LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
ĐỊA LÝ ĐGNL
TÀI LIỆU SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỊA LÝ
BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về KT–XH:
a. Bối cảnh:
- Ngày 30/4/1975: miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất.
- Kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài (cuối thập kỉ 70 đầu 80), lạm
phát tăng nhanh do hậu quả của chiến tranh và điểm xuất phát của nền kinh tế thấp.
b. Diễn biến:
- Năm 1979, manh nha đổi mới.
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), khẳng định đường lối đổi mới là phát triển nền kinh tế
- xã hội nước ta theo 3 xu thế:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế, xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
c. Thành tựu:
- Đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, đẩy lùi lạm phát.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 0,2% (1975 -1980) tăng lên 8,4% ( 2005)
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng
điểm, các vùng chuyên canh, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn).
- Cải thiện đời sống nhân dân, giảm tỉ lệ nghèo cả nước.
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực:
a. Bối cảnh:
-Xu thế tồn cầu hố cho phép nước ta tranh thủ được vốn, công nghệ, thị trường … và
đặt nền kinh tế VN vào thế cạnh tranh quyết liệt.
- 1995: bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ. Gia nhập ASEAN, từng bước thực hiện
cam kết AFTA, APEC (1998) và gia nhập WTO (2007).
b. Thành tựu:
- Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI, FPI).
- Hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh
khu vực.
- Đẩy mạnh ngoại thương → nước ta xuất khẩu khá lớn mặt hàng.
3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới:
- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xố đói giảm nghèo.
- Hồn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với nền KT tri thức.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.
- Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển bền vững.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
1
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
- Phát triển giáo dục, y tế, văn hoá mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị
trường.
2
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 2:
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí:
Việt Nam nằm ở rìa phía Đơng của bán đảo Đông Dương.
Gần trung tâm Đông Nam Á.
VN vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với biển TBD.
Toạ độ địa lý trên đất liền: (Atlat trang 4 )
+ Cực Bắc 23023’ B (Hà Giang)
+ Cực Nam 8034’ B (Cà Mau)
+ Cực Tây 102009’ Đ (Điện Biên)
+ Cực Đơng 109024’ Đ (Khánh Hồ); nằm ở múi giờ thứ 7.
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất:
Diện tích phần đất liền và các hải đảo khoảng 330.000 km2.
Biên giới trên đất liền dài 4600km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi.
+ Phía bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía tây giáp Lào, Campuchia.
+ Phía đơng và nam giáp biển Đơng; dài 3260km, thuận lợi giao lưu
các nước, phát triển kinh tế biển.
Có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa (Tp. Đà Nẵng),
Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
b. Vùng biển:
Diện tích hơn 1 triệu km2.
Tiếp giáp với vùng biển các nước (tr 4) Trung Quốc, Campuchia,
Philippin, Malaixia, Brunây, Indônêxia, Xingapo, Thái Lan.
Gồm 5 bộ phận: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
c. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm vùng đất, vùng biển và các đảo.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên
Thuận lợi
Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa: nhiệt độ cao, nhiều nắng.
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, độ ẩm cao nên thiên nhiên bốn mùa xanh
tốt.
Vị trí và hình thể làm thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng giữa miền Bắc
với miền Nam, miền núi với đồng bằng, ven biển và hải đảo.
Nằm gần 2 vành đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên
tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú.
Khó khăn: Nằm trong vùng có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
b. Ý nghĩa kinh tế , văn hố xã hội và quốc phịng
* Kinh tế
Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng khơng quốc tế, có nhiều cảng biển sân
bay quốc tế.
Là cửa ngõ thông ra biển cho Lào, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc → Thuận
lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
* Văn hóa – xã hội: Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hố – xã hội với các nước
ĐNA, tạo điều kiện cho nước ta xây dựng hịa bình, hợp tác và cùng
phát triển với ASEAN
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
3
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
* Quốc phịng:
Nước ta nằm trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương
Năng động và nhạy cảm, cùng sở hữu Biển Đông.
Thuận lợi cho nước ta xây dựng, phát triển KT và bảo vệ đất nước.
BÀI 6 + 7:
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình (Atlat trang 6)
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích), nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
(85% diện tích), núi cao chỉ chiếm 1% diện tích.
Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại
và có tính phân bậc rõ rệt.
Thấp dần từ Tây bắc xuống Đơng nam.
Gồm 2 hướng chính:
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam:
vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc.
+ Hướng vịng cung: vùng núi Đơng
Bắc, Trường Sơn Nam.
Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng
Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: Phá rừng, xây hồ chứa nước, đắp đê,
đào kênh, làm ruộng bậc thang….
2. Các khu vực địa hình
Địa hình đa dạng, chia thành 4 khu vực núi và 3 khu vực đồng bằng.
a.
Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
Vị trí: Ở tả ngạn sơng Hồng.
Hướng nghiêng chung: Hướng vịng cung. Gồm 4 cánh cung:
Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, chụm lại ở
Núi Tam Đảo. (Atlat trang 13)
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Độ cao địa hình: Phần lớn đồi núi thấp
Xen giữa núi là các thung lũng sông: Cầu, Thương, Lục Nam,
Kinh Thầy…(Atlas trang 13 chỗ lát cắt địa hình)
* Vùng núi Tây Bắc
Vị trí: Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả
Hướng nghiêng chung: Tây Bắc → Đơng Nam.
Độ cao địa hình: cao nhất nước (Phanxipang: 3143 m).
Các dãy núi:
Phía Đơng là dãy Hồng Liên Sơn (cao nhất).
Phía Tây là núi trung bình: dãy Pu Đen Đinh
và Pu Sam Sao.
Ở giữa là các cao ngun, sơn ngun: Tà Phình,
Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. (trang 13)
Xen giữa núi là các thung lũng sông: Sông Đà, sông Mã và sông
Chu. (Atlat trang 13 chỗ lát cắt địa hình)
* Vùng núi
Trường Sơn Bắc
Vị trí: Từ phía Nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã. (trang 13)
4
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Hướng các dãy núi: song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đơng
Nam.
Độ cao địa hình: Chủ yếu là núi thấp.
Các dãy núi: Cao ở hai đầu, thấp ở giữa. Cao ở Tây Nghệ An (phía
Bắc), Tây Thừa Thiên Huế (phía Nam), thấp ở vùng đá vơi Quảng
Bình, Quảng Trị. (Atlat trang 27)
* Vùng núi
Trường Sơn Nam
Vị trí: Từ dãy Bạch Mã xuống phía Nam. (Atlas trang 14)
Hướng nghiêng: vịng cung, phần lồi quay ra biển.
Độ cao địa hình: cao hơn Trường Sơn Bắc: phía Đơng là núi cao;
phía Tây là cao nguyên thấp: Plâyku, Đắc lắc, Mơ - Nông, Di - Linh
tạo sườn bất đối xứng. (Atlat trang 14).
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du : Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
- Bán bình ngun: rõ nhất là Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề
mặt phủ badan cao khoảng 200 m.
- Địa hình đồi trung du: chủ yếu là các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất ở rìa phía
Bắc và phía Tây đồng bằng Sơng Hồng, hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.
BÀI 6 + 7.
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
b. Khu vực đồng bằng: chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, gồm ĐBSH, ĐBSCL và đồng bằng
duyên hải miền Trung.
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
2
Rộng 15.000 km
Rộng 40.000 km2
Nguyên nhân: Do hệ thống sông Hồng, Nguyên nhân: Do hệ thống sơng Tiền, sơng
sơng Thái Bình bồi tụ.
Hậu bồi tụ.
