Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Công-Nghiệp-Sản-Xuất-Dược-Phẩm-2-Decuong (1).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 33 trang )

CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 2.
Bài 1: TỔNG HỢP PARACETAMOL
Đặc điểm của các nguyên phụ liệu:
1. Phenol
- Chất rắn, tinh thể khơng màu, có mùi đặc trưng.
- Rất độc.
- Gây bỏng nặng khi rơi vào da
2. Natri nitrit
- Ở dạng tinh khiết, là dạng bột tinh thể màu trắng hơi ngả vàng.
- Chất hãm màu và chất bảo quản trong thịt và cá.
- Thuốc chữa bệnh cho người và cho thú y như thuốc giãn mạch, thuốc giãn phế quản, và là thuốc giải độc cho
ngộ độc xyanua.
3. H2SO4
- Chất lỏng, không màu, không mùi, tan vô hạn trong nước
4. p-aminophenol
- Chất rắn màu nâu đen
- Nhiệt độ nóng chảy: 180 – 1820c
5. Natri sulfid Na2S
- Dạng tinh thể ngậm 9 phân tử nước, dễ hút ẩm.
- Trong tổng hợp paracetamol được dùng để khử p-nitrophenol hoặc p-nitrozophenol thành các amin tương
ứng.
6. NaOH viên
- Rất dễ hấp thụ CO2 trong khơng khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mịn da.
7. Bột lưu huỳnh
- Chất rắn kết tinh màu vàng chanh
8. p-nitrozophenol
- Bột tinh thể màu nâu
- Nhiệt độ nóng chảy: 156 – 1580𝐶
9. Anhuydrid acetic
- Chất lỏng, khơng màu, có mùi acid acetic mạnh


10. Than hoạt
- Than hoạt tính là loại than có diện tích bề mặt cực kỳ lớn trên một đơn vị thể tích và nó là một mạng lưới các
lỗ rỗng dưới màng, nơi diễn ra quá trình hấp thụ.
- Than hoạt tính là vật liệu được sản xuất từ các vật liệu nguồn carbon như than, vỏ dừa, than bùn, gỗ và than
non.

Giai đoạn I: Tổng hợp p-nitrosophenol







Phản ứng nitroso hóa
Tác nhân nitroso hóa: HNO2
Điều kiện: nhiệt độ < 10ºC, trong môi trường H2S04, khuấy trộn liên tục.
Sơ đồ quy trình

 Mơ tả quy trình:
Cho 100 ml nước cất vào cốc thép khơng gỉ 1 lít, sau đó cho vào 50,0 gam phenol.
Bật máy khuấy, khuấy kỹ cho phenol phân tán đều trong nước. Tính từ thời điểm này, máy khuấy hoạt động liên tục cho
đến khi kết thúc phản ứng nitroso hóa. Sau đó, cho thêm 240 gam nước đá đập nhỏ vào khối phản ứng, đồng thời làm
lạnh phía ngồi bằng nước đá. Khuấy đều thêm 10 phút nữa để nhiệt độ hạ xuống khoảng 0ºC- 5ºC.
Cho vào hỗn hợp trên 50,0 gam natri nitrit phân tán đều trong khối phản ứng (khoảng 2-3 phút). Sau đó nhỏ từ từ 170 ml
H2SO4 22% vào khối phản ứng. Trong quá trình nhỏ H2SO4 phải đảm bảo nhiệt độ của khối phản ứng luôn dưới 100𝐶
(thời gian nhỏ khoảng 40-45 phút). Sau khi cho hết acid, khuấy thêm 15 phút nữa.
Lọc khối phản ứng trên phễu lọc Buchner, rửa tủa bằng nước lạnh cho đến khi nước rửa đạt pH= 4-5. Hút kiệt nước, thu
được khoảng 90 gam bột p-nitrosophenol màu nâu. Sản phẩm thô này làm nguyên liệu cho phản ứng tiếp theo, không
cần tinh chế thêm.

Lấy 1 gam bột thô này đem sấy khô (ở nhiệt độ 70 − 800𝐶) để xác định nhiệt độ nóng chảy và tính hiệu suất.


