Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Mô Hình Kinh Tế Của Keynes (1884 - 1946). .Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.83 KB, 21 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MƠ HÌNH KINH TẾ CỦA KEYNES (1884-1946).

GVHD: T.S Phạm Thị Thanh Thuỷ.


NHĨM 5
Lê Thị Ánh Tuyết
Lê Thị Huyền Trang
Trần Hồng Chương
Đặng Lê Khánh Huyền
Hà Thị Thùy Linh
Lê Đăng Khoa
Phan Thị Đoan Trang
Nguyễn Trần Phi Hùng
Lê Dỗn Q

MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:
MSSV:

2225106050793
2225106050995
2225106050871
2223401010905


2223401011048
2225106050915
2223403010250
2225106050908
2223403020119
2


MƠ HÌNH KINH TẾ CỦA KEYNES (1884 1946).

Keynes và mơ hình kinh
tế của Keynes (18841946).

Đặc điểm, phương pháp
luận của mơ hình của
Keynes.

01

03

02

04

Vai trị điều tiết kinh tế
của Nhà nước theo mơ
hình kinh tế của Keynes.

Kết luận.


3


Bối cảnh.
Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 cho thấy học thuyết
“Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển
mới thiếu tính xác đáng.
Học thuyết “Bàn tay vơ hình” của Adam Smith và “Cân
bằng tổng quát” của Léon Walras được cho là kém hiệu
nghiệm.
Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất.
-> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà
người sáng lập là John Maynard Keynes

4


01
Keynes và mơ hình kinh tế
của Keynes (1884-1946).
5


Keynes và mơ hình kinh tế của Keynes (1884-1946).
John Maynard Keynes.
(5/6/1882-21/4/1946)
John Maynard Keynes là nhà kinh tế học người
Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp
Cambridge.

Chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ
sáng lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF.
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: “Lý thuyết
chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”.
Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của
nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy
thoái, hạn chế thất nghiệp.
6


Keynes và mơ hình kinh tế của Keynes (1884-1946).

Bác bỏ cách lý giải cổ điển về
sự
tự điều chỉnh của nền kinh tế.

Nhà nước phải can thiệp
vào kinh tế.

Vị trí trung tâm trong lý thuyết
của Keynes là lý thuyết về việc
làm.

Keynes biểu hiện lợi ích và là cơng
trình sư của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước.
7


02

Đặc điểm, phương pháp luận
mơ hình kinh tế của Keynes.

8


Đặc điểm, phương pháp luận mơ hình kinh tế của Keynes.
Đưa ra mơ hình kinh tế vĩ mơ với 3 đại
lượng:

Đại lượng xuất phát.
Không thay đổi hoặc
thay đổi chậm chạp.

Đại lượng khả biến
độc lập.

Đòn bẩy bảo đảm sự
hoạt động của tổ chức
kinh tế tư bản chủ
nghĩa.

Đại lượng khả biến
phụ thuộc.

Thay đổi theo sự tác
động của các biến số độc
lập.
9



Đặc điểm, phương pháp luận mơ hình kinh tế của Keynes.
Mối liên hệ giữa đại lượng khả biến độc lập và đại
lượng khả biến phụ thuộc chính là thu nhập (R) và
tiết kiệm (S).
R = giá trị sản lượng (Q) = Tiêu dùng (C) + Đầu tư
(I)
S = Thu nhập (R) – Tiêu dùng (C)
(hay R = Q = C + I , S = R – C) => S = I.
Theo Keynes việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết
việc làm, tăng thu nhập; địi hỏi khuyến khích tăng
đầu tư và giảm tiết kiệm.
10


Đặc điểm, phương pháp luận mơ hình kinh tế của Keynes.

Dựa vào tâm lý chủ
quan( tâm lý xã hội,
tâm lý chung, tâm lý
của số đơng).

Phương pháp có
tính chất siêu hình.

Theo xu hướng chung.

LÝ THUYẾT CỦA KEYNES
CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ LÝ
THUYẾT TRỌNG CẦU.


Đánh giá cao vai
trò của tiêu dùng,
trao đổi.