Độ cao: Cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp Độ cao: Thấp và bằng phẳng. Nhiều vùng
dần ra biển, chia thành nhiều ô.
trũng: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long
Xuyên.
Hệ thống đê: có hệ thống đê chia đồng bằng Hệ thống đê: Khơng có hệ thống đê nhưng
thành nhiều ơ.
có mạng lưới sơng ngịi, kênh, rạch chằng
chịt.
Đất: trong đê bạc màu, ngồi đê màu mỡ
Đất: phèn, mặn diện tích lớn (2/3), phù sa
màu mỡ (1/3).
- Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, có - Thuận lợi: là vùng sản xuất lương thực,
nhiều khu công nghiệp, đô thị.
thực phẩm lớn nhất nước.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
5
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
- Khó khăn: nhiều thiên tai (lũ, bão, rét - Khó khăn: đôi khi bị thiên tai, nhiều đất
đậm, rét hại…).
phèn, mặn nên hạn chế sản xuất lương thựcthực phẩm.
* Đồng bằng duyên hải miền Trung
Nguyên nhân: Do biển bồi tụ, đất cát pha nghèo dinh dưỡng.
Đặc điểm
Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ: Thanh -Nghệ -Tĩnh,
Bình-Trị-Thiên, Nam – Ngãi - Định.
Một số ĐB được mở rộng: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hoà.
Từ biển vào chia 3 dải: cồn cát - đầm phá, vùng thấp trũng, đồng bằng.
Thuận lợi: trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày, có nhiều đơ thị.
Khó khăn: năng suất lương thực thấp, hường xun bị thiên tai.
3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
a. Khu vực đồi núi
* Thế mạnh
Giàu khoáng sản (8): Than, sắt, thiếc... là cơ sở để phát triển công
nghiệp.
Rừng giàu(12): Nhiều lồi q hiếm thuận lợi phát triển lâm nghiệp, du
lịch sinh thái.
Đất + Địa hình Núi, cao nguyên với đất chủ yếu là đất feralit.
Thuận lợi
Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
Chăn ni đại gia súc …
Sơng ngịi (10): Giàu tiềm năng thuỷ điện
* Hạn chế
Địa hình gây trở ngại
Giao thơng, giao lưu kinh tế
Khai thác tài ngun.
Khí hậu nhiều thiên tai
Lũ, trượt lở đất, sương muối, rét hại...
Gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt.
b. Vùng đồng bằng
* Thế mạnh
Là cơ sở để: phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nơng sản.
Cung cấp: khống sản, thuỷ sản, lâm sản.
Địa hình bằng phẳng là nơi tập trung: các thành phố, khu công nghiệp,
trung tâm thương mại.
Phát triển giao thông: đường bộ, đường sông.
* Hạn chế:
Nhiều thiên tai, bão, lũ, hạn hán… gây thiệt hại lớn về người và của.
6
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
7
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
..................................................................................................................................................
8
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1. Khái qt
về Biển Đơng
Là biển rộng, diện tích khoảng 3,5 triệu km2 .
Tương đối kín, phía đơng và đơng nam được bao bọc bởi các vòng cung
đảo.
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và
khép kín của Biển Đơng thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ mặn,
thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển.
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu
Biển đem lại cho nước ta 1 lượng mưa và độ ẩm lớn.
Làm cho khí hậu mang tính hải dương, điều hồ hơn.
b. Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng và giàu có.
Địa hình đa dạng
Vũng, vịnh, đầm phá, đảo ven bờ.
Các bờ biển mài mòn, các bãi cát, cồn cát,
tam giác châu.
Các rạn san hô…
Hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng và giàu có
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rừng trên đất phèn.
Hệ sinh thái rừng trên đảo.
Sinh vật nước lợ cho năng suất
cao
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: giàu khoáng sản và hải sản.
Khoáng sản
Thủy - Hải sản
d. Thiên tai
Dầu khí có trữ lượng và giá trị cao nhất, lớn nhất là bể Nam Côn Sơn và
bể Cửu Long.
