Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bối mẫu qua lâu thang nguồn gốc phương thang bối mẫu qua lâu thang xuất xứ từ sách y học tâm ngộ, trị bệnh do táo đờm gây ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 16 trang )

BỐI MẪU QUA LÂU THANG
Cao Thảo Minh
1654010129
Tổ 8- Lớp Dược 5B- K3


1. Giới thiệu về phương thuốc
2. Nguyên nhân gây bệnh
3. Thành phần
4. Phân tích phương thuốc
5. Chủ trị
6. Cách dùng
7. Ứng dụng lâm sàng
8. Gia giảm
9. Kiêng kỵ


1. Giới thiệu về phương thuốc
 Nguồn gốc: Phương thang Bối mẫu qua lâu
thang xuất xứ từ sách Y HỌC TÂM NGỘ, trị bệnh
do táo đờm gây ra.
 Công năng chính: Nhuận phế thanh nhiệt, lý khí
hóa đàm.


2. Nguyên nhân gây bệnh:
Do hỏa nhiệt
cô tân dịch thành đàm.
Táo tà phạm phế
phế khơng được tư nhuận,
phế khí khơng tuyên.




3. Thành phần
Bối mẫu
Qua lâu nhân
Thiên hoa phấn
Bạch linh
Trần bì
Cát cánh

6g
4g
3g
3g
3g
3g


4. Phân tích bài thuốc


Bối mẫu

Trần bì

Qua lâu nhân

Bạch phục linh

Thiên hoa phấn


Cát cánh


Bối mẫu qua lâu thang

Thanh hóa
nhiệt đàm

Bối
mẫu

Qua
lâu
nhân

Thiên
hoa
phấn

Kiện tỳ,
lợi thấp

Hành khí
giải uất

Ơn phế
chỉ khái

Phục

linh

Trần


Cát
cánh


Tên VN,
tên KH

BP dùng

Tính – vị
Quy kinh

Cơng
năng

Chủ trị

1.Bối mẫu
(Bulbus
Fritillaria
royleiAlliaceae)

Tép dị khơ
của cây
xun bối

mẫu (hoặc
triết bối
mẫu

Vị đắng, tính
hàn.
QK: Tâm,
phế.

Thanh táo
nhuận
phế, hóa
đàm, tán
kết.

Chữa đờm ho nhiệt, viêm phổi,
viêm phế quản, họng rát, đờm
nhiều, dính, khó khạc.
Ho, lao hạch, mụn nhọt, viêm
tuyến vú, sưng tấy

2. Qua lâu
nhân
(Semen
Trichosan
this
Cucurbita
ceae)

Hạt phơi

sấy khơ
của cây
qua lâu

Vị ngọt, tính
hàn.
QK: phế, vị,
đại trường.

Thanh
nhiệt hóa
đàm,
nhuận
phế, trị
ho, nhuận
tràng

Ho do đàm nhiệt, viêm phế quản,
giãn phế quản.
Lồng ngực đầy trướng, buồn bực
do đàm nhiều trong phế quản
Nhuận tràng thông đại tiện
Tán kết tiêu ung thũng: viêm
hạch, mụn nhọt, bướu cổ
Chữa hoàng đản nhiễm trùng

3. Thiên
hoa phấn
(Radix
Trichosan


Rễ củcủa
cây qua
lâu, bỏ vỏ
ngoài, phơi

Vị đắng, hơi
ngọt, tính
hàn.
QK: phế, vị.

Nhuận
Chữa các chứng nóng sốt, lở
táo, chỉ
ngứa, viêm tấy, hồng đản,
khát, sinh miệng khơ khát, mụn nhọt, ho
tân dịch, khan do phế nhiệt.

Hình ảnh


cocos
Polyporace
ae)

ký sinh
trên rễ
cây
thông


QK: tỳ,
thần.
thận, vị,
tâm, phế.

Tỳ hư nhược gây ỉa lỏng.
Tâm thần bất an, tim loạn
nhịp, hồi hộp, mất ngủ,hay
quên.

5.Trần bì
(Pericarpi
um citri
perene
Rutaceae)

Vỏ quả
qt
chín,
phơi khơ.

Vị đắng,
cay, tính
ấm.
QK: phế,
tỳ.

Lý khí, kiện
tỳ, táo
thấp, tiêu

đờm.

Đau bụng do gặp lạnh khí trệ.
Hóa đàm, ráo thấp: chữa ho,
đàm nhiều.
Kích thích tiêu hóa, chữa đầy
bụng, chậm tiêu.
Chữa nôn mửa, ỉa chảy do lạnh

6. Cát
cánh
(Radix
Platycodi
Grandiflori
Campanul
aceae)

Rễ phơi
sấy khô
của cây
cát cánh

Vị đắng,
cay, tính
hơi ấm.
QK: phế.

Khử đàm
chỉ ho,
thơng phế,

lợi hầu
họng, trừ
mủ, tiêu
ung thũng.

Đàm khó khạc, đàm nhiều.
Phế khí bị tắc, hầu họng sưng
đau, viêm họng, viêm amidan.
Phế ung, phế có mủ, ngực và
cơ hồnh đau, ho nơn ra đàm
mủ, tiêu trừ khí tích trong dạ
dày, ruột


BỐI MẪU
Thanh nhiệt nhuận phế, hóa đàm chỉ
ho, khai uất kết giữa đàm và khí

Quân
QUA LÂU
Thanh nhiệt nhuận táo, lý khí hóa
đàm, thơng ách tắc ở ngực
hồnh.

Thần
THIÊN HOA PHẤN:
PHẤN thanh nhiệt hóa đàm,
sinh tân nhuận táo.
PHỤC LINH:
LINH kiện tỳ lợi thấp

TRẦN BÌ:
BÌ lý khí hóa đàm.
CÁT CÁNH:
CÁNH tun lợi phế khí



Khơng có

Sứ


Phế được nhuận, hết táo, đàm tự hóa,
tun giáng bình thường và hết ho


5. Chủ trị
Phế táo có đàm, khạc đàm khó khăn, đàm dính
khơng ra, hầu họng khơ.

6. Cách dùng
Sắc nước uống.

7. Ứng dụng lâm sàng
 Ngày nay thường dùng để điều trị cảm
mạo, viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi.
 Hiện nay, chưa có chế phẩm từ phương
thuốc này trên thị trường.



8. Gia giảm
• Nếu họng khơ, đau, gia thêm Mạch đơng, Huyền sâm.
• Nếu rát họng thì gia Tiền hồ, Ngưu bàng tử.
• Nếu mất tiếng, đàm lẫn máu thì bỏ Trần bì, gia thêm Sa sâm, A giao.
• Nếu sốt có hẹn giờ thì gia Thanh hao, Bạch vi, Địa cốt bì.


9. Kiêng kỵ
Khơng dùng chung với Xun ơ, Ơ đầu, Phụ tử,
Thiên hùng.

Ô đầu

Phụ tử


10. Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế, Dược học cổ truyền, NXB Y học, 2010.
2. Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh, Trung Quốc danh phương toàn
tập, NXB Y học.
3. Bộ môn Dược liệu- Đông dược- HV Y Dược học cổ truyền
Việt Nam, Giáo trình Đơng dược, 2019.
4. Bộ mơn Phương tễ- HV Y Dược học cổ truyền Việt Nam,
Giáo trình Phương tễ học, 2020.



×