11


03
Vai trị điều tiết kinh tế
của Nhà nước theo mơ
hình kinh tế của Keynes.
12


Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước theo mơ hình kinh tế
của Keynes.
TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA.
Chính sách tài khóa cịn được gọi là chính sách ngân sách. Khi CP
quyết định đánh thuế để huy động nguồn thu và thực hiện các khoản
chi tiêu để cung cấp hàng hóa cơng, đó là những hoạt động liên quan
đến chính sách tài khóa.
Mục tiêu của chính sách tài khoá là giảm sự dao động của chu kỳ kinh
tế, duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp
nằm ở mức tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
Gồm có hai cơng cụ chủ yếu mà chính sách tài khố sử dụng đó chính
là Chi tiêu của Chính phủ (G) và Thuế (T). Trong đó G là các khoản chi
và T chính là nguồn thu của Chính phủ.
13



Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước theo mơ hình kinh tế
của Keynes.
Được sử dụng khi nền kinh tế
có tình trạng suy thối.

Chính sách tài khố mở rộng
có thể khiến Chính phủ phải
vay nợ để bù đắp thâm hụt
ngân sách.

Chính
sách
tài
khố
mở
rộng.

Nhà nước có thể giảm thuế,
tăng chi để kích thích tăng
trưởng kinh tế, tạo thêm việc
làm.

Nhà nước áp dụng chính sách
này bằng cách gia tăng chi CP,
khơng tăng nguồn thu; giảm
nguồn thu mà không ảnh hưởng
đến chi tiêu hoặc làm đồng thời
cả hai.
14



Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước theo mơ hình kinh tế
của Keynes.
Xảy ra khi nền kinh tế thị trường
có dấu hiệu lạm phát cao.

Nhà nước có thể tăng thế và
giảm chi để ngăn thị trường kinh
tế ra khỏi những vấn đề dẫn đến
đổ vỡ.

Chính
sách
tài
khố
thắt
chặt.

Khiến thâm hụt ngân sách ít đi
hoặc thặng dư ngân sách lớn hơn
so với trước đó.

Nhà nước áp dụng chính sách này
bằng cách làm cho chi tiêu của
chính phủ ít đi nhưng khơng ảnh
hưởng đến nguồn thu; Khơng
giảm nguồn chi nhưng tăng thu
hoặc có thể đồng thời thực hiện
15

cả hai.


Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước theo mơ hình kinh tế
của Keynes.
TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

Chính sách tiền tệ là chính sách được thực hiện bởi ngân hàng trung
ương để quản lý lượng tiền trong nền kinh tế và lãi suất nhằm ổn định
giá cả và tăng trưởng kinh tế; sử dụng để đạt được các mục tiêu như
kiểm sốt lạm phát, duy trì ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái và
tăng trưởng kinh tế.
Các cơng cụ điều tiết chính sách tiền tệ bao gồm lãi suất, tín dụng và
tiền tệ. Ngân hàng trung ương có thể tăng hoặc giảm lãi suất để kiểm
sốt lượng tiền lưu thơng trong nền kinh tế.
16


Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước theo mơ hình kinh tế
của Keynes.
Chính phủ có thể can thiệp bằng cách giảm
lãi suất để tạo ra nhu cầu kinh tế tích cực.
Chống lại nạn thất nghiệp, thiếu
việc làm và nhu cầu tiêu dùng
thấp.

Sự can thiệp của chính phủ vào
tiền lương và việc làm đáp ứng
nhu cầu khi suy thoái.


Lý thuyết Keynes làm chính sách
tiền tệ có khả năng sử dụng cung
tiền như một công cụ để thay đổi
lãi suất nhằm khuyến khích đi vay
và cho vay.

Việc giảm lãi suất không phải lúc
nào cũng trực tiếp dẫn đến cải
thiện kinh tế.

17


04
Kết luận.

18


Kết luận.

Về lý luận.
Góp phần làm thay đổi
những quan điểm về các
hoạt động kinh tế, nhất là
quan điểm coi trọng vai
trò của Nhà nước trong
việc điều tiết kinh tế.

Về thực tiễn.

Học thuyết Keynes giúp
chủ nghĩa tư bản thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế
những năm 30 của thế kỉ
XX, tạo điều kiện cho sự
ra đời của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước.

19


Kết luận.

Hạn chế.
Quá nhấn mạnh vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước, bỏ
qua vai trò tự điều tiết của thị trường. Sự chuyên quyền của
Nhà nước kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Học thuyết Keynes chỉ có ý nghĩa khi sản lượng thực tế nhỏ
hơn sản lượng tiềm năng.
Các giải pháp của Keynes sẽ là không đủ và nếu chính phủ
các nước khơng thể nắm bắt cơ hội tái cấu trúc lại nền kinh
tế của mình và nỗ lực phối hợp toàn cầu để đưa nền kinh tế
thế giới ra khỏi suy thối là điều khơng thể.
20



×