào
1.1.2. Phân biệt hiệu quả và kết quả
- Kết quả là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của sản xuất kinh doanh
như lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng sản phẩm làm ra….
- Hiệu quả là số tương đối phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt
được các kết quả cao nhất với nguồn lực chi phí thấp nhất bỏ ra.
- Về bản chất, hiệu quả và kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh mức
độ quy mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, có kết quả
thì mới tính được hiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so với
khoản bỏ ra chính là nguồn lực đầu vào.
Như vậy hiệu quả và kết quả có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng có
khái niệm khác. Có thể nói, kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh
doanh, còn hiệu quả là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.

1.1.3. Bản chất của hiệu quả .
- Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội
và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề
hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có
tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
5
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được
mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp, buộc phải chú trọng các điều kiện nội
tại, phát huy tối đa năng lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí….
- Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh tế xã hội biểu hiện trong mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí
bỏ ra. Xét về tổng lượng thì hiệu quả thu được khi kết quả kinh tế đạt được lớn
hơn chi phí, sự chêng lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao.
- Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lức
ở mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý
kinh tế và sự giải quyết những nhu cầu và mục tiêu chính trị xã hội. vì vậy yêu
cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tổi đa với chi phí
tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất đinh hoặc ngược lại đạt
kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực
và mức độ hoàn thiện các quan hệ trong cơ chế thị trường, nó quyết định sự tồn
tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó có ý nghĩa như sau:
+ Tận dụng và tiết kiệm các nguôn lực hiện có
+ Sử dụng nguồn lực ngày càng hợp lý, đem lại sự phân công lao động hợp
lý.
+ Góp phần tăng tổng sản phẩm quốc dân.

+ Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí góp phần hạ giá thành, ổn
định tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh.
- Đối với doanh nghiệp: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều
kiện, cơ sở để tái đầu tư, mở rộng sản xuất, từ đó thu hút các nhà đầu tư nhằm
mở rộng, phát triển sản xuất đem lại kết quả cho doanh nghiệp.
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
6
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Đối với người lao động: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần
cải thiện nâng cao mức sống, kích thích sự sáng tạo của người lao động , tiết
kiệm lao động, tăng năng suất lao động
1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng quát.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh chính xác hiệu quả kinh doanh của toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có thể được dùng để so sánh
giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ
để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu = –––––––––––––––––––––––––
Vốn chủ sở hữu bình quân
→ Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận từ một số đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ số này càng cao so với các
thời kỳ trước hay cao so với các doanh nghiệp trong ngành chứng tỏ doanh
nghiệp ngày càng có lãi.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của tổng tài sản = ––––––––––––––––––
Tổng tài sản bình quân

→ Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đầu tư ra thu về được bao nhiêu
đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố sử dụng tài sản
của doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận/dt = ––––––––––––––––––
Doanh thu thuần
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố lao động đến sản xuất kinh doanh là
đánh giá cả hai mặt chất lượng và số lượng của lao động ảnh hưởng đến sản xuất
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
7
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
kinh doanh. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì qua phân tích, chúng ta có thể
đánh giá được một cách tổng quan về số lượng lao động, bố trí lao động, năng
suất lao động cũng như thời gian sử dụng lao động để thấy được những mặt
mạnh cũng như hạn chế của lực lượng lao động cũng như sử dụng lao động.
Trên cơ sở đánh giá toàn diện đó mới đề ra được biện pháp quản lý và sử
dụng lao động một cách tối ưu vì lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của người
lao động.
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con người có
tính chất quyết định nhất. Sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lượng
sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng lao động của doanh
nghiệp gồm: Sức sản xuất của lao động, sức sinh lợi của lao động
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của lao động = –––––––––––––––– (đồng/người)
Số lao động bình quân
→ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, nếu chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao

động.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi lao động = –––––––––––––––––– (đồng/ người)
Số lao động bình quân
→ Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động sẽ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào tay nghề công nhân, nghiệp vụ
chuyên môn trong doanh nghiệp.
1.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản:
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
8
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Tài sản là cơ sở vật chất của doanh nghiệp. số lượng và giá trị của tài sản
cố định phản ánh năng lực hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật mà doanh nghiệp
đầu tư nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, sử
dụng hết công suất của tài sản cố định là một biện pháp quan trọng để nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp cần thường
xuyên kiểm tra đánh giá tình trạng của tài sản cố định.
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định là phân tích tình trạng tài sản
cố định, cơ cấu tái sản cố định . Phân tích cơ cấu tài sản cố định là xem xét đánh
giá tính hợp lý và sự biến động của từng loại tài sản cố định, từ đó có kế hoạch
đầu tư mua sắm hiệu quả.
Mặt khác, để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp luôn phải có một lượng tài sản lưu động thích hợp. Tài sản lưu động có
thể là tiền, nguyên vật liệu, hàng trong kho…. Doanh nghiệp luôn cần được
cung ứng đầy đủ tài sản cố định cả về mặt số lượng và chất lượng. Đảm bảo dự
trữ hợp lý có ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Góp
phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy,
cần phân tích tình hình tài sản lưu động để đưa ra các biện pháp sử dụng hợp lý.
Lợi nhuận sau thuế

Sức sinh lợi của tài sản cố định = –––––––––––––––––––––––––––––
Nguyên giá tài sản cố định bình quân
→ Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định sinh bao nhiêu đồng
lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sản xuất của TSCĐ = –––––––––––––––––––––––––––––––––
Giá trị tài sản lưu động bình quân
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
9
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
→ Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng
doanh thu. Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước chứng tỏ tài sản cố định của doanh
nghiệp hoạt động với công suất và chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Doanh thu thuần
Sức sinh lợi của tài sản lưu động = –––––––––––––––––––––––––––––
Giá trị tài sản lưu động bình quân
→ Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản lưu động sinh ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của TSLĐ = ––––––––––––––––––––––––
Giá trị tài sản lưu động bình quân
→ Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản lưu động bình quân
(TSLĐBQ) sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước
chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn kỳ trước và ngược lại nếu
thấp hơn kỳ trước chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn kỳ trước
1.2.4.Chỉ tiêu hiệu quả chi phí:
Ta chỉ cần tính chỉ tiêu doanh thu trên chi phí, lợi nhuận trên chi phí, để
xác định doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả hay không?


Doanh thu thuần
Sức sản xuất của tổng chi phí = –––––––––––––––
Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của tổng chi phí = –––––––––––––––––––––
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
10
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Tổng chi phí
→ Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong kinh
doanh, nó cho biết một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng có lãi, mọi doanh nghiệp luôn cố
gắng tăng cao chỉ tiêu này
Sức sản xuất của giá vốn bán hàng = Doanh thu thuần/ Giá vốn hàng bán
→ Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng giá vốn hàng bán tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ
Sức sinh lợi của giá vốn hàng bán = Lợi nhuận sau thuế/ Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng giá vốn hàng bán tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận thuần trong kỳ
Sức sản xuất của chi phí hàng bán = Doanh thu thuần/ Chi phí bán hàng
→ Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bán hàng tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Sức sinh lợi của chi phí bán hàng = Lợi nhuận sau thuế/ Chi phí bán hàng.
→ Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bán hàng tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận thuần trong kỳ.
Sức sản xuất của chi phí quản lý = lợi nhuận sau thuế/chi phí quản lý DN
→ Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí quản lý doanh nghiệp tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi mhuận trong kỳ
1.2.5.Hiệu quả sử dụng vốn:

Để xác định hiệu quả sử dụng vốn, người ta thường xác định hiệu quả sử
dụng nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) và nguồn vốn sản xuất kinh doanh (VKD).
Sức sản xuất của vốn : chỉ tiêu này cho ta biềt một đồng vốn chủ sở hữu
hoặc vốn kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. chỉ tiêu này
được xác đinh bằng công thức.
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
11
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của VCSH = ––––––––––––––––––––––––––––
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của VKD ( tổng nguồn vốn ) = ––––––––––––––––––––
Tổng nguồn vốn bình quân
Sức sinh lợi của vốn: chỉ tiêu này thể hiện sức sinh lợi của VCSH và
VKD mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ kinh doanh.nó cho biết trong một năm,
một đồng vốn bỏ ra sẻ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. chỉ tiêu này được xác
đinh bằng công thức.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của VCSH = –––––––––––––––––––––––––
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi chung = –––––––––––––––––––––
Tổng nguồn vốn bình quân
1.2.6. Nhóm chỉ tiêu khác: nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh,
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
- Lợi nhuận: lợi nhuận là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp. lợi nhuận
được tạo ra khi tổng chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ hơn tổng doanh thu từ hoạt
động kinh doanh đó.

Lợi nhuận đươc xàc định bằng công thức sau:
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
12
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Lợi nhuận = tổng doanh thu- tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: chỉ tiêu này so sánh giữa phần lợi nhuận
mà doanh nghiệp đạt được. nó cho biết cứ một đồng doanh thu sẽ đạt được bao
nhiêu lợi nhuận - tỷ suất càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng lớn.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(%) =(lợi nhuận thuần/ tổng doanh
thu)x 100%
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời, khả
năng sinh lời của doanh nghiệp. chỉ tiêu này được xác định dựa vào phần lợi
nhuận mà doanh nghiệp thu được so với tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra.
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (%) = ( LN thuần/ tổng chi phí trong kỳ)
x100%
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đanh giá hiệu quả
kinh doanh mà doanh nghiệp thường dùng. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng
chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh:
1.3.1.Nhóm nhân tố khách quan
+ Đối thủ cạnh tranh: bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp ( cùng tiêu thụ
các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp ( sản xuất và tiêu thụ
những sản phẩm có khả năng thay thế)…như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh
hưởng rất lớn tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồnh
thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh
nghiệp. việc suất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu
quả sản xuất của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn.
+ Thị trường: bao gồm thị trường đầu vào và đầu ra. Nó là yếu tố quyết định

quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.
Thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh
doanh.
Thị trường có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất, giá thành sản phẩm.
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
13
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Thị trường đầu ra:Trên cơ sở chấp nhận hàng hoá dịnh vụ của doanh nghiệp, thị
trường đầu ra sẻ quyết đinh doanh thu của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra cũng
quyết định đến tốc độ, quy mô tiêu thụ, tốc độ vòng quay vốn, từ đó tác động
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân dân cư: đây là một nhân
tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nó quyết đinh mức độ
chất lượng, số lượng , chủng loại … Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên
cứu làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức độ thu nhập
bình quân của tầng lớp dân cư . Những yếu tố này tác động một cách gián tiếp
lên quá trình sản xuất cũng như công tác maketing và cuối cùng là hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
+ Mối quan hệ uy tín của doanh nghiệp trên thị trường: Đây chính là tiềm
lực vô hình của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động
rất lớn tới sự thành bại của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Một hình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá,
dịch vụ chất lượng sản phẩm, giá cả … là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách
hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp, mặt khác tạo cho doanh nghiệp một ưu
thế lớn trong việc tạo nguồn vốn hay mối quan hệ với bạn hàng…
+ Nhân tố môi trường tự nhiên: Bao gồm thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý … các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
+ Môi trường chính trị pháp luật: Các yếu tố môi trường chính trị, pháp luật

chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự ổn định chính
trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho mọi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị có thể ảnh hưởng
có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của
doanh nghiệp khác.
+ Yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng: như giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện
nước là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
14
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
nghiệp, nếu yếu tố này tốt thì doanh nghiệp sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí,
nâng cao được hiệu quả kinh doanh.
1.3.2.Nhóm nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp là thể hiện tiềm lực của doanh
nghiệp cơ hội chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh luôn phụ thuộc
chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp cụ thể. Tiềm lực
của doanh nghiệp không phải là bất biến, có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi,
có thể thay đổi thay đổi toàn bộ hay bộ phận. chính vì vậy trong quá trình kinh
doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới nhân tố này nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa.
+ Nhân tố vốn: Đây là nhân tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông
qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng
phân phối , đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn , khả năng quản lý có hiệu quả các
nguồn vốn kinh doanh. Yếu tố vốn là yếu tổ chủ chốt quyết định đến quy mô của
doanh nghiệp. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá
hiệu quả kinh doanh.
+ Nhân tố con người: là nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành
cộng.Lực lượng lao động có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới đưa chúng

vào sản xuất, sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
+ Nhân tố quản trị doanh nghiệp:Đây là khâu chú trọng đến việc xác định
cho doanh nghiệp có một hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh
ngày càng biến động .Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản trị
cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh
doanh, có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
1.4.Phương pháp phân tích hiệu quả của doanh nghiệp
Cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như : Phương pháp so sánh;
phương phương pháp thay thế liên hoàn; phương pháp liên hệ (cân đối, trực
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
tuyn, phi tuyn) phng phỏp thtrong thc t ti cỏc doanh nghip
thng s dng phng phỏp so sỏnh v phng phỏp thay th liờn hon.
1.4.1.Phng phỏp so sỏnh:
- L phng phỏp lõu i nht c s dng rng rói nht trong phõn tớch,
so sỏnh phõn tớch kinh t l i chiu cỏc ch tiờu, cỏc hin tng kinh t ó
c lng hoỏ cựng mt ni dung, mt tớnh cht tng t nhau. Mc ớch ca
phng phỏp ny l bit c bin ng, phng phỏp cho phộp tỏch ra
nhng nột chung, nột riờng ca tng hin tng c so sỏnh. Trờn c s ú
ỏnh giỏ c mt phỏt trin hay kộm phỏt trin, hiu qu hay kộm hiu qu
tỡm ra gii phỏp qun lý hp lý v ti u trong trng hp c th.
- S tuyt i l tp hp s trc tip t cỏc yu t cu thnh hin tng
kinh t c phn ỏnh, vớ d: Tng sn lng, tng chi phớ, tng doanh thu,
phõn tớch s tuyt i cho bit c khi lng, quy mụ ca hin tng kinh t.
S tng i l s biu hin di dng phn trm, s t l hoc h s, tng i
ỏnh giỏ c s thay i kt cu ca cỏc hin tng kinh t, c bit cho phộp
liờn kt cỏc ch tiờu khụng tng ng phõn tớch. S tng i khụng phn

ỏnh c cht lng bờn trong cng nh khi lng quy mụ ca hin tng
kinh t.
S bỡnh quõn l s phn ỏnh chung nht ca hin tng, b qua s phỏt
trin khụng ng u ca cỏc b phn cu thnh hin tng kinh t. s dng s
bỡnh quõn cho phộp nhn nh tng quỏt v hot ng kinh t ca doanh nghip,
xõy dng cỏc nh mc kinh t k thut.
1.4.2.Phng phỏp thay th liờn hon
Phng phỏp thay th liờn hon l phng phỏp xỏc nh mc nh
hng ca tng nhõn t n kt qu kinh doanh bng cỏch khi xỏc nh s nh
hng ca nhõn t ny thỡ loi tr nh hng ca cỏc nhõn t khỏc. Thay th
liờn hon thng c s dng tớnh toỏn mc nh hng ca cỏc nhõn t
tỏc ng cựng mt ch tiờu c phõn tớch.
Gi s ch tiờu A cú mi quan h vi hai nhõn t di dng hm s:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: KTVT & DVK8
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
A=f(x,y)
V Ao = f(x,y)
A1 = f(x1,y1)
tớnh toỏn nh hng ca cỏc nhõn t x v y ti ch tiờu A,thay th ln
lt x v y. khi ú, gi s thay th x trc y ta cú ;
- Mc nh hng ca nhõn t x ti ch tiờu A:
Ax = f(x1,yo)- f(xo,yo)
- Mc nh hng ca nhõn t y ti ch tiờu A:
Ay = f(x1,y1) f(x1,yo)
Trong trng hp ny nhõn t thay th l nhõn t c tớnh mc nh
hng, cũn cỏc nhõn t khỏc gi nguyờn. Lỳc ú so sỏnh mc chờnh lch hm
s gia cỏi trc nú v cỏi c thay th s c thay th s tớnh c mc nh
hng ca nhõn t c thay th. Trỡnh t thay th liờn hon thng quy nh