Titan, cát trắng: trữ lượng lớn nhiều nhất ở ven biển miền Trung.
Muối: nhiều tiềm năng, nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở ven biển
Nam Trung Bộ (nhất là Cà Ná, Sa Huỳnh).
Giàu thành phần: trên 2.000 lồi cá, 100 lồi tơm.
Vài chục lồi mực, hàng nghìn sinh vật phù du…
Bão: có 3 - 4 cơn / năm đổ bộ vào nước ta, kèm theo mưa lớn, sóng to
gây lũ lụt.
Sạt lở bờ biển: nhiều nhất ở dải bờ biển Trung Bộ.
Cát bay, cát chảy lấn ruộng vườn làm hoang mạc hóa đất đai, xảy ra
nhiều nhất ở ven biển Trung Bộ.
Biện pháp: Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển, phịng chống ơ nhiễm biển và thiên tai để
phát triển kinh tế biển nước ta.
***
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
9
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Atlat trang 9)
a. Tính chất
nhiệt đới:
Hàng năm nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
Tổng bức xạ lớn.
Cân bằng bức xạ luôn dương.
Nhiệt độ cao > 20 0C.
Nhiều nắng (1400 → 3000 giờ / năm).
* Nguyên nhân: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, 1 năm có 2 lần Mặt Trời
lên thiên đỉnh.
b. Lượng mưa,
độ ẩm lớn:
Lượng mưa lớn 1500 → 2000 mm/năm, sườn núi đón gió và núi cao
lượng mưa từ (3500 → 4000 mm/năm).
Độ ẩm cao trên 80%.
Cân bằng ẩm luôn dương. Nguyên nhân: Do nước ta giáp
biển Đơng.
c. Gió mùa:
Hai loại chính: Gió mùa mùa đơng
Gió mùa đơng từ áp cao Xibia
Gió từ áp cao chí tuyến Bắc
Hướng gió: Đơng Bắc
Hướng gió: Đơng Bắc
Phạm vi hoạt động: Từ phía Bắc dãy
Phạm vi hoạt động: Từ dãy Bạch Mã
Bạch Mã.
Nam
Thời gian hoạt động: Từ tháng 11→ 4
Thời gian hoạt động: Từ tháng 11→ 4
Tính chất: Lạnh, khơ.
Tính chất: Nóng, khơ, ít mưa.
Hệ quả: Tạo mùa đơng lạnh ở
Hệ quả Gây khơ nóng ở Nam Bộ + Tây
miềnBắc
Nguyên.
Nửa đầu đông lạnh khô.
Gây mưa ở DH Nam Trung Bộ
Nửa cuối đơng lạnh ẩm
Gió mùa mùa hạ.
Gió mùa hạ từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương Gió mùa hạ từ áp cao chí tuyến Bán cầu Nam
Hướng gió: Tây Nam, riêng Bắc Bộ có
Hướng gió: Tây Nam.
hướng Đông Nam.
Phạm vi hoạt động: cả nước.
Phạm vi hoạt động: Cả nước
Thời gian hoạt động: Đầu mùa hạ
Thời gian hoạt động: Cuối muà hạ
Từ tháng 5 → 7
Từ tháng 6 → 10
Tính chất: Nóng ẩm.
Tính chất: Nóng ẩm.
Hệ quả
Gây khơ nóng cho DHMT,
Hệ quả: Gây mưa cho cả nước.
hay cịn gọi là gió Lào khơ,
nóng.
Gây mưa ở Nam Bộ và TN.
* Ảnh hưởng của gió mùa đến sự phân mùa của khí hậu Việt Nam:
Giữa miền Bắc và miền Nam
Miền Bắc có 1 mùa đơng lạnh, mưa ít.
Mùa hạ: nắng, nóng, mưa nhiều.
Miền Nam có 2 mùa mưa khô rõ rệt
Giữa Đông Trường Sơn
và Tây Nguyên Vào mùa đơng: có gió từ biển thổi vào: Đơng Trường Sơn mưa nhiều.
Tây Ngun khơ nóng.
10
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Vào mùa hạ: có gió mùa Tây Nam Tây Ngun mưa nhiều
Đơng Trường Sơn khơ nóng.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
11
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 10:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
2. Các thành phần tự nhiên khác
a. Địa hình nhiệt đới
ẩm gió mùa
Ở miền núi
Xâm thực mạnh trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật đất
bị xói mịn, rửa trơi.
Ở vùng núi đá
vơi hình thành địa hình caxtơ.
Vùng thềm phù sa cổ hình thành địa hình đồi thấp xen
thung lũng rộng.
Ở đồng bằng Bồi tụ nhanh ở phía Đơng Nam ĐBSH và Tây Nam ĐBSCL
hàng năm lấn ra biển gần 100 mét.
b. Sơng ngịi nhiệt đới
ẩm gió mùa
Do mưa nhiều: mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa.
Do mưa theo mùa: chế độ nước theo mùa: mùa mưa tương ứng với mùa
lũ, mùa khô tương ứng với mùa cạn.
c. Đất
Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
Nguyên nhân: do mưa nhiều rửa trôi các chất bazo dễ tan, tích tụ các chất
khó tan như Oxit sắt, Oxit Nhơm...hình thành đất feralit đỏ vàng.
d. Sinh vật
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh,
cịn ít.
Phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái khác nhau: rừng gió mùa
thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, xavan, cây bụi...
Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế: cây họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu; cơng, khỉ,
vượn, nai, bị sát, cơn trùng…
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu
cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a. Ảnh hưởng đến
sx nông nghiệp
Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa thuận lợi
nền nơng nghiệp lúa
nước, tăng vụ.
Đa dạng hóa cây
trồng, vật ni.
Phát triển mơ hình
nơng – lâm kết hợp.
Khó khăn
Thời tiết, khí hậu thất
thường, thiên tai.
Dịch bệnh…gây khó khăn cho sx nông nghiệp.
b. Ảnh hưởng đến các hoạt động Sx khác
và đời sống Thuận lợi
Phát triển lâm nghiệp, thủy sản.
GTVT, du lịch, hoạt động khai thác xây dựng…
12
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Khó khăn
Sự phân mùa khí hậu, chế độ
nước của sơng ngịi
ảnh hưởng đến hoạt động
GTVT, du lịch,
công nghiệp khai thác…
Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết
bị, nông sản.
Thiên tai, thời tiết thất thường: bão, lũ. hạn hán, lốc, sương
muối… gây tổn thất lớn cho sx và đời sống.
Mơi
trường dễ bị suy thối.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
13
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
* Phần lãnh thổ phía Bắc
Giới hạn: từ dãy Bạch Mã trở ra
Khí hậu
Nhiệt đới ẩm gió mùa, có 1 mùa đơng
lạnh
(có 2 đến 3 tháng, to < 18o C).
Nhiệt độ trung bình năm > 20oC.
Biên độ nhiệt năm lớn.
Cảnh quan
Rừng nhiệt đới gió mùa: Sinh vật nhiệt đới
chiếm ưu thế.
Ngồi ra cịn có cả lồi cận nhiệt, ơn đới.
Mùa đơng: trời nhiều mây, lạnh, ít mưa, cây rụng lá.
Mùa hạ: nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt.
* Phần lãnh thổ phía Nam
Giới hạn: từ dãy Bạch Mã vào Nam
Khí hậu
Cận xích đạo: 2 mùa mưa, khơ rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình năm > 25oC.
Biên độ nhiệt năm nhỏ.
Cảnh quan
Rừng cận xích đạo gió mùa.
