Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.3 MB, 236 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ

NGUYỄN THANH NGÂN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP
TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ THỐT NƯỚC
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC
MÃ SỐ 9440303

NĂM 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ

NGUYỄN THANH NGÂN
MÃ SỐ NCS: P0718001

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP
TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ THỐT NƯỚC
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ


CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC
MÃ SỐ 9440303

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PGS.TS. NGUYỄN HIẾU TRUNG

NĂM 2024


CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận án này với tựa đề là “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý thốt nước tại Thành phố Cần Thơ”, do nghiên cứu sinh
Nguyễn Thanh Ngân thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hiếu Trung.
Luận án đã báo cáo và được Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: ….
Luận án đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng đánh giá luận án xem lại.

Thư ký

Ủy viên

Ủy viên

Phản biện 3

Phản biện 2

Phản biện 1

Người hướng dẫn


Chủ tịch hội đồng

i



TÓM TẮT
Thành phố Cần Thơ là một trong các trung tâm quan trọng của vùng Đồng bằng
sông Cửu Long. Trong những năm gần đây, thành phố thường xuất hiện nhiều khu vực
bị ngập lụt khi có mưa lớn và triều cường. Hiện tượng ngập lụt đã tạo ra những khó
khăn lớn cho cơng tác quản lý thốt nước tại Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu được
thực hiện nhằm xác định hiện trạng cơng tác quản lý thốt nước và giảm ngập lụt tại
khu vực này, nơi mà hệ thống thoát nước đang xuống cấp nhanh chóng và tình trạng
ngập lụt diễn biến ngày một phức tạp hơn. Kết quả thu được là cơ sở cho việc xây
dựng các giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thốt nước
và giảm ngập đơ thị dưới tác động của các yếu tố không chắc chắn về điều kiện tự
nhiên và phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng như Thành phố Cần Thơ. Đề tài này
được thực hiện với các phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát thực địa, quan trắc
chất lượng nước ngập, ứng dụng GIS và viễn thám xác định diện tích bị ngập lụt, ứng
dụng mơ hình SWMM để mơ phỏng hiện tượng ngập đô thị tại hai khu dân cư Metro
và Hưng Phú 1 nằm trong khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống
thoát nước tại hai quận Ninh Kiều và Cái Răng đang có dấu hiệu quá tải, không đáp
ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay nên làm cho khu vực này thường xuyên bị
ngập lụt. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hai khu dân cư Metro và Hưng Phú 1
thường xảy ra hiện tượng ngập lụt khi có mưa lớn và triều cường. Hiện tượng này
ngày càng nghiêm trọng trong giai đoạn năm 2030, trong trường hợp có sự tác động
của hiện tượng biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội. Kết quả quan trắc cho
thấy một số vị trí ngập tại hai khu dân cư Metro và Hưng Phú 1 có các thơng số chất
lượng nước mặt khơng đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Từ kết quả thu được, tác giả
đã đề xuất được các giải pháp cơng trình và phi cơng trình để nâng cao hiệu quả cơng

tác quản lý thốt nước và giảm ngập đô thị tại khu vực nghiên cứu, trong đó các giải
pháp cơng trình được xây dựng chủ yếu theo hướng ứng dụng cơ sở hạ tầng xanh.
Nghiên cứu đã đề xuất được cách tiếp cận khoa học và tích hợp cho cơng tác quản lý
ngập đơ thị, bao gồm tính tốn động thái ngập bằng mơ hình tốn, phân tích tác động
của cơng tác quản lý hạ tầng thoát nước, đánh giá tác động của cộng đồng dân cư đơ
thị đến khả năng thốt nước và chất lượng nước ngập. Nghiên cứu đã phân tích tính
khả thi và hiệu quả của giải pháp mới trong giảm ngập đô thị là hạ tầng xanh trong các
kịch bản thay đổi về dòng chảy và lượng mưa trong tương lai dưới tác động của biến
đổi khí hậu. Hướng phát triển của đề tài là nghiên cứu thêm các mô hình quản lý thốt
nước đơ thị tiên tiến để áp dụng cho Thành phố Cần Thơ, cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân.
Từ khóa: quản lý thốt nước, ngập đơ thị, cơ sở hạ tầng xanh, mơ hình SWMM,
Thành phố Cần Thơ.
iii


ABSTRACT
Can Tho City is one of the important centers of the Mekong Delta region. In
recent years, the city often has many flooded areas during heavy rains and high tides.
Flooding has created great difficulties for drainage management in Can Tho City. This
research is conducted to determine the current status of drainage management and
flood reduction in this area, where the drainage system is deteriorating rapidly and
flooding is becoming more and more complicated. The results obtained are the basis
for building integrated solutions to improve the efficiency of drainage management
and reduce urban flooding under the impact of uncertain factors on natural conditions
and rapid socio-economic development like Can Tho City. This topic is carried out
with research methods such as field survey, monitoring of flooded water quality,
application of GIS and remote sensing to determine flooded area, application of
SWMM model to simulate urban flooding in two residential areas Metro and Hung
Phu 1. Research results show that the drainage system in the two districts of Ninh Kieu

and Cai Rang is showing signs of being overloaded, failing to meet the requirements in
the current period, so this area is often flooded. The research results also show that the
two residential areas Metro and Hung Phu 1 often flood when there is heavy rain and
high tide. This phenomenon will become more and more serious in the period of 2030,
in case of the impact of climate change and socio-economic development. Monitoring
results show that some flooded locations in two residential areas Metro and Hung Phu
1 have water quality parameters that do not meet QCVN 08-MT:2015/BTNMT. From
the results obtained, the author has proposed structural and non-structural solutions to
improve the efficiency of drainage management and reduce urban flooding in the study
area, in which the structural solutions was built mainly in the direction of green
infrastructure application. The research proposed a scientific and integrated approach
to urban flood management, including calculating flood dynamics by mathematical
model, analyzing the impact of drainage infrastructure management, assessing the
impact of urban communities on drainage capacity and flooded water quality. The
research also analyzed the feasibility and effectiveness of new solutions in reducing
urban flooding according to the green infrastructure approach in scenarios of changes
in flow and rainfall in the future under impact of climate change. The development
direction of the project is to further research advanced urban drainage management
models to apply to Can Tho City, improving the quality of life of people.
Keywords: drainage management, urban flooding, green infrastructure, SWMM
model, Can Tho City.

iv



MỤC LỤC
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG......................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................ii
TÓM TẮT......................................................................................................................... iii

ABSTRACT...................................................................................................................... iv
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................v
MỤC LỤC......................................................................................................................... vi
DANH SÁCH BẢNG......................................................................................................... x
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................................ xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... xix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 3
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................. 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 4
1.4 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................... 5
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................... 5
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................... 6
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................... 6
1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU.......................................................................... 6
1.6.1 Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 6
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................. 7
1.7 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 7
1.8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN..................................................................... 8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 9

vi


2.1 TỔNG QUAN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ
THỊ……..................................................................................................................... 9

2.1.1 Những nét chính về hệ thống thốt nước.............................................. 9
2.1.2 Những nét chính về quản lý thốt nước đơ thị trên thế giới................13
2.1.3 Một số mơ hình quản lý thốt nước đơ thị mới................................... 18
2.1.4 Những nét chính về hiện tượng ngập đô thị........................................ 22
2.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................... 28
2.2.1 Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 28
2.2.2 Điều kiện kinh tế và xã hội................................................................. 33
2.2.3 Hệ thống thoát nước tại KVNC.......................................................... 35
2.2.4 Cơng tác quản lý thốt nước tại KVNC.............................................. 40
2.2.5 Hiện tượng ngập đô thị tại KVNC...................................................... 44
2.2.6Tác động của biến đổi khí hậu đến hiện tượng ngập đô thị tại KVNC60
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.................................61
2.3.1 Trên thế giới....................................................................................... 61
2.3.2 Tại Việt Nam...................................................................................... 67
2.4 ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................... 72
2.4.1 Cách tiếp cận và thời gian địa điểm nghiên cứu.................................72
2.4.2 Khung phương pháp tiếp cận nghiên cứu........................................... 73
2.4.3 Mơ hình thốt nước đơ thị.................................................................. 74
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 85
3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU......................................................................... 85
3.2 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................ 87
3.2.1 Quy trình nghiên cứu.......................................................................... 87
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 88
3.3 LỰA CHỌN MƠ HÌNH THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ PHÙ HỢP CHO ĐỀ
TÀI…………........................................................................................................... 95
3.3.1 Lựa chọn mơ hình thốt nước đô thị phù hợp cho nghiên cứu............95
3.3.2 Thiết lập các thành phần của hệ thống thốt nước trên mơ hình
SWMM……...................................................................................................... 101
3.3.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình SWMM....................................... 105
vii



CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 107
4.1 HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THỐT NƯỚC TẠI KVNC. .107
4.1.1 Kết quả khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nước tại Khu dân cư Metro
và Khu dân cư Hưng Phú 1................................................................................ 107
4.1.2 Kết quả khảo sát hiện trạng công tác quản lý thoát nước tại Khu dân
cư Metro và Khu dân cư Hưng Phú 1................................................................. 108
4.2 HIỆN TRẠNG NGẬP ĐÔ THỊ TẠI KVNC........................................... 110
4.2.1 Kết quả khảo sát hiện trạng ngập đô thị tại Khu dân cư Metro và Khu
dân cư Hưng Phú 1............................................................................................ 110
4.2.2 Chất lượng nước ngập tại Khu dân cư Metro và Khu dân cư Hưng Phú
1……………..................................................................................................... 111
4.3 XÁC ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỐT
NƯỚC TẠI KVNC THƠNG QUA MƠ PHỎNG BẰNG MƠ HÌNH SWMM......123
4.3.1Mô phỏng hiện trạng ngập đô thị tại KVNC bằng mơ hình SWMM 125
4.3.2 Mơ phỏng kịch bản ngập đơ thị trong tương lai tại KVNC...............144
4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THỐT NƯỚC VÀ GIẢM NGẬP ĐƠ THỊ TẠI KVNC...................160
4.4.1 Giải pháp cơng trình......................................................................... 161
4.4.2 Giải pháp phi cơng trình................................................................... 172
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 178
5.1 KẾT LUẬN............................................................................................. 178
5.2 KIẾN NGHỊ............................................................................................ 179
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 180
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ............................................................... 193
Tạp chí quốc tế.............................................................................................. 193
Tạp chí trong nước........................................................................................ 193
Kỷ yếu hội nghị quốc tế................................................................................ 193
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 194

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT...................................................... 194
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT........................................................... 198
PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÀ LẤY MẪU NƯỚC
NGẬP.................................................................................................................... 207
viii


PHỤ LỤC 4: CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CỐNG THOÁT
NƯỚC HAI QUẬN NINH KIỀU VÀ CÁI RĂNG............................................... 211

ix


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Thời gian và đặc điểm khí tượng thủy văn và số tuyến đường ngập
trong năm 2015.......................................................................................................... 47
Bảng 2.2 Thời gian và đặc điểm khí tượng thủy văn và số tuyến đường ngập
trong năm 2016.......................................................................................................... 48
Bảng 2.3 Thời gian và đặc điểm khí tượng thủy văn và số tuyến đường ngập
trong năm 2017.......................................................................................................... 49
Bảng 2.4 Kết quả tính diện tích các vùng bị ngập và tỉ lệ bị ngập tại Quận Ninh
Kiều từ 09/10/2018 đến 11/10/2018........................................................................... 52
Bảng 2.5 Kết quả ước tính diện tích bị ngập và số dân bị ảnh hưởng do ngập tại
Quận Ninh Kiều từ 09/10/2018 đến 29/09/2021....................................................... 54
Bảng 2.6 Thống kê thiệt hại trực tiếp do ngập gây ra tại Thành phố Cần Thơ từ
năm 1996 đến năm 2011............................................................................................ 55
Bảng 2.7 Thống kê chi tiết thiệt hại trực tiếp về mặt kinh tế do ngập gây ra tại
Thành phố Cần Thơ từ năm 2005 đến năm 2011.................................................... 56
Bảng 2.8 Thiệt hại gián tiếp do ngập đô thị gây ra cho Thành phố Cần Thơ.......57
Bảng 2.9 Các yếu tố bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu theo kịch bản trung bình

B2 tại Thành phố Cần Thơ....................................................................................... 61
Bảng 2.10 Diện tích đất bị ngập theo các kịch bản nước biển dâng tại Thành phố
Cần Thơ...................................................................................................................... 61
Bảng 2.11 Chức năng và khả năng tiếp cận của một số mơ hình thốt nước đơ thị
.......................................................................................................................................82
Bảng 2.12 Đặc điểm mơ phỏng chính của một số mơ hình thốt nước đơ thị........83
Bảng 2.13 Các thành phần trong phân tích định lượng của một số mơ hình thốt
nước đơ thị.................................................................................................................. 84
Bảng 3.1 Các loại dữ liệu nghiên cứu của đề tài...................................................... 85
Bảng 3.2 Số lượng các thành phần của mạng lưới thốt nước trên mơ hình
SWMM của khu dân cư Metro và Hưng Phú 1..................................................... 102
Bảng 4.1 Tọa độ và vị trí lấy mẫu nước ngập tại Khu dân cư Metro...................113
Bảng 4.2 Tọa độ và vị trí lấy mẫu nước ngập tại Khu dân cư Hưng Phú 1.........113
Bảng 4.3 Kết quả phân tích chất lượng nước ngập tại Khu dân cư Metro.........113
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng nước ngập tại Khu dân cư Hưng Phú 1114
Bảng 4.5 Kết quả mô phỏng ngập lụt ở các năm 2021 và 2030 tại Khu dân cư
Metro........................................................................................................................ 151
Bảng 4.6 Kết quả mô phỏng ngập lụt ở các năm 2021 và 2030 tại Khu dân cư
Hưng Phú 1............................................................................................................... 157
x


Bảng 4.7 Các thơng số chính của cơng trình hạ tầng xanh thùng chứa nước mưa
(rain barrel) trong mơ hình SWMM...................................................................... 163
Bảng 4.8 Các thơng số chính của cơng trình hạ tầng xanh vỉa hè thấm nước
(permeable pavement) trong mô hình SWMM...................................................... 163
Bảng 4.9 Kết quả mơ phỏng các phương án về giải pháp cơng trình tại Khu dân
cư Metro trên mơ hình SWMM.............................................................................. 167
Bảng 4.10 Kết quả mơ phỏng các phương án về giải pháp cơng trình tại Khu dân
cư Hưng Phú 1 trên mơ hình SWMM.................................................................... 167

Bảng 1 Hiện trạng hệ thống cống thoát nước Quận Ninh Kiều năm 2013..........211
Bảng 2 Hiện trạng hệ thống cống thoát nước Quận Cái Răng năm 2013............212

xi


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu của đề tài........................................................ 5
Hình 1.2 Mối liên kết giữa các chương trong luận án............................................... 8
Hình 2.1 Mối liên hệ giữa các cách tiếp cận khác nhau trong quản lý thoát nước
đơ thị........................................................................................................................... 16
Hình 2.2 Sự phát triển của các mục tiêu quản lý thốt nước đơ thị theo thời gian
.......................................................................................................................................17
Hình 2.3 Sơ đồ khái niệm ba chiều của SUDS......................................................... 19
Hình 2.4 Mối quan hệ giữa các đơn vị quản lý hệ thống thoát nước trên địa bàn
hai quận Ninh Kiều và Cái Răng.............................................................................. 42
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Cần Thơ......................43
Hình 2.6 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ từ
ngày 20 đến 21/10/2013.............................................................................................. 46
Hình 2.7 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ ngày
22/06/2014................................................................................................................... 47
Hình 2.8 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ trong
năm 2015..................................................................................................................... 48
Hình 2.9 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ trong
năm 2016..................................................................................................................... 49
Hình 2.10 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đơ Thành phố Cần Thơ
trong năm 2017.......................................................................................................... 50
Hình 2.11 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ
trong năm 2018.......................................................................................................... 51
Hình 2.12 Bản đồ các tuyến đường bị ngập trong nội đô Thành phố Cần Thơ

trong năm 2019.......................................................................................................... 53
Hình 2.13 Biểu đồ so sánh diện tích bị ngập tại Quận Ninh Kiều từ 09/10/2018
đến 29/09/2021............................................................................................................ 54
Hình 2.14 Biểu đồ so sánh số dân bị ảnh hưởng do ngập tại Quận Ninh Kiều từ
09/10/2018 đến 29/09/2021......................................................................................... 55
Hình 2.15 Khung phương pháp tiếp cận nghiên cứu của đề tài.............................74
Hình 2.16 Tổng quan về quy trình kết hợp trong mơ hình thốt nước đơ thị.......75
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình và phương pháp nghiên cứu của đề tài..........................88
xii


Hình 3.2 Cấu trúc của mơ hình SWMM.................................................................. 97
Hình 3.3 Sơ đồ các thành phần của một dự án mô phỏng thốt nước trong mơ
hình SWMM............................................................................................................... 98
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thoát nước của Khu dân cư Metro được số hóa trên mơ
hình SWMM............................................................................................................. 104
Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống thoát nước của Khu dân cư Hưng Phú 1 được số hóa
trên mơ hình SWMM.............................................................................................. 105
Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các nhóm bên trong và bên ngồi đối với cơng tác
quản lý thốt nước và giảm ngập đơ thị ở quy mơ khu dân cư............................109
Hình 4.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu nước ngập tại Khu dân cư Metro.......................112
Hình 4.3 Bản đồ vị trí lấy mẫu nước ngập tại Khu dân cư Hưng Phú 1..............112
Hình 4.4 Biểu đồ giá trị pH tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro.................114
Hình 4.5 Biểu đồ giá trị nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro. .115
Hình 4.6 Biểu đồ giá trị nồng độ BOD5 tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro
.....................................................................................................................................115
Hình 4.7 Biểu đồ giá trị nồng độ COD tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro116
Hình 4.8 Biểu đồ giá trị Tổng N tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro..........116
Hình 4.9 Biểu đồ giá trị Tổng P tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Metro...........117
Hình 4.10 Biểu đồ giá trị nồng độ Coliform tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư

Metro........................................................................................................................ 117
Hình 4.11 Biểu đồ giá trị pH tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Hưng Phú 1......119
Hình 4.12 Biểu đồ giá trị nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Hưng Phú
1................................................................................................................................. 119
Hình 4.13 Biểu đồ giá trị nồng độ BOD5 tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Hưng
Phú 1......................................................................................................................... 120
Hình 4.14 Biểu đồ giá trị nồng độ COD tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Hưng
Phú 1......................................................................................................................... 120
Hình 4.15 Biểu đồ giá trị Tổng N tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư Hưng Phú 1
.....................................................................................................................................121
Hình 4.16 Biểu đồ giá trị nồng độ Coliform tại các vị trí lấy mẫu Khu dân cư
Hưng Phú 1............................................................................................................... 121
Hình 4.17 Sơ đồ tổng quan của cấu trúc cơ sở dữ liệu không gian về thoát nước
.....................................................................................................................................124
xiii


Hình 4.18 Các tuyến đường ngập ở Khu dân cư Metro xác định từ quá trình khảo
sát.............................................................................................................................. 126
Hình 4.19 Các tuyến đường ngập ở Khu dân cư Hưng Phú 1 xác định từ quá
trình khảo sát........................................................................................................... 126
Hình 4.20 Các tuyến đường ngập ở Khu dân cư Metro xác định từ kết quả mơ
phỏng........................................................................................................................ 127
Hình 4.21 Các tuyến đường ngập ở Khu dân cư Hưng Phú 1 xác định từ kết quả
mơ phỏng.................................................................................................................. 128
Hình 4.22 Vị trí cửa xả N89 tại Khu dân cư Metro............................................... 129
Hình 4.23 Vị trí cửa xả N151 tại Khu dân cư Hưng Phú 1................................... 129
Hình 4.24 Biểu đồ thể hiện lượng mưa ngày 21/10/2021 tại KVNC.....................130
Hình 4.25 Đồ thị thể hiện mực nước ngày 21/10/2021 tại KVNC.........................131
Hình 4.26 Đồ thị so sánh giá trị lưu lượng mô phỏng và lưu lượng đo đạc tại cửa

xả N89 Khu dân cư Metro ngày 21/10/2021........................................................... 132
Hình 4.27 Đồ thị so sánh giá trị lưu lượng mô phỏng và lưu lượng đo đạc tại cửa
xả N151 Khu dân cư Hưng Phú 1 ngày 21/10/2021............................................... 132
Hình 4.28 Biểu đồ tương quan của lưu lượng mô phỏng và lưu lượng đo đạc tại
cửa xả N89 Khu dân cư Metro ngày 21/10/2021.................................................... 133
Hình 4.29 Biểu đồ tương quan của lưu lượng mô phỏng và lưu lượng đo đạc tại
cửa xả N151 Khu dân cư Hưng Phú 1 ngày 21/10/2021........................................ 133
Hình 4.30 Biểu đồ thể hiện lượng mưa từ 20/10/2021 đến 23/10/2021 tại KVNC
.....................................................................................................................................134
Hình 4.31 Đồ thị thể hiện mực nước từ 20/10/2021 đến 23/10/2021 tại KVNC...135
Hình 4.32 Giá trị Lưu lượng bên lớn nhất (Max Lat Flow) tại các nút trong Khu
dân cư Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021.......................................................... 136
Hình 4.33 Giá trị Lượng lũ lớn nhất (Max Flooding) tại các nút trong Khu dân cư
Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021....................................................................... 136
Hình 4.34 Giá trị Lượng lũ tổng cộng (Total Flooding) tại các nút trong Khu dân
cư Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021.................................................................. 137
Hình 4.35 Giá trị Số giờ ngập (Hours Flooded) tại các nút trong Khu dân cư
Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021....................................................................... 137
Hình 4.36 Giá trị Lưu lượng lớn nhất (Max Flow) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021.......................................................... 138

xiv


Hình 4.37 Giá trị Vận tốc lớn nhất (Max Velocity) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021.......................................................... 138
Hình 4.38 Giá trị Số giờ đầy (Hours Full) tại các tuyến cống trong Khu dân cư
Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021....................................................................... 139
Hình 4.39 Giá trị Số giờ giới hạn (Hours Limiting) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro từ 20/10/2021 đến 23/10/2021.......................................................... 139

Hình 4.40 Giá trị Lưu lượng bên lớn nhất (Max Lat Flow) tại các nút trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021................................................ 140
Hình 4.41 Giá trị Lượng lũ lớn nhất (Max Flooding) tại các nút trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021............................................................. 141
Hình 4.42 Giá trị Lượng lũ tổng cộng (Total Flooding) tại các nút trong Khu dân
cư Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021........................................................ 141
Hình 4.43 Giá trị Số giờ ngập (Hours Flooded) tại các nút trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021............................................................. 142
Hình 4.44 Giá trị Lưu lượng lớn nhất (Max Flow) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021................................................ 142
Hình 4.45 Giá trị Vận tốc lớn nhất (Max Velocity) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021................................................ 143
Hình 4.46 Giá trị Số giờ đầy (Hours Full) tại các tuyến cống trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021............................................................. 143
Hình 4.47 Giá trị Số giờ giới hạn (Hours Limiting) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 từ 20/10/2021 đến 23/10/2021................................................ 144
Hình 4.48 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi lượng mưa theo thời gian ở các ngày cao
nhất trong các năm 2015, 2021 và 2030.................................................................. 146
Hình 4.49 Đồ thị thể hiện sự thay đổi mực nước đặc trưng theo thời gian trong
các năm 2000, 2021 và 2030..................................................................................... 147
Hình 4.50 Giá trị Lưu lượng bên lớn nhất (Max Lat Flow) tại các nút trong Khu
dân cư Metro cho kịch bản 2030............................................................................. 148
Hình 4.51 Giá trị Lượng lũ lớn nhất (Max Flooding) tại các nút trong Khu dân cư
Metro cho kịch bản 2030......................................................................................... 148
Hình 4.52 Giá trị Lượng lũ tổng cộng (Total Flooding) tại các nút trong Khu dân
cư Metro cho kịch bản 2030.................................................................................... 149
Hình 4.53 Giá trị Số giờ ngập (Hours Flooded) tại các nút trong Khu dân cư
Metro cho kịch bản 2030......................................................................................... 149
xv



Hình 4.54 Giá trị Lưu lượng lớn nhất (Max Flow) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro cho kịch bản 2030............................................................................. 150
Hình 4.55 Giá trị Vận tốc lớn nhất (Max Velocity) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro cho kịch bản 2030............................................................................. 150
Hình 4.56 Giá trị Số giờ đầy (Hours Full) tại các tuyến cống trong Khu dân cư
Metro cho kịch bản 2030......................................................................................... 151
Hình 4.57 Giá trị Số giờ giới hạn (Hours Limiting) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Metro cho kịch bản 2030............................................................................. 151
Hình 4.58 Biểu đồ so sánh số nút bị ngập trong hai kịch bản năm 2021 và 2030
Khu dân cư Metro.................................................................................................... 152
Hình 4.59 Biểu đồ so sánh số nút bị ngập trong hai kịch bản năm 2021 và 2030
Khu dân cư Metro.................................................................................................... 153
Hình 4.60 Giá trị Lưu lượng bên lớn nhất (Max Lat Flow) tại các nút trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030................................................................... 154
Hình 4.61 Giá trị Lượng lũ lớn nhất (Max Flooding) tại các nút trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030............................................................................... 154
Hình 4.62 Giá trị Lượng lũ tổng cộng (Total Flooding) tại các nút trong Khu dân
cư Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030.......................................................................... 155
Hình 4.63 Giá trị Số giờ ngập (Hours Flooded) tại các nút trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030............................................................................... 155
Hình 4.64 Giá trị Lưu lượng lớn nhất (Max Flow) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030................................................................... 156
Hình 4.65 Giá trị Vận tốc lớn nhất (Max Velocity) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030................................................................... 156
Hình 4.66 Giá trị Số giờ đầy (Hours Full) tại các tuyến cống trong Khu dân cư
Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030............................................................................... 157
Hình 4.67 Giá trị Số giờ giới hạn (Hours Limiting) tại các tuyến cống trong Khu
dân cư Hưng Phú 1 cho kịch bản 2030................................................................... 157
Hình 4.68 Biểu đồ so sánh số nút bị ngập trong hai kịch bản năm 2021 và 2030

Khu dân cư Hưng Phú 1.......................................................................................... 158
Hình 4.69 Biểu đồ so sánh tổng thể tích nước ngập trong hai kịch bản năm 2021
và 2030 Khu dân cư Hưng Phú 1............................................................................ 159
Hình 4.70 Giải pháp cơng trình hạ tầng xanh thùng chứa nước mưa.................162
Hình 4.71 Giải pháp cơng trình hạ tầng xanh vỉa hè thấm nước.........................163
xvi


Hình 4.72 Bản đồ các khu vực được bố trí cơng trình hạ tầng xanh tại Khu dân
cư Metro................................................................................................................... 165
Hình 4.73 Bản đồ các khu vực được bố trí cơng trình hạ tầng xanh tại Khu dân
cư Hưng Phú 1.......................................................................................................... 166
Hình 4.74 Biểu đồ so sánh tổng thể tích nước tại các nút của các phương án được
triển khai tại Khu dân cư Metro............................................................................. 168
Hình 4.75 Biểu đồ so sánh tổng thể tích nước tại các cửa xả của các phương án
được triển khai tại Khu dân cư Metro................................................................... 168
Hình 4.76 Biểu đồ so sánh số vị trí ngập của các phương án được triển khai tại
Khu dân cư Metro.................................................................................................... 169
Hình 4.77 Biểu đồ so sánh tổng thể tích nước tại các nút của các phương án được
triển khai tại Khu dân cư Hưng Phú 1................................................................... 169
Hình 4.78 Biểu đồ so sánh tổng thể tích nước tại các cửa xả của các phương án
được triển khai tại Khu dân cư Hưng Phú 1......................................................... 170
Hình 4.79 Biểu đồ so sánh số vị trí ngập của các phương án được triển khai tại
Khu dân cư Hưng Phú 1.......................................................................................... 170
ình 4.80 Giao diện của trang WebGIS hỗ trợ quản lý hệ thống thoát nước........177
Hình 1 Kết quả khảo sát hệ thống thốt nước....................................................... 198
Hình 2 Kết quả khảo sát tình trạng hoạt động của hệ thống thốt nước.............198
Hình 3 Kết quả khảo sát cơng tác quản lý thốt nước.......................................... 199
Hình 4 Kết quả khảo sát việc nạo vét cải tạo hệ thống thoát nước......................199
Hình 5 Kết quả khảo sát tình trạng ngập lụt......................................................... 200

Hình 6 Kết quả khảo sát việc khắc phục tình trạng ngập lụt............................... 200
Hình 7 Kết quả khảo sát thời gian ngập lụt........................................................... 201
Hình 8 Kết quả khảo sát diện tích ngập lụt........................................................... 201
Hình 9 Kết quả khảo sát độ sâu mực nước ngập................................................... 202
Hình 10 Kết quả khảo sát nguyên nhân gây ra tình trạng ngập lụt.....................202
Hình 11 Kết quả khảo sát người dân có được hướng dẫn các biện pháp phịng
tránh ngập lụt hay khơng........................................................................................ 203
Hình 12 Kết quả khảo sát người dân có biện pháp ứng phó tình trạng ngập lụt
hay khơng................................................................................................................. 203
Hình 13 Kết quả khảo sát người dân có biện pháp phịng tránh tình trạng ngập
lụt hay không............................................................................................................ 204
xvii


Hình 14 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến sức khỏe người dân......204
Hình 15 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến đời sống sinh hoạt của
người dân.................................................................................................................. 205
Hình 16 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến hoạt động sản xuất kinh
doanh và cơng ăn việc làm của người dân.............................................................. 205
Hình 17 Kết quả khảo sát mức độ thiệt hại do ngập lụt gây ra cho người dân...206
Hình 18 Kết quả khảo sát thời gian để khôi phục lại hoạt động sau khi ngập lụt
xảy ra........................................................................................................................ 206
Hình 19 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro..........207
Hình 20 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro..........207
Hình 21 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro..........208
Hình 22 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro

208

Hình 23 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1

209 Hình 24 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú
1 209 Hình 25 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng
Phú 1 209 Hình 26 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư
Hưng Phú 1 210 Hình 27 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân
cư Hưng Phú 1 210

xvii
i



×