Hiệu suất 84%. Sản phẩm chảy ở 136 − 1400𝐶
1. Vì sao điều chế tác nhân khử trong khối phản ứng:
- Vì HNO2 là acid yếu dễ bị phân hủy.
3HNO2  H2O + HNO3 + 3NO
2. Vì sao dùng phương pháp nitroso hóa chứ khơng phải nitro hóa?
- Nếu sd phản ứng Nitro hóa sẽ tạo ra đồng phân ở vị trí –o hoặc cả -o và –p  phải tốn thêm 1 bước để loại tạp.
- Phản ứng nitro hóa cần tiến hành ở nhiệt độ cao  dễ gây cháy nổ khơng thuận tiện với điều kiện phịng thí
nghiệm.
3. Vì sao khi cho phenol vào nước cần khuấy kỹ bằng máy khuấy.
- Phenol không tan trong nước khuấy để phân tán đều phenol.
4. Vì sao phải dùng máy khuấy trong suốt q trình phản ứng nitroso hóa?
- Vì đây là phản ứng dị thể nên cần phải khuấy liên tục để tăng khả năng tiếp xúc của hai pha  phản ứng xảy ra
hoàn toàn tăng hiệu suất phản ứng.
5. Vì sao phải đảm bảo nhiệt độ dưới 5 độ trước khi thực hiện phản ứng notroso hóa?
- Để duy trì nhiệt độ phản ứng ln dưới 10ºC thì trước khi cho phản ứng thì nhiệt độ phải dưới 5ºC vì phản ứng
giữa phenol và NO+ là phản ứng tỏa nhiệt  Tạo điều kiện cho phản ứng nitroso hóa xảy ra.
6. Cách cho H2SO4 22%
- Cho sát đáy cốc:
 Vì ở vị trí này động năng của cánh khuấy là mạnh nhất, khi cho acid vào thì sẽ dễ phân tán vào dung dịch,
do đó tăng hiệu suất tạo ra HNO2 và tăng sự tiếp xúc của HNO2 với phenol.
 Hạn chế được sự phân hủy của HNO2
 Giúp phân bố đều nhiệt trong khối phản ứng.
- Cho từ từ:
 Kiểm sốt được nhiệt độ vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh nếu cho quá nhanh thì nhiệt độ tăng hơn 10 độ 
quá nhiệt cục bộ tạo ra sản phẩm phụ ở vị trí –o hoặc cả -o và –p nitrosophenol
 Kiểm soát được sản phẩm tạo thành thế đúng vào vị trí –p nitrosophenol.
 Để lượng HNO2 tạo ra vừa đủ để phản ứng hết với phenol → Hạn chế lượng HNO2 tạo ra bị phân hủy

- Nếu cho quá nhanh:
 Nhiệt độ sẽ tăng hơn 10 độ  tạo ra nhiều sản phẩm phụ ở vị trí –o hoặc cả -o và –p
 Làm tăng nhiệt độ đột ngột tạo ra hiện tượng quá nhiệt cục bộ sản phẩm tạo ra khơng tơi, khơng có
màu nâu đen.
7. Vì sao dùng nước lạnh để rửa khối phản ứng:
- Ở điều kiện phản ứng đang ở nhiệt độ lạnh nên cần phải rửa nước cất lạnh để k làm thay đổi đột ngột nhiệt độ của
khối phản ứng làm đen sản phẩm
8. Vì sao phải rửa pH= 4-5
- Sau khi kết thúc phản ứng nitroso hóa thì H2SO4 cịn dư là, cho pH lúc đó khoảng 1-2.
- Cần loại bỏ H2SO4 dư vì tác nhân của giai đoạn 2 là Na2S là 1 tác nhân khử hóa mạnh mà H2SO4 có tính OXH 
sẽ phản ứng với tác nhân khử gây giảm hiệu suất quá trình phản ứng ở giai đoạn 2.
9. Vì sao sau khi cho hết acid cần khuấy thêm 15 phút?
- Để phản ứng được xảy ra hoàn toàn.
Giai đoạn II: Tổng hợp p-aminophenol

P-aminophenol : Chất rắn màu nâu đen. Nhiệt độ nóng chảy: 180 – 1820𝐶
 Phản ứng khử hóa


 Tác nhân khử hóa: Na2S
 Điều kiện phản ứng: 55-65ºC ( nhiệt độ để phản ứng tốt nhất là khoảng từ 58-60ºC)
 Sơ đồ quy trình:

 Mơ tả qui trình:
- Điều chế tác nhân khử:
Cho vào cốc thép khơng gỉ 130 ml nước cất; 60,0 gam NaOH viên; khuấy cho tan; sau đó thêm 28,0 gam lưu huỳnh bột;
khuấy cho tan hồn tồn. Đun sơi liên tục 60 phút nữa để thủy phân hết các polysulfid (trong quá trình đun sơi, nước bốc
hơi được bổ sung để thể tích dung dịch thu được khoảng 150 ml).
Để dung dịch Na2S này nguội xuống 50-550C, đem tiến hành phản ứng khử hóa.
- Phản ứng khử hóa

Vừa khuấy vừa cho từ từ từng lượng nhỏ bột p-nitrosophenol ở trên dung dịch natrisulfid, sao cho nhiệt độ trong quá
trình phản ứng là 55-650C ( nhiệt độ để phản ứng tốt nhất là khoảng từ 58-600C). Thời gian cho p-nitrosophenol khoảng
30 - 40 phút. Sau khi cho hết lượng p-nitrosophenol thì tiếp tục khuấy thêm 15 phút nữa.
- Trung hòa để kết tủa sản phẩm:
Làm lạnh khối phản ứng xuống dưới 200C, trung hòa khối phản ứng đến pH = 7 bằng dung dịch H2SO4 10%. Chú ý
trong q trình trung hịa có khí H2S tạo thành rất độc nên để trong tủ hốt sâu, đồng thời cho acid từ từ để tránh H2S tạo
thành nhiều sẽ đẩy khối phản ứng trào ra ngoài.
Sau khi điều chỉnh về pH = 7, để yên khối phản ứng trong 2 giờ, lọc qua phễu lọc Buchner, rửa lại rồi tủa 3 lần với nớc
cất, hút thật kiệt nước lần cuối cùng.
Lấy 1 g đem đi sấy khô ở 70-800C để xác định điểm chảy và hiệu suất.
Hiệu suất giai đoạn này khoảng 90%, sản phẩm nóng chảy ở 180-1900C.
1. Vì sao cần điều chế tác nhân khử trