Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại công ty tnhh mtv dịch vụ du lịch s tours

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 88 trang )

m

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp
---------------------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM NHẰM
THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH
MTV DỊCH VỤ DU LỊCH S-TOURS

GVHD: ThS. TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN
SVTH: ĐỖ THỊ ANH THƯ
LỚP: K26 – QTH7
MSSV: 26202134218

Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11 năm 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu
hút khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours” là
cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu
của mình.
Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Anh Thư


SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học
Duy Tân trong suốt khóa học đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
q báu giúp tơi hồn thành tốt bài báo cáo này.
Kế tiếp, tôi xin gửi cảm ơn đến ThS. Trương Hồng Hoa Dun, cơ đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ về kiến thức và tinh thần để tơi hồn thành tốt
chun đề tốt nghiệp của mình.
Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám Đốc, Trưởng
phòng Kinh doanh cùng các anh chị nhân viên tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du
lịch S-Tours đã tạo điều kiện tốt cũng như môi trường làm việc thân thiện cho tôi
trong suốt thời gian thực tập tại Công ty, giúp đỡ tơi rất nhiều để hồn thiện bài báo
cáo này.
Trong q trình hồn thiện bài chun đề tơi đã tham khảo và sử dụng một số
tài liệu có liên quan, tơi xin gửi lời cảm ơn tới những tác giả này.
Dù đã nổi lực rất nhiều để hoàn thành tốt bài báo cáo, nhưng chắc chắn khơng
tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý của q cơng ty và các
thầy cô.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 11 tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Anh Thư

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang ii



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG - BIỂU..................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VẼ.........................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................viii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN
PHẨM NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY
TNHH MTV DỊCH VỤ DU LỊCH S-TOURS........................................................4
1.1Kinh doanh lữ hành.........................................................................................4
1.1.1Khái niệm.....................................................................................................4
1.1.2Phân loại kinh doanh lữ hành......................................................................4
1.1.3Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh lữ hành...................................6
1.2Công ty lữ hành................................................................................................7
1.2.1Khái niệm.....................................................................................................7
1.2.2Phân loại công ty lữ hành............................................................................7
1.2.3Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành du lịch..........................................8
1.2.4Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành......................................................9
1.2.4.1Dịch vụ du lịch đơn lẻ............................................................................9
1.2.4.2Các chương trình du lịch.....................................................................10
1.3Marketing – Mix.............................................................................................11
1.3.1Khái niệm...................................................................................................11
1.3.2Vai trị của Marketing - Mix......................................................................12
1.3.3Chiếc lược Marketing – Mix......................................................................13
1.3.3.1Marketing mix 4p – Jeronme McCarthy (1960)...................................13

1.3.3.2Quan điểm marketing mix 7P..............................................................14
1.3.3.3Quan điểm marketing mix 4C – Robert Lautenborn (1990).................15
1.4Sản phẩm........................................................................................................16
1.4.1Khái niệm...................................................................................................16
SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang iii


1.4.2Ba cấp độ của sản phẩm............................................................................17
1.4.3Phân loại sản phẩm...................................................................................19
1.5Khách du lịch..................................................................................................21
1.5.1Khái niệm...................................................................................................21
1.5.2Phân loại khách du lịch.............................................................................21
1.5.3Quyền và nghĩa vụ của khách du lịch........................................................22
1.5.3.1Quyền của khách du lịch......................................................................22
1.5.3.2Nghĩa vụ của khách du lịch.................................................................22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM NHẰM THU
HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ
DU LỊCH S-TOURS...............................................................................................24
2.1Khái quát về Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-TOURS...............24
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du
Lịch S- Tours.....................................................................................................24
2.1.2Một số thông tin về Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours..........25
2.1.3Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours.......26
2.1.3.1Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch STours

..........................................................................................................26

2.1.3.2Nhân sự tại Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours...............27

2.1.3.3Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty TNHH MTV
Dịch Vụ Du Lịch S-Tours...............................................................................28
2.1.4Hệ thống sản phẩm, dịch vụ của Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
S-Tours..................................................................................................................
29
2.1.5Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Dịch
Vụ Du Lịch S-Tours năm 2020 – 2022...............................................................30
2.2Thực trạng chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại
Công Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours.............................................33
2.2.1Chính sách sản phẩm của Cơng Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch STours…..............................................................................................................33
2.2.1.1Chương trình du lịch hằng ngày..........................................................33
2.2.1.2Chương trình du lịch dài ngày.............................................................40

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang iv


2.2.2Đánh giá chung về hệ thống sản phẩm hiện tại của cơng ty......................49
2.2.3Một số chính sách marketing hỗ trợ chính sách sản phẩm của cơng ty.....49
2.2.3.1Chính sách về giá................................................................................49
2.2.3.2Chính sách phân phối..........................................................................52
2.2.3.3Chính sách xúc tiến..............................................................................54
2.3Đánh giá thực trạng chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch
nội địa tại Công Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours...........................56
2.3.1Ưu điểm.....................................................................................................56
2.3.2Nhược điểm................................................................................................57
2.3.3Đánh giá chung..........................................................................................57
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH

MTV DỊCH VỤ DU LỊCH S-TOURS...................................................................58
3.1Cơ sở tiền đề để hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách
du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours..................58
3.1.1Dự báo xu hướng phát triển của ngành Du lịch Việt Nam.........................58
3.1.2Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công Ty TNHH MTV Dịch
Vụ Du Lịch S-Tours trong tương lai..................................................................60
3.1.2.1Mục tiêu...............................................................................................60
3.1.2.2Phương hướng.....................................................................................61
3.2Một số giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách
du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch S-Tours................62
3.2.1Giải pháp hoàn thiện hệ thống sản phẩm hiện tại của công ty...................62
3.2.2Một số giải pháp về Marketing hỗ trợ........................................................64
3.2.2.1Chính sách giá........................................................................................64
3.2.2.2Chính sách phân phối.............................................................................66
3.2.2.3Chính sách xúc tiến.................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................70
1.Kết luận................................................................................................................ 70
2.Kiến nghị..............................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang v


SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang vi



DANH MỤC BẢNG - BIỂU
Bảng 1: Nhân sự tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du Lịch S-Tours.........................29
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 – 2022...........................................32
Bảng 3: Hệ thống chương trình du lịch hằng ngày tại S-Tours....................................41
Bảng 4: Hệ thống chương trình du lịch dài ngày tại công ty du lịch S-Tours..............49

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang vii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của một cơng ty lữ hành du lịch.............................................10
Hình 2: Marketing - Mix 4P.........................................................................................15
Hình 3: Marketing - Mix 7P.........................................................................................16
Hình 4: Marketing - Mix 4C........................................................................................17
Hình 5: Mơ hình 5 cấp độ của sản phẩm......................................................................18
Hình 6: Logo cơng ty...................................................................................................27
Hình 7: Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du Lịch S- Tours
..................................................................................................................................... 27
Hình 8: Một số chương trình giảm giá tour nội địa nhằm kích cầu..............................52
Hình 9: Chương trình khuyến mãi của cơng ty............................................................53
Hình 10: Trụ sở chính của Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours................54
Hình 11: Kênh phân phối trực tiếp...............................................................................54
Hình 12: Kênh phân phối gián tiếp..............................................................................55
Hình 13: Website Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours..............................56

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư
viii


Trang


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

KÍ HIỆU

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

TNHH

Trách nhiệm hữu han

2

MTV

Một thành viên

3

QH

Quốc hội

4


DL

Du lịch

5

ĐC

Địa chỉ

6

TP

Thành phố

7

TL

Tỷ lệ

8

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

9


CTV

Cộng tác viên

10

Trekking

Đi bộ đường dài

11

2N1Đ

2 ngày 1 đêm

12

3N2Đ

3 ngày 2 đêm

13

4N3Đ

4 ngày 3 đêm

14


5N4Đ

5 ngày 4 đêm

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau 35 năm đổi mới đất nước, ngành du lịch nước ta đã có bước phát triển
nhanh cả về quy mô và chất lượng. Đội ngũ doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hệ
thống cơ sở lưu trú du lịch ngày càng lớn mạnh. Hạ tầng du lịch được nhà nước, xã
hội quan tâm đầu tư. Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn trên thế giới. Khách
du lịch quốc tế, trong nước và doanh thu từ du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ
cao, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP của đất nước. Du lịch đã góp phần bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, góp phần quảng bá hình
ảnh và khẳng định vị thế của Việt Nam trong quá trình phát triển, hội nhập quốc tế.
Du lịch cũng là một cơng cụ góp phần giảm tụt hậu, chênh lệch giàu nghèo cho
những vùng xa xơi, cịn ít điều kiện để phát triển, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời
sống nhân dân.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị
và Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định với nhiều tiềm năng, lợi thế, tới
năm 2030 kỳ vọng lớn du lịch sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một động
lực quan trọng tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và đóng góp cho sự phát triển của
đất nước.
Trước đại dịch COVID-19, số khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tăng
cao liên tục và con số mơ ước đạt được là 18 triệu người, tương đương với nhiều
quốc gia có du lịch phát triển ở Đơng Nam Á. Thời điểm đó, du lịch quốc tế chiếm

tới 80% số lượng hành khách hàng không quốc tế ra vào Việt Nam. Ngành Du lịch
đã đóng góp tới 9,2% tổng sản phẩm trong nước, tạo công ăn việc làm trực tiếp cho
2,5 triệu người và gián tiếp cho khoảng 2 triệu người trong các lĩnh vực gắn kết với
du lịch.
Sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 đã làm gián đoạn tạm thời sự “cất cánh”
của du lịch Việt Nam. Diễn biến phức tạp, kéo dài của đại dịch COVID-19 đã ảnh
hưởng trực tiếp, toàn diện đến các hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó du lịch là một
trong những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trong lịch sử 61 năm, ngành Du
lịch Việt Nam đã trải qua nhiều đợt khủng hoảng do dịch bệnh, thiên tai, suy thoái
kinh tế, nhưng chưa bao giờ lại chịu thiệt hại nặng nề như cuộc khủng hoảng lần
SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 1


này do đại dịch COVID-19 gây ra. Từ đầu năm 2020 đến thời điểm hiện tại, du lịch
quốc tế đóng cửa, du lịch nội địa cũng khó triển khai, khiến toàn bộ chuỗi cung ứng
dịch vụ cho hoạt động du lịch ngưng trệ, “đóng băng” nhà hàng, khách sạn, vận
chuyển, khu nghỉ dưỡng… Hướng dẫn viên du lịch, người lao động trực tiếp, gián
tiếp trong ngành khơng có việc làm, khơng có thu nhập. Nhiều doanh nghiệp lữ
hành, vận chuyển, lưu trú cạn kiệt nguồn lực phải giải thể…
Theo Tổng Cục Du lịch Việt Nam, về lượng khách, doanh thu du lịch, cả năm
2020, lượng khách quốc tế chỉ đạt 3,7 triệu lượt, giảm 80% so với năm 2019; khách
nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34% so với cùng kỳ năm 2019. Tổng thu từ khách du
lịch năm 2020 đạt 312.200 tỷ đồng, giảm 57,8% so với năm 2019. Năm 2021, phục
vụ khoảng 40 triệu lượt khách du lịch nội địa, đón khoảng 3.800 lượt khách du lịch
quốc tế, tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so
với cùng kỳ năm 2020.
Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động trong ngành Du
lịch với 800.000 lao động trực tiếp, trong đó đối tượng bị mất việc, chịu ảnh hưởng

nặng nề nhất là hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch,
khu điểm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp
du lịch khác.
Cho đến cuối năm 2021, trên 35% doanh nghiệp xin thu hồi giấy phép kinh
doanh, chỉ cịn khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế trên tồn quốc, trong đó nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa tạm thời hoặc
dừng hoạt động. Trong khi đó, lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch – lĩnh vực chiếm
đến 46% trong cơ cấu doanh thu của ngành du lịch Việt Nam cũng phải đóng cửa
khoảng 90% và hầu như khơng có khách trừ các cơ sở đón khách cách ly.
Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Du Lịch S-Tours là một đơn vị kinh doanh lữ
hành trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng đã chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi vấn đề
trên. Để vượt qua những khó khăn này, cơng ty cần hồn thiệt chất lượng sản phẩm
của mình. Sau khi đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tại
Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours với sự gợi ý, giúp đỡ của chị Trần
Thị Cẩm Tuyền – Giám Đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours, tôi đã
quyết định chọn đề tài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Giải pháp hồn

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 2


thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH
MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours”.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
 Tìm hiểu về chính sách sản phẩm đối với khách du lịch nội địa tại Công ty
TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours.
 Phân tích thực trạng chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch nội
địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours.
 Đề xuất một số giải pháp hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút

khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV S-Tours.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu
hút khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV S-Tours.
 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các chính sách sản phẩm nhằm thu hút
khách nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours trong giai đoạn
2020 – 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đã kết hợp sử dụng các phương
pháp sau đây:
- Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu của Công ty có liên quan đến cơng
tác tuyển dụng nhân sự.
- Phương pháp phân tích: phân tích các báo cáo liên quan đến tình hình hoạt
động của Cơng ty và các giải pháp tuyển dụng đã được thực hiện.
- Phương pháp so sánh: sử dụng so sánh để đối chiếu giữa các kỳ và năm hoạt
động của Công ty.
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu
Nội dung đề tài nghiên cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du
lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours.
Chương 2: Thực trạng chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch nội địa tại
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours.

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 3


Chương 3: Giải pháp hồn thiện chính sách sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch
nội địa tại Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch S-Tours.


SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 4


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN
PHẨM NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY
TNHH MTV DỊCH VỤ DU LỊCH S-TOURS
1.1

Kinh doanh lữ hành

1.1.1

Khái niệm

Theo nghĩa rộng thì lữ hành (Tarvel) bao gồm tất cả những hoạt động di
chuyển của con người, cũng như những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó.
Tại các nước phát triển đặc biệt là các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ “lữ hành du lịch”
(Travel and Tourism) được hiểu một cách tương tự như “Du lịch”. Vì vậy, người ta
có thể sử dụng thuật ngữ “lữ hành du lịch” để ám chỉ các hoạt động đi lại và các
hoạt động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích đi du lịch.
Theo nghĩa hẹp: Hoạt động lữ hành được hiểu là những hoạt động tổ chức các
chương trình trọn gói.
Theo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam: “Kinh doanh lữ hành (Tour
operator business – Trích trang 71 OVERVIEW OF TOURISM của Nguyễn Lê
Mạnh) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương
trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực

tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện
chương trình và hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được
phép tổ chức các mạng lưới đại lý lữ hành”.
Theo Điều 2 Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017 quy định
khái niệm kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau: “Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc
xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc tồn bộ chương trình du lịch cho
khách du lịch.”
Ta có thể hiểu kinh doanh lữ hành chính là tổ chức, cá nhân đầu tư để thực
hiện một hoặc một số hay tất cả các công việc trong quá trình chuyển giao sản phẩm
từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hưởng hoa hồng
hoặc lợi nhuận.
1.1.2

Phân loại kinh doanh lữ hành

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 5


Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra các sản phẩm khác nhau:
 Kinh doanh đại lý lữ hành: Thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu
trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của doanh
nghiệp lữ hành, cung cấp thông tinh du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa
hồng.
 Kinh doanh chương trình du lịch: Bán bn, sản xuất làm gia tăng giá trị
của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để bán cho khách.
 Kinh doanh tổng hợp: Tất cả các dịch vụ du lịch, đồng thời sản xuất trực
tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết các dịch vụ thành sản phẩm mang tính trọn vẹn
(hay trọn gói), bán bn, bán lẻ, thực hiện các chương trình du lịch đã bán.

Căn cứ vào phương phức, phạm vi và quy mô hoạt động:
 Kinh doanh lữ hành gửi khách: Gồm kinh doanh lữ hành gửi khách quốc tế,
gửi khách nội địa, thu hút khách du lịch trực tiếp để đưa khách đến nơi du lịch.
 Kinh doanh lữ hành nhận khách: Bao gồm nhận khác quốc tế và nội địa,
xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán thông qua các công
ty lữ hành gửi khách.
 Kinh doanh lữ hành kết hợp: Sự kết hợp của kinh doanh lữ hành gửi khách
và kinh doanh lữ hành nhận khách, thích hợp với doanh nghiệp quy mơ lớn, đủ
nguồn lực để thực hiện.
Căn cứ vào quy định của Luật DL 2017 hiện hành:
 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.
 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài.
 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra
nước ngoài.
 Kinh doanh lữ hành nội địa: Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa và phải có đủ 3 điều kiện:


Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho

khách du lịch nội địa.


Thực hiện ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa với mức ký quỹ là

100 triệu đồng.

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 6





Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian

ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.
1.1.3

Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh lữ hành

Thứ nhất, kinh doanh lữ hành cần vốn lớn. Đây là một hoạt động kinh doanh
có điều kiện và phải thông qua nhiều yêu cầu khác nhau. Doanh nghiệp muốn kinh
doanh lữ hành phải tiến hành ký quỹ tại ngân hàng, mức kỹ quỹ tương đối cao.
Ngồi ra doanh nghiệp cần phải có những mối quan hệ lớn, có sự liên kết với các
nhà cung ứng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Trước khi thực hiện
chương trình du lịch, doanh nghiệp cần phải cung cấp một khoản tiền cọc cho các
nhà cung cấp dịch vụ.
Thứ hai, kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ: Tính thời vụ là đặc điểm rõ
nét nhất mà ai cũng có thể thấy trong ngành kinh doanh lữ hành. Hoạt động du lịch
không kéo dài và thường xuyên trong suốt một năm, nó phụ thuộc lớn và thời tiết,
cảnh sắc, nhu cầu của khách du lịch và đặc biệt trước tình hình diễn biến của đại
dịch Covid hiện nay
Thứ ba, kinh doanh phụ thuộc vào yếu tố khác: Khác với các ngành nghề kinh
doanh khác, kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tài
nguyên du lịch, cảnh sắc thiên nhiên, thời gian, các hoạt động vui chơi giải trí và
nhà cung cấp du lịch…. Đây là những yếu tố quan trọng quyết định đến sự đa dạng
và hấp dẫn của mỗi chuyến đi và ảnh hưởng tới quyết định mua tour du lịch của
khách hàng.
Thứ tư, kinh doanh lữ hành cần nguồn nhân lực dồi dào: Bản chất của ngành

lữ hành là cung cấp các dịch vụ và sản phẩm một cách trực tiếp. Do đó địi hỏi
người nhân lực dồi dào đòi hỏi sự khéo léo, lịch sự và tinh tế mà máy móc khơng
thể thay thế được. Phải chịu nhiều áp lực do phục vụ nhiều đối tượng khách hàng
khác nhau, thời gian làm việc cũng không cố định phụ thuộc vào thời gian khách
hàng tham gia tour.
Thứ năm, kinh doanh lữ hành có tính trìu tượng: Các sản phẩm của dịch vụ lữ
hành là các chương trình du lịch, các sản phẩm dịch vụ. Khi khách du lịch muốn sử
dụng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp họ không thể kiểm tra trước hay cân đo
đong đêm mà phải trải nghiệm các dịch vụ mới biết được chất lượng.

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 7


1.2

Công ty lữ hành

1.2.1

Khái niệm

Công ty lữ hành trong tiếng Anh được gọi là Tour Operator – T.O. Công ty lữ
hành là một đơn vị kinh doanh bằng cách sắp xếp các dịch vụ du lịch riêng lẻ như:
vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, hướng dẫn, vui chơi giải trí… thành một
sản phẩm chương trình du lịch (Tour) hồn chỉnh, thơng qua mạng lưới đại lý du
lịch (hoặc trực tiếp) bán cho du khách.
Theo quy định tại Luật du lịch hiện hành thì Cơng ty lữ hành trực tiếp thực
hiện hoạt động xây dựng, bán, tổ chức chương trình du lịch cho khách du lịch.

Ở Việt Nam, cơng ty lữ hành được định nghĩa là đơn vị có tư cách pháp nhân,
hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mực đích sinh lời bằng việc giao dịch, kí
kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho
khách du lịch.
1.2.2

Phân loại công ty lữ hành

Về phạm vi hoạt động, công ty lữ hành có thể được chia thành các loại như
cơng ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành trong nước và công ty lữ hành địa phương:
 Công ty lữ hành quốc tế:
 Công ty lữ hành quốc tế là công ty lữ hành hoạt động trên nhiều quốc gia và
chuyên cung cấp các tour du lịch quốc tế cho khách hàng. Các tour này thường có
thời gian dài hơn, đa dạng hơn về nơi đến và cung cấp trải nghiệm du lịch tồn cầu
cho khách hàng. Các cơng ty lữ hành quốc tế cũng có thể chuyên cung cấp các dịch
vụ liên quan đến du lịch quốc tế, như đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn và cung
cấp thơng tin về chính sách hải quan và di chuyển giữa các quốc gia.
 Thông thường, để kinh doanh công ty lữ hành quốc tế, các công ty cần đáp
ứng các yêu cầu liên quan đến giấy phép kinh doanh, quy định thuế và các quy định
liên quan đến hoạt động lữ hành quốc tế. Điều kiện kinh doanh cụ thể có thể khác
nhau ở từng quốc gia và khu vực.
 Công ty lữ hành nội địa:
 Công ty lữ hành nội địa là công ty lữ hành hoạt động tại một địa phương cụ
thể trong một quốc gia, thường cung cấp các tour du lịch trong khu vực hoặc quốc

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 8



gia đó. Các yêu cầu về giấy phép kinh doanh và quy định có thể khác nhau tùy
thuộc vào quốc gia và khu vực đó. Việc đáp ứng các yêu cầu này rất quan trọng để
đảm bảo hoạt động của công ty được thực hiện hợp pháp và đáng tin cậy.
 Để kinh doanh công ty lữ hành nội địa, các công ty thường cần đáp ứng các
yêu cầu về giấy phép kinh doanh và các quy định liên quan đến hoạt động lữ hành
trong khu vực và quốc gia đó. Điều kiện kinh doanh cụ thể có thể khác nhau ở từng
quốc gia và khu vực.
1.2.3

Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành du lịch

Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp là hình thức liên kết tác động của toàn
bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sử
dụng nguồn này một các hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu đề ra.
Công ty lữ hành khác nhau có cơ cấu tổ chức khác nhau. Cơ cấu tổ chức phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như phạm vi, lĩnh vực hoạt động hay cơ cấu tổ chức truyền
thống của cơng ty, một doanh nghiệp lữ hành có thể chia bộ máy tổ chức của công
ty thành các phần sau:
 Bộ phận tổng hợp: bộ phận này đảm bảo điều kiện kinh doanh cho cơng ty.
Nó bao gồm các phịng: tài chính kế tốn; hành chính, nhân sự.
 Bộ phận du lịch và hỗ trợ phát triển du lịch: đây là các bộ phận đảm bảo
cho hoạt động của công ty lữ hành. Bộ phận này bao gồm các nhóm cơ bản sau:
 Phịng thị trường: là nơi thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường,
quyết định nguồn khách và đồng thời tiến hành các hoạt động quảng cáo; khuyến
mại thu hút khách; nghiên cứu mở rộng nguồn khách cho cơng ty và xây dựng các
chương trình du lịch.
 Phịng điều hành: là nơi điều hành tồn bộ các hoạt động kinh doanh của
các chương trình du lịch khi chúng được thực hiện. Phòng điều hành xẽ đưa ra
quyết định cho phòng hướng dẫn, đội xe, nhà cung cấp nhằm thực hiện các chương
trình du lịch một cách có hiệu quả nhất.

 Phịng hướng dẫn là nơi tập trung các hướng dẫn viên, những người có thể
coi là quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của các chương trình du lịch có
được như mong muốn hay khơng.

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 9


 Các bộ phận hỗ trợ phát thiển lữ hành du lịch: Gồm hệ thống các đại diện
chi nhánh của chương trình. Các đại diện chi nhánh này có thể hoạt động độc lập
như một công ty hoặc hoạt động phụ thuộc. Tuy nhiên trong trường hợp nào cũng
cần có sự hỗ trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển các hoạt động lữ hành cho cả các đại
lý và công ty mẹ.
 Bộ phận kinh doanh lưu trú: bộ phận này thường có hoạt động tương đối
độc lập. Tuy nhiên cũng cần có sự kết hợp giữa nó với hoạt động khác trong hoạt
động kinh doanh lữ hành của công ty.
 Bộ phận kinh doanh vận chuyển: Đây là bộ phận thường xuyên chịu sự điều
hành của phòng điều hành khi thực hiện các chương trình du lịch. Tuy nhiên ngồi
thời vụ du lịch và những lúc cơng việc kinh doanh khơng bận rộn mà cơng ty có
đưọc những hợp đồng kinh doanh thì bộ phận này có thể hoạt động một các tương
đối độc lập.

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành du lịch
1.2.4

Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành

Công ty lữ hành kinh doanh chủ yếu bằng các hoạt động môi giới, ghép nối
cung cầu du lịch, các dịch vụ tổng hợp phục vụ quý khách và kinh doanh các

chương trình du kịch trọn gói. Như vậy ta có thể phân loại sản phẩm của công ty lữ
hành thành 2 loại cơ bản là:
1.2.4.1 Dịch vụ du lịch đơn lẻ
Đối với các công ty lữ hành tỷ trọng về loại dịch vụ này chiếm phần khơng lớn
nhưng nó lại tương đối quan trọng đối với nhiều đại lý, văn phòng du lịch. Các dịch

SVTH: Đỗ Thị Anh Thư

Trang 10



×