Sinh vật xích đạo, nhiệt đới chiếm ưu thế: cây
họ dầu, voi, hổ, báo, rắn…
Ở Tây Nguyên xuất hiện rừng thưa nhiệt đới
khơ.
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đơng-Tây (Atlat trang 6)
Vùng biển và thềm lục địa
Vùng biển: rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
Thềm lục địa phía Bắc + Nam: đáy nơng, rộng, có
nhiều đảo ven bờ.
Thềm lục địa Trung Bộ: hẹp, tiếp giáp vùng biển nước
sâu.
Độ nông sâu, rộng hẹp của thềm lục địa phụ thuộc vào vùng
đồng bằng hay
đồi núi kề bên.
Vùng đồng bằng ven biển
ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ
Diện tích mở rộng.
Thềm lục địa: rộng, nông
Thiên nhiên trù phú, xanh tươi thay đổi theo
mùa.
ĐB Duyên Hải Miền Trung
Diện tích hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng
bằng nhỏ.
Thềm lục địa: hẹp, sâu.
Thiên nhiên: khắc nghiệt, đất kém màu mỡ.
Bờ biển khúc khuỷu: hình thành nhiều địa hình
vũng, vịnh, cồn cát, đầm phá KT biển.
Vùng đồi núi
14
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Vùng đồi núi
Giữa Đông Bắc + Tây Bắc:
Vùng núi Đông Bắc: thiên nhiên cận nhiệt gió mùa.
Vùng núi
cao Tây Bắc: thiên nhiên giống vùng ơn đới.
Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc: thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa.
Giữa Đơng Trường Sơn + Tây Ngun
Vào thu đơng có gió Đơng Bắc:
Đơng Trường Sơn mưa nhiều
Tây Ngun khơ, nóng xuất hiện rừng thưa.
Vào mùa hạ có gió Tây Nam:
Tây Ngun mưa nhiều.
Đơng Trường Sơn khơ, nóng.
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Khí hậu: Ơn đới gió
mùa
+ nhiệt độ giảm <
Đất: mùn thơ
Sinh vật ôn đới
Khí hậu: cận nhiệt ẩm GM
+ nhiệt độ giảm
+ độ ẩm tăng, mưa nhiều
Đất:
+ đất feralit có mùn
+ mùn ở độ cao > 1600m
Sinh vật
+ rừng lá rộng và lá kim
+ >1600 rừng kém phát triển
Khí hậu: NĐ ẩm gió mùa
+ nhiệt độ cao,mùa hạ nóng
Đai
ơn
đới
G
Đai
Cận nhiệt
đới ẩm
gió mùa
Đai nhiệt đới
ẩm gió mùa
Độ cao: MB > 2600m
(MN: khơng có đai ÔĐ)
Độ cao: MB: 600,700 -2600m
MN: 900,1000 – 2600m
Độ cao: MB: 0-600, 700m
MN: 0 – 900,1000m
Đất:
+miền núi: đất feralit
+đồng bằng: đất phù sa, phèn
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
15
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 12:
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
4. Các miền địa lý tự nhiên (Atlat trang 13, 14)
* Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Phạm vi: (Atlat trang 13) tả ngạn sông Hồng bao gồm: Vùng núi Đơng Bắc + Đb
sơng Hồng.
Địa hình
Đồi núi thấp, hướng vòng cung .
Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ.
Ven biển có nhiều đảo ven bờ…
Khống sản (8) nhất cả nước: than, sắt, chì, kẽm… Tlợi cơng nghiệp.
Khí hậu (9)
Mùa đơng lạnh.
Mùa hạ nóng, mưa nhiều.
Sơng ngịi (10) Dày đặc
Hướng vòng cung và TB – ĐN.
Đất (11)
Đất feralit ở vùng núi.
Đất phù sa ở vùng đồng bằng.
Sinh vật (12) Nhiệt đới ẩm và cận nhiệt đới ẩm gió mùa.
Khó khăn: Thời tiết, khí hậu, dịng chảy thất thường
Thuận lợi Nông nghiệp, CN, dịch vụ, nhiều đô thị.
Là vùng KT trọng điểm lớn thứ 2 nước ta.
* Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Phạm vi:
Từ sông Hồng dãy Bạch Mã.
Địa hình(13)
Núi: Cao nhất nước, hướng TB – ĐN
Đồng bằng nhỏ, hẹp, đất cát pha kém màu mỡ.
Ven biển có nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp.… kinh tế biển.
K/sản (8) Phong phú (đất hiếm, sắt, crôm, titan…)
KH (9)
Mùa đơng có gió mùa ĐBắc lạnh nhưng bị suy yếu.
Mùa hạ: Gió phơn Tây Nam khơ, nóng, nhiều bão lũ...
Sơng ngịi(10) Có nhiều con sơng lớn, hướng TB – ĐN, Tiềm năng thủy điện lớn
nhất nước.
Riêng Bắc Trung Bộ sông ngắn, dốc chảy theo hướng T-Đ.
Đất (11)
Mùn, mùn thơ..
Sinh vật (12)
Có sinh vật nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới.
Khó khăn: Nhiều thiên tai: Bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán…
Thuận lợi
nông – lâm – ngư nghiệp.
Khai thác khoáng sản
* Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi: Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam
Địa hình(14)
Nhiều cao nguyên, núi hướng vòng cung.
Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ: nhỏ, hẹp.
Đồng bằng Nam Bộ: rộng, đất đai màu mỡ.
Ven biển nhiều vũng, vịnh sâu kinh tế biển.
Khoáng sản (8) Dầu khí trữ lượng lớn nhất ở vùng Đơng Nam Bộ.
Bơxit nhiều nhất ở vùng Tây Ngun.
Khí hậu: (9) Cận xích đạo gió mùa, 2 mùa: mưa – khơ rõ rệt.
Sơng ngịi: Dày đặc.
(10)
2 hệ thống sơng lớn: sơng Đồng Nai và Cửu Long.
16
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Đất (11)
Đỏ bazan ở vùng núi.
Đất phù sa, phèn, mặn ở vùng đồng bằng.
Sinh vật (12) Rừng nhiệt đới, cận xích đạo, rừng ngập mặn có diện tích lớn.
Khó khăn:
Vùng núi: Đất bị xói mịn, rửa trơi.
Vùng đồng bằng: mùa mưa ngập lụt, mùa khơ thiếu nước.
Thuận lợi:
Có nhiều trung tâm CN, dịch vụ lớn.
Là vùng KT trọng điểm lớn nhất nước.
BÀI 14.
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
* Hiện trạng
Tài nguyên rừng đang bị suy giảm.
Mặc dù tổng diện tích rừng năm 2005 tăng lên nhờ trồng rừng.
Nhưng tài ngun rừng vẫn bị suy thối vì phần lớn là rừng non.
* Vai trò của rừng
Cung cấp gỗ, dược liệu, lâm sản, phát triển du lich sinh
thái.
Chống xói mịn đất, giữ mực nước ngầm; chắn gió bão
* Biện pháp:
Trồng rừng mới, khai thác và sử dụng hợp lí.
Nâng độ che phủ rừng lên 40 – 50%, riêng vùng núi dốc 60 – 70%.
Ban hành luật bảo vệ và phát triển rừng cụ thể:
Rừng phòng hộ: Bảo vệ, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.
Rừng đặc dụng: Bảo vệ rừng ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn.
Rừng sản xuất: Duy trì, diện tích rừng, chất lượng rừng.
b. Đa dạng sinh học
Hiện trạng
Sinh vật nước ta đang bị suy giảm.
Do con người khai thác quá mức và ô nhiễm mơi
trường nước, khơng khí.
Biện pháp:
Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn Quốc gia
Khu bảo tồn
Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”
Quy định khai thác:
Cấm khai
thác gỗ quí.
Cấm săn bắt trái phép.
Cấm sử dụng chất nổ...
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
* Hiện trạng có
12,7 triệu ha đất có rừng.
9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp.
9,3 triệu ha bị đe dọa hoang mạc hóa.
5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
Bình qn đất nơng nghiệp trên đầu người thấp: 0,1 ha/người.
Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng: không nhiều.
* Biện pháp
Vùng đồi núi
Làm thủy lợi, làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.
Phát triển mô hình nơng-lâm để cải tạo đất.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
17
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Đồng bằng
Quản lý chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng đất nơng nghiệp.
Canh tác hợp lý: chống bạc màu, chống ô nhiễm đất.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác:
Tài nguyên nước
Hiện trạng: mùa mưa ngập , mùa khô hạn + ô nhiễm môi trường nước.
Biện pháp: Sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm, phịng chống ơ nhiễm.
Tài ngun khống sản Hiên trạng: nhiều mỏ, trữ lượng nhỏ, khai thác bừa bãi.
Biện pháp: quản lý chặt , sử dụng công nghệ cao, tránh ô nhiễm
môi trường.
Tài nguyên du lịch:
Hiện trạng: cảnh quan du lịch bị suy thối, ơ nhiễm
18
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
BÀI 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI
1. Bảo vệ mơi trường: Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ mơi trường ở nước ta là:
a. Tình trạng mất cân bằng
sinh thái môi trường
Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán
Sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu…
b. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí và đất ở các
thành phố lớn, KCN, khu đông dân cư và một số
vùng cửa sông, ven biển.
Do chất thải, khí thải cơng nghiệp và sinh hoạt.
Biện pháp
Cần sử dụng tài nguyên hợp lý, có kế hoạch.
Tiết kiệm và đảm bảo chất lượng môi trường sống
cho con người.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
a. Bão: (tr9) Thời gian xảy ra: Khoảng tháng 6 tháng 12.
Nơi xảy ra: vùng biển và ven biển
Hậu quả
Mưa to, gió và sóng lớn gây lũ lụt, ngập mặn
Gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống
Biện pháp
Làm tốt công tác dự báo.
Củng cố đê biển.
Sơ tán dân, đưa tàu thuyền về nơi trú ẩn
Chống bão cần kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng, chống lũ,
xói mịn đất ở miền núi.
Thiên tai
b. Ngập lụt
c. Lũ quét
Thời gian
Mùa mưa
Tháng 6 12
xảy ra
Nơi xảy ra
Vùng đồng bằng
Lưu vực các sông suối miền núi
Hậu quả
Gây mất mùa, thiệt hại cho sản Thiệt hại lớn cho sản xuất, đời sống, môi
xuất và đời sống (ĐBSCL, trường
ĐBSH, ĐBDHMT
Biện
pháp Xây dựng các cơng trình thốt lũ
Quy hoạch dân cư xa nơi có thể xảy
phịng chống và ngăn thủy triều
ra lũ quét .
Làm thủy lợi.
Quản lí sử dụng đất.
Trồng rừng trên đất dốc.
d. Hạn hán:
Thời gian xảy ra: Mùa khô
Nơi xảy ra: Những vùng khuất gió, ít mưa.
Hậu quả
Thiệt hại cho sản xuất và đời sống, gây cháy rừng.
Biện pháp
Xây dựng các cơng trình thủy lợi.
Dự báo và phòng chống cháy rừng.
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài ngun và mơi trường
Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu quyết định đến đời sống
con người.
Đảm bảo sự giàu có về vốn gen các lồi ni trồng và các loài
hoang dại.
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
19
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên đi đôi với phục hồi
chúng.
Đảm bảo chất lượng môi trường, ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử
dụng hợp lý các tài nguyên.
Ngăn ngừa, kiểm soát và cải tạo ô nhiễm môi trường.
20
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC