Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

1. Đề Cương Học Phần Kinh Te Quoc Te - 3Tc - 2023.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.39 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. THƠNG TIN HỌC PHẦN:
Tiếng Việt: Kinh tế quốc tế
Tiếng Anh: International Economics
Mã học phần:

ĐNQT09

Số tín chỉ: 03

2. KHOA PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Khoa Kinh tế Quốc tế
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC:
Sinh viên đã được học các môn: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mơ 1.
4. MƠ TẢ HỌC PHẦN:
Học phần Kinh tế quốc tế cung cấp cho người học kiến thức căn bản về khái niệm,
cơ sở hình thành, các đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới.
Học phần giới thiệu các nội dung kiến thức về các chủ thể kinh tế quốc tế, về vị trí vai trị
của các chủ thể trong nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, học phần cịn đi sâu phân tích các quan


hệ kinh tế quốc tế như thương mại quốc tế, di chuyển vốn và lao động quốc tế, chuyển giao
công nghệ quốc tế, tỷ giá và thị trường ngoại hối, liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Kết thúc môn học, sinh viên được trang bị được trang bị đầy đủ về cả kiến thức, kỹ
năng và thái độ, cụ thể:
Ký hiệu

G1

Mục tiêu học phần
Về kiến thức: Sinh viên được trang bị kiến thức lý luận và thực tiễn về
ngành kinh tế quốc tế nói chung, với các chủ đề cơ bản như phân công lao
động quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, chuyển
giao công nghệ và lao động quốc tế, liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.
Về kỹ năng: Sinh viên được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm; nghiên

G2

cứu khoa học; thảo luận và phân tích các mối quan hệ kinh tế quốc tế và các

G3

vấn đề kinh tế quốc tế mang tính thời sự hiện nay.
Vê thái độ: Sinh viên có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức; chủ động
1


và tự giác thực thi nhiệm vụ được giao phó; có thái độ hợp tác, sẵn sàng
giúp đỡ các thành viên trong tập thể.
6. CHUẨN ĐẦU RA:


Mụ
c
tiêu

Chuẩn đầu ra học phần

Đáp ứng
CĐR của
CTĐT
chuyên
ngành
KTĐN

[1] Nắm vững kiến thức lý luận về ngành kinh tế quốc 6, 7, 8

Đáp ứng
CĐR của
CTĐT
chuyên
ngành
TMQT &
Logistics
6, 7, 8

tế và các quan hệ kinh tế quốc tế quan trọng giữa
các quốc gia như thương mại, đầu tư, tài chính,
hợp tác và chuyển giao lao động, cơng nghệ quốc
tế.
[2] Nắm vững kiến thức lý luận và thực tế về liên kết

G1

và hội nhập quốc tế, ảnh hưởng của tồn cầu hóa
đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế
của từng quốc gia nói riêng.
[3] Nắm vững kiến thức lý luận và thực tế về vai trị
và vị trí của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới,
định hướng của Việt Nam trong các quan hệ kinh
tế quốc tế với các quốc gia khác trong khu vực và
trên tồn cầu.
[4] Kỹ năng làm việc nhóm; nghiên cứu khoa học; có 14, 15, 16, 14, 15, 16,
khả năng tư duy độc lập để phân tích và giải quyết

G2

17, 18

17, 18

tình huống thực tiễn kinh tế quốc tế.
[5] Kỹ năng sử dụng Ngoại ngữ trong quá trình đọc,
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung
chương trình.

G3

[6] Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin để nắm bắt, 19
phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các sự kiện
kinh tế quốc tế đến các quan hệ kinh tế quốc tế
hiện nay

2

19


[7] Có thái độ hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ các thành
viên trong tập thể.
7. NỘI DUNG HỌC PHẦN:
PHÂN BỐ THỜI GIAN
St
t

Tổng
Nội dung
số

tiết thuyết

1

Chương 1

6

2

Chương 2

3


Trong đó
Chuẩn đầu ra học phần

Bài tập,
thảo luận

Tự
học

4

2

2

[1]; [4]; [6]; [7]

3

2

1

1

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

Chương 3

8


6

2

2

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

4

Chương 4

8

6

2

2

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

5

Chương 5

3

2


1

1

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

6

Chương 6

8

5

3

3

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

7

Chương 7

4

2

2


2

[1]; [4]; [5]; [6]; [7]

8

Chương 8

4

2

2

2

[2]; [3]; [5]; [6]; [7]

9

Ôn tập

1

1

0

0


[1]; [2]; [3];

45

30

15

15

Cộng

CHƯƠNG 1 – NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Mục tiêu: Chương 1 trình bày những vấn đề chung về nền kinh tế thế giới và các
quan hệ kinh tế quốc tế để người học có thể hiểu khái quát về nền kinh tế thế giới: khái
niệm, cơ sở hình thành, đặc điểm, xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới để tiếp đó
người học sẽ có các liên kết với các phần kiến thức tiếp sau về kinh tế quốc tế. Các kỹ năng
phân tích, liên hệ thực tiễn sẽ được cung cấp cho người học.
1.1. Khái niệm nền kinh tế thế giới
1.2. Cơ sở hình thành và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới
1.2.1. Cơ sở hình thành nền kinh tế thế giới
1.2.2. Đặc điểm hình thành nền kinh tế thế giới
1.3. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới
1.3.1. Giai đoạn trước Cách mạng công nghiệp lần thứ I

3


1.3.2. Giai đoạn từ sau Cách mạng công nghiệp lần thứ I đến Cách mạng công

nghiệp lần thứ II
1.3.3. Giai đoạn từ sau Cách mạng công nghiệp lần thứ II đến trước chiến tranh thế
giới lần thứ II
1.3.4. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến nay
1.4. Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới
1.4.1. Nhất thể hóa các nền kinh tế trên thế giới
1.4.2. Tăng cường các biện pháp bảo hộ ngày càng tinh vi, đa dạng theo hướng có
lợi cho các nước phát triển
1.4.3. Sự phát triển tăng cao của các nước ở khu vực châu Á Thái Bình Dương
1.4.4. Xu hướng mở cửa nền kinh tế trong nước diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên
thế giới
1.4.5. Phát triển nền kinh tế xanh toàn cầu
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
1.5.1. Các bất ổn chính trị ở các quốc gia
1.5.2. Các cuộc khủng hoảng tài chính
1.5.3. Ý thức tham gia vào nền kinh tế thế giới của các quốc gia
1.5.4. Sự khan hiếm của các nguồn lực
1.5.5. Các vấn đề toàn cầu
1.6. Chủ thể và quan hệ kinh tế thế giới
1.6.1. Các chủ thể trong nền kinh tế thế giới
1.6.2. Các quan hệ kinh tế quốc tế
1.7. Các vấn đề có tính tồn cầu
1.7.1. Thảm họa mơi trường và biến đổi khí hậu tồn cầu
1.7.2. Vấn đề an ninh lương thực
1.7.3. Dịch bệnh
1.7.4. Đói nghèo
1.7.5. Chiến tranh, xung đột sắc tộc và tôn giáo
1.7.6. Khủng hoảng tài chính tồn cầu
1.8. Đối tượng, phương pháp học tập môn học
1.8.1. Đối tượng môn học

1.8.2. Phương pháp học tập
Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 8-19, trang 25-32; tự trả lời câu hỏi ôn
tập cuối chương;

4


- Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [5]; [6]; [7] để trả lời câu hỏi về nền kinh
tế các quốc gia và thảo luận chủ đề các vấn đề tồn cầu
CHƯƠNG 2 – PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
Mục tiêu: Nội dung của chương này sẽ làm rõ các vấn đề cơ bản của quá trình này
như bản chất, hình thức, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến phân công lao động quốc tế,
đánh giá mức độ tham gia vào phân công lao động quốc tế của các quốc gia thông qua
một vài chỉ số. Mục tiêu trang bị cho người học cách thức nhận biết về q trình phân
cơng lao động trên phạm vi rộng lớn vượt ra khỏi biên giới quốc gia, đồng thời cung cấp
các kỹ năng phân tích, thảo luận nhóm.
2.1. Bản chất và hình thức phân cơng lao động quốc tế
2.1.1. Khái niệm phân cơng lao động quốc tế
2.1.2. Các hình thức phân công lao động quốc tế
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân công lao động quốc tế
2.2.1. Các yếu tố quốc gia
2.2.2. Các yếu tố quốc tế
2.3. Các giai đoạn phát triển của phân công lao động quốc tế
2.3.1. Giai đoạn trước Cách mạng công nghiệp
2.3.2. Giai đoạn sau Cách mạng công nghiệp
2.4. Những xu hướng mới trong sự phát triển của phân công lao động quốc tế
2.4.1. Xu hướng tồn cầu hóa
2.4.2. Vai trị của các công ty đa quốc gia
2.5. Các chỉ số, mức độ đặc thù của các quốc gia tham gia vào q trình phân cơng lao

động quốc tế
2.5.1. Các chỉ số tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế
2.5.2. Mức độ tham gia của các quốc gia vào phân công lao động quốc tế
Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 43-45; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối
chương
CHƯƠNG 3 – THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Mục tiêu: Chương 3 sẽ trả lời các câu hỏi: thương mại quốc tế là gì? Khi có và
chưa có thương mại quốc tế khác nhau như thế nào? Lợi ích mà các đối tượng trong nền
kinh tế thu được khi tham gia vào thương mại quốc tế? Các quốc gia lựa chọn sản phẩm
nào để tham gia trao đổi trên thị trường quốc tế? Các xu hướng chính sách thương mại và
các cơng cụ chính sách mà chính phủ các quốc gia lựa chọn để quản lý hoạt động thương
mại quốc tế của quốc gia mình? Ảnh hưởng của các công cụ này tới các đối tượng trong

5


nền kinh tế? Bên cạnh đó, chương này sẽ cung cấp cho người đọc kỹ năng vận dụng các
kiến thức để giải thích một số vấn đề thực tiễn nảy sinh trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
3.1. Khái niệm và cơ sở thực tiễn ra đời quan hệ thương mại quốc tế
3.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế
3.1.2. Cơ sở ra thực tiễn ra đời thương mại quốc tế
3.1.3. Hình thức các hoạt động thương mại quốc tế
3.2. Phân tích thị trường các nước khi có thương mại quốc tế
3.2.1. Thị trường một nước khi chưa có thương mại quốc tế
3.2.2. Thị trường hai nước khi có thương mại quốc tế
3.3. Thương mại quốc tế và khả năng sản xuất, tiêu dùng của một nước
3.3.1. Điều kiện sản xuất khơng thay đổi
3.3.2. Điều kiện sản xuất có thay đổi
3.4. Lựa chọn sản phẩm tham gia và trao đổi quốc tế

3.5. Các cơng cụ điều tiết trong chính sách thương mại quốc tế
3.5.1. Các công cụ thuế quan
3.5.2. Các công cụ phi thuế quan
3.6. Xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế
3.6.1. Xu hướng tự do hóa thương mại
3.6.2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 8-19, trang 25-32; tự trả lời câu hỏi ôn
tập cuối chương;
- Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [8] tìm hiểu về thực trạng thương mại thế
giới và thuế quan
CHƯƠNG 4 – DI CHUYỂN VỐN VÀ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
Mục tiêu: chương 4 sẽ giới thiệu về sự di chuyển của các yếu tố quốc tế là dòng vốn
đầu tư (dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp) và yếu tố lao động. Qua đó, người học sẽ
hiểu được đặc điểm, nguyên nhân của sự vận động này. Các ảnh hưởng đến nước chuyển
đi và nước chuyển đến của các yếu tố. Các kỹ năng phân tích, vận dụng giải thích tình
huống, các quyết định của chính phủ trong việc hạn chế hay thúc đẩy các dòng di chuyển
này giữa các nước sẽ tiếp tục được trang bị cho người học
4.1. Di chuyển quốc tế về vốn
4.1.1. Khái niệm di chuyển vốn quốc tế
4.1.2. Hình thức di chuyển vốn quốc tế
4.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.2.1. Khái niệm và hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
6


4.2.2. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi
4.2.3. Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.2.4. Xu hướng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.3. Đầu tư gián tiếp nước ngoài

4.2.1. Khái niệm và hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi
4.2.2. Vai trị đầu tư gián tiếp nước ngoài
4.2.3. Tác động của vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi
4.2.4. Xu hướng của dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
4.4. Di chuyển quốc tế về lao động
4.4.1. Khái niệm và hình thức di chuyển lao động
4.4.2. Tác động của di chuyển lao động quốc tế
4.4.3. Quản lý nhà nước và quốc tế về di chuyển lao động
Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình 318-322; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương:
- Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [3] và tìm hiểu về tác động của FDI đến
nền kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư
CHƯƠNG 5 – CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ
Mục tiêu: Công nghệ và đổi mới được công nhận là phương tiện rất quan trọng đối
với phát triển bền vững và thịnh vượng chung. Tác động của tiến bộ công nghệ lên tốc độ
tăng trưởng kinh tế được xem xét xuyên suốt quá trình lâu dài phức tạp cho thấy sự liên
quan mật thiết giữa nhiều yếu tố và sự tương tác của các bên tham gia ở cả cấp quốc gia
và quốc tế. Chương 5 sẽ xem xét lý thuyết, thực tiễn và cơ sở pháp lý liên quan đến công
nghệ và chuyển giao công nghệ quốc tế. Đồng thời chương này cũng cung cấp kiến thức về
các xu hướng, hình thức, cơ chế hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ.
5.1. Tài nguyên công nghệ
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại
5.2. Thị trường công nghệ quốc tế
5.2.1. Chủ thể tham gia thị trường công nghệ quốc tế
5.2.2. Đặc điểm thị trường công nghệ quốc tế
5.3. Chuyển giao công nghệ quốc tế
5.3.1. Khái niệm
5.3.2. Phương thức chuyển giao công nghệ
5.4. Quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ quốc tế

5.4.1. Pháp luật quốc gia
5.4.2. Pháp luật quốc tế
7


Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trìnhtrang 332-334; tự trả lời câu hỏi ơn tập cuối
chương:
CHƯƠNG 6 – TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Mục tiêu: Chương 6 sẽ cung cấp kiến thức về tỷ giá như là một công cụ đo lường giá
trị giao dịch trao đổi các đồng tiền của các quốc gia; các cách đọc tỷ giá, xác định tỷ giá;
các ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động của nền kinh tế mỗi quốc gia, các chế độ tỷ giá.
Học xong chương này, người học sẽ nắm được cách tính tốn và có thể thực hiện được các
giao dịch về tỷ giá hối đối ở ngồi thực tiễn.
6.1. Khái niệm và các loại tỷ giá
6.1.1. Khái niệm tỷ giá
6.1.2. Phân loại tỷ giá
6.2. Cách đọc tỷ giá và nhận biết tỷ giá tăng giảm
6.2.1. Cách đọc tỷ giá
6.2.2. Cách nhận biết tỷ giá tăng giảm
6.2.3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
6.2.4. Cách xác định tỷ giá chéo
6.3. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
6.3.1. Cơ chế tỷ giá thả nổi
6.3.2. Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
6.3.3. Quan điểm hiện tại về cơ chế tỷ giá
6.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
6.4.1. Lạm phát
6.4.2. Lãi suất
6.4.3. Các yếu tố khác

6.5. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế
6.5.1. Ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu
6.5.2. Ảnh hưởng tới đầu tư nước ngoài
6.5.3. Ảnh hưởng tới nợ nước ngoài
6.5.4. Ảnh hưởng tới dịch vụ thu ngoại tệ
6.6. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối
6.6.1. Chính sách chiết khẩu
6.6.2. Chính sách hối đoái
6.6.3. Phá giá tiền tệ
6.6.4. Nâng giá tiền tệ
Hướng dẫn tự học:
8


- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 394-395, 410-416; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối
chương;
- Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [9]; [10] và thảo luận chủ đề Trung Quốc phá
giá đồng nhân dân tệ và ảnh hưởng tới Việt Nam
CHƯƠNG 7 – NỢ QUỐC TẾ
Mục tiêu: Chương 7 sẽ giới thiệu kiến thức cơ bản về vay nợ quốc tế của một quốc
gia như là khái niệm, phân loại nợ quốc tế theo các tiêu chí khác nhau, đánh giá nợ cũng
như các biện pháp xử lý nợ khi có các nguy cơ không trả được các khoản nợ hoặc khủng
hoảng nợ.
7.1. Khái niệm và phân loại nợ quốc tế
7.1.1. Khái niệm nợ quốc tế
7.1.2. Phân loại nợ quốc tế
7.2. Đánh giá các khoản nợ
5.2.1. Khái niệm
5.2.2. Ảnh hưởng của hoạt động vay nợ đối với các bên tham gia
7.3. Xử lý các khoản nợ

7.3.1. Biện pháp xử lý từ phía con nợ
7.3.2. Biện pháp xử lý từ phía chủ nợ
Hướng dẫn tự học:
- Sinh viên tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối chương tài liệu [1]
CHƯƠNG 8 – LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Mục tiêu: Chương 8 giới thiệu các vấn đề cơ bản về liên kết và hội nhập kinh tế quốc
tế. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thế giới trong điều kiện
tồn cầu hóa và khu vực hóa. Qua đó, người học nắm được khái niệm, đặc trưng và các
hình thức liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế; nắm được nội dung cơ bản về một số liên kết
kinh tế quốc tế và một số tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng; đồng thời, nắm được cơ sở lý
luận và thực tiễn để phân tích, đánh giá về biểu hiện và những tác động của hội nhập kinh
tế quốc tế đối với từng quốc gia và tồn thế giới; hiểu được tiến trình, chính sách và thực
trạng về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
8.1. Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế
8.1.1. Khái niệm và vai trò của liên kết kinh tế quốc tế
8.1.2. Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế
8.1.3. Đặc trưng của liên kết kinh tế quốc tế
8.1.4. Tác động của liên kết kinh tế quốc tế
8.1.5. Các cấp độ của liên kết kinh tế khu vực
8.2. Một số liên kết kinh tế trên thế giới
9


8.2.1. Liên minh châu Âu
8.2.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
8.2.3. Tổ chức thương mại thế giới
8.3. Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
8.3.1. Tình hình chung về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
8.3.2. Cơ hội và thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế
Hướng dẫn tự học:

- Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình trang 167-194; tự trả lời câu hỏi ôn tập cuối
chương;
- Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu: tài liệu [11];
8. GIÁO TRÌNH
1. Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản ĐH
Kinh tế quốc dân;
2. Nguyễn Văn Tiến (2012), Chương 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế - Giáo trình Tài chính
quốc tế, NXB Thống kê.
3. Bùi Thúy Vân (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc chuyển dịch cơ cấu
hàng xuất khẩu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, LATS.
4. Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản lao động xã hội
5. Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Liên Hiệp Quốc, link tại địa chỉ: https://
sustainabledevelopment.un.org/?menu=1300
6. Chỉ số kinh tế xã hội của các quốc gia trên trang web của World Bank tại địa chỉ:
/>7. Các vấn đề toàn cầu, tại địa chỉ: />8. Trade and tariff data, nguồn dữ liệu WTO tại địa chỉ: />statis_e/statis_e.htm
9. />10. Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ và ảnh hưởng tới Việt Nam, tạp chí tài chính tại
địa chỉ: />11. Trang thơng tin WTO, địa chỉ: />10


12. Tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam và một số giải pháp ứng
phó, Tạp chí Cộng sản, tại địa chỉ: />2018/826852/view_content
13. Khủng hoảng Nga-Ukraine: Hệ lụy, cơ hội và hướng đi cho kinh tế Việt Nam, Báo
Chính phủ, tại địa chỉ: />10. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
10.1. Phương pháp dạy - học
Phương pháp giảng dạy

Phương pháp học


Phương pháp bổ trợ quá trình

- Thuyết trình

- Nghe giảng

dạy và học
- Phương pháp động tư duy

- Thảo luận

- Thảo luận

- Phương pháp hoạt động nhóm

- Bài tập nhóm

- Nghiên cứu tình huống

- Nghiên cứu tình huống

- Tự nghiên cứu

10.2. Phương pháp đánh giá học phần
Điểm đánh giá: Giảng viên cho điểm đánh giá đối với sinh viên

20%

thông qua việc điểm danh và theo dõi thống kê số lần chủ động phát

biểu xây dựng bài của sinh viên trên lớp
Bài tập nhóm/ Kiểm tra giữa kỳ: chia nhóm thảo luận và trình bày

20%

theo chủ đề trên lớp; kết hợp nộp bài thu hoạch/tiểu luận tổng hợp
kiến thức về các chủ đề đã thảo luận trong kỳ
Thi hết môn: đề được bốc ngẫu nhiên từ 06 đề thi, sinh viên làm bài

60%

trong 90 phút, theo lịch thi do Học viện công bố

Hà Nội, ngày
TRƯỞNG KHOA

tháng

GIÁM ĐỐC

(đã ký)

(đã ký)

11

năm 2023


TS. Bùi Thúy Vân


PGS, TS. Trần Trọng Nguyên

12



×