nh sau: Cỏc nhõn t phi c sp xp theo quy lut lng, cht(S lng
trc, chõt lng sau) v cỏc nhõn t ng lin k nhau phi cú mi quan h vi
nhau.
Phng phỏp ny c s dng trong phõn tớch hiu qu s dng sn xut
kinh doanh nhm ỏnh giỏ mc nh hng ca tng nhõn t ti i tng
phõn tớch bng cỏch loi tr nh hng ca cỏc nhõn t khỏc tỏc ng n i
tng phõn tớch.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: KTVT & DVK8
17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Chương 2: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
công ty TNHH Thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
2.1. Giới thiệu Công ty TNHH thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
2.1.1.Vị trí địa lý
Giám đốc: Bùi Văn Tám
Tên doanh nghiệp:Công ty TNHH thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
Tên giao dịch: Công ty TNHH thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
Địa chỉ: Thôn tỉnh thuỷ, xã an hoà, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
Mã số thuế: 02001122150031
Tài khoản số:102010000212706 tại ngân hàng công thương Hồng Bàng Hải
Phòng
Điện thoại: 0313850672-3850693-3798534
Fax: 0313 798108
2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên được thành lập
ngày 14/09/2004 theo giấy phép số 0203001005/GP – TLDN của UBND thành
phố Hải Phòng.
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh vật liệu . Một trong những yếu tố quan trọng để khẳng định vị trí và

sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt
ngày nay là chất lượng và giá thành của sản phẩm. Đây là yếu tố quan trọng có ý
nghĩa rất lớn mà doanh nghiệp cần phải quan tâm vì nó quyết định sự sống còn
của mỗi doanh nghiệp. Hoà chung trong xu thế đó, công ty đã xây dựng những
kế hoạch riêng cho hoạt động của mình là ưu tiên tập trung vào khách hàng
trong thành phố hải phòng và các tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Hải Dương,
Thái Bình…
Những ngày đầu thành lập, với hơn 30 cán bộ công nhân viên, công ty đã
vượt qua khó khăn, sản xuất ra những mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng và
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
18
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
ngày càng trưởng thành trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đến nay, Công
Ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 50 người và tài sản trên 1 tỷ đồng, căn
cứ vào tài sản và số lao động thì công ty là doanh nghiệp có quy mô vừa.
2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Nghành nghề kinh doanh của công ty : vận tải, sản xuất kinh doanh vật liệu.
2.1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Công ty TNHH thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên được tổ chức theo mô
hình cơ cấu trực tuyến chức năng từ Giám đốc xuống các phòng, phân xưởng.
Công ty có 3 phòng chuyên môn và 2 phân xưởng, kho chứa nguyên liệu, kho
chứa thành phẩm và các cửa hàng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
Phòng tài chính
kế toán
PX
sản

xuất
Các
cửa
hàng
Kho
NVL
Phòng kế hoạch sản
xuất
Phòng KD: tiêu thụ
sản phẩm - KCS
19
Ban giám đốc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ban giỏm c: Gm cú, giỏm c l ngi ng u cụng ty iu hnh
mi hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty. Chu trỏch nhim trc phỏp
lut v hot ng kinh doanh ca cụng ty. Phú giỏm c l ngi giỳp vic cho
giỏm c, cú nhim v tham mu cho giỏm c trong vic ra cỏc quyt nh,
ng thi c giỏm c u quyn ph trỏch trong mt s cụng vic c th.
Phũng k hoch sn xut: Nhim v lp k hoch t chc sn xut cỏc
sn phm, ci tin cụng ngh, nõng cao nng lc v tin sn xut. Bỏo cỏo
trc tip vi giỏm c v chu trỏch nhim trc giỏm c v hot ng ( tin
, s lng sn phm) sn xut ca cụng ty.
Phũng ti chớnh k toỏn: Nhim v t chc hch toỏn k toỏn chi phớ
dựng cho hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty, cỏch thc huy ng vn v
s dng vn cú hiu qu. Tớnh v thanh toỏn tin lng cho cụng nhõn viờn
cụng ty. Bỏo cỏo trc tip vi giỏm c v hot ng ti chớnh k toỏn ca cụng
ty.
Phũng kinh doanh, tiờu th sn phm KCS: Nhim v theo dừi th
trng khai thỏc ngun hng. Xõy dng k hoch, cỏc bin phỏp tiờu th sn
phm. T chc iu hnh tip nhn cỏc ngh hng hoỏ ca khỏch hng. Kim

tra cht lng sn phm, t chc v theo dừi cht lng sn phm. Xõy dng cỏc
bin phỏp giỳp nõng cao cht lng sn phm v bin phỏp qun lý cht lng.
Bỏo cỏo trc tip vi giỏm c v cht lng sn phm ca cụng ty, s n nh,
bin ng ca th trng nguyờn vt liu v sn phm; xu th s dng cỏc loi
sn phm v cỏc mu mó ang c a chung cng nh cú xu hng tiờu th
mnh, hn ch.
Phõn xng sn xut: Nhim v sn xut, hon thin, úng gúi sn
phm theo k hoch.
Kho cha nguyờn vt liu, thnh phm: Nhim v lu gi, bo qun
nguyờn vt liu v thnh phm. Theo dừi tỡnh hỡnh nhp xut tn sn phm
hng ngy, vn chuyn qun lý sp xp thnh phm. Bỏo cỏo v chu s ch o
trc tip ca giỏn c.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
Lớp: KTVT & DVK8
20
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Các cửa hàng: Nhiệm vụ bán và giới thiệu sản phẩm của công ty. Tiếp
nhận các đề nghị hàng hoá của khách hàng, theo dõi xu thế sử dụng các loại sản
phẩm và các mẫu mã đang được ưa chuộng cũng như có xu hướng tiêu thụ
mạnh, hạn chế;báo cáo và chịu sự chỉ đạo phòng kinh doanh ( tiêu thụ sản
phẩm).
2.1.5.Hình thức tổ chức sản xuất
Hoạt động của Công ty được tổ chức theo từng phân xưởng dưới phân
xưởng được bố trí thành tổ, nhóm nhỏ.
Công ty có 2 phân xưởng sản xuất:
+ Xưởng chứa nguyên vật liệu
+ Xưởng sản xuất
Bộ phận phục vụ sản xuất: Kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm.
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8

21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
2.2. Phân tích khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH
thương mại vận tải sản xuất Tám Nhiên
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2009
Đơn vị tính (VNĐ)
TT
Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010
So sánh
(+,-) %

1 2 3 4 5 6
1
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
10 1.708.340.000 2.291.210.000 582.870.000 34,1%
2
Giá vốn hàng bán 11 1.135.259.959 1.615.469.160 480.209.201 42,3%
3
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20 573.080.041 675.740.840 102.660.799 17,9%
4
Doanh thu hoạt động tài chính 21 355.329 310.286 -45.043 12,7%
5
Chi phí tài chính 22
6

Trong đó: Chi phí lãi vay 23
7
Chi phí bán hàng 24 118.347.585 189.230.492 70.855.907 60%
8
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 407.126.452 426.561.234 19.434.782 47,7%
9
Tổng lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh (30=20+(21-22)-
(24+25))
30 47.961.333 60.259.400 12.298.067 25,6%
10
Thu nhập khác 31
11 Chi phí khác 32
12 Lợi nhuận khác(40=31-32) 40
13
Tổng lợi nhuận trước thuế
(50=30+40)
50 47.961.333 60.259.400 12.298.067 25,6%
14 Thuế TNDN phải nộp 51 13.429.173 16.872.632 3.443.459 25,6%
15 Lợi nhuận sau thuế( 60=50-51) 60 34.532.160 43.386.768 8.854.608 25,6%

Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
22
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng cân đối kế toán năm 2009
Tài sản Mã số 31/12/2008 31/12/2009
1 2 3 4
A - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150+160)

100 425898100 614695121
I. Tiền 110 33514382 84725767
1.Tiền mặt tại quỹ 111 32593772 1289828
2.Tiền gửi ngân hàng 112 920610 83435939
3.Tiền đang chuyển 113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III. Các khoản phải thu 130 63930444 66227787
1. Phải thu khách hàng 131 61772604 40700000
2.Trả trước cho người bán 132
3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 2157840 25527787
4. Phải thu nội bộ 134
5. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 137
6. Các khoản phải thu khác 138
Dự phòng giảm giá đầu tư khó đòi(*) 139
IV. Hàng tồn kho 140 318318274 463741567
1. Hàng mua đang đi đường 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 152155500 298578793
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 166162774 165162774
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144
5. Thành phẩm tồn kho 145
6. Hàng hoá tồn kho 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản lưu động khác 150 10135000
1. Tạm ứng 151
2. Chi phí trả trước 152
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155
VI. Chi sự nghiệp 160

1.Chi sự nghiệp năm trước 161
2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
(200=210+220+230+240+241)
200 503584000 462748312
I. Tài sản cố định 210 503584000 383457000
1. Tài sản cố định hữu hình 211 503584000 383457000
Nguyên giá 212 561690000 561690000
Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 58106000 178233000
2.Tài sản cố định thuê tài chính 214
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
23
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Tài sản Mã số 31/12/2008 31/12/2009
1 2 3 4
Nguyên Giá 215
Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216
3. Tài sản cố định vô hình 217
Nguyên giá 218
Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220
1 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
2.Góp vốn liên doanh 222
3. Đầu tư dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 79291312
IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241
Tổng cộng tài sản(250=100+200) 250 929482100 1077443433

Nguồn vốn
A - nợ phải trả
(300=320+330)
300 113439173
I. Nợ ngắn hạn 310 100000000
1. Vay ngắn hạn 311
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho người bán 313
4. Người mua trả tiền trước 314
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 13429173
6. phải trả công nhân viên 316
7. phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318
9.Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 319
II. Nợ dài hạn 320
1, Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 322
3. Trái phiếu phát hành 323
III. Nợ khác 330
1. Chi phí phải trả 331
3. Tài sản chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333
B -Nguồn vốn chủ sở hữu(400=410+420) 400 929482100 963705027
I.Nguồn vốn, quỹ 410
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 890000000 890000000
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413
4. Quỹ đầu tư phát triển 414
5. Quỹ dự phòng tài chính 415
6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 39482100 73705027

Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
24
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Tài sản Mã số 31/12/2008 31/12/2009
1 2 3 4
7. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420
1. quỹ khen thưởng, phúc lợi 422
2. Quỹ quản lý của cấp trên 423
3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 425
5. Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 426
6. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 427
Tổng cộng nguồn vốn (400=300+400) 430 929482100 1077443433

Bảng cân đối kế toán năm 2010
Tài sản Mã số 31/12/2009 31/12/2010
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng
Líp: KTVT & DVK8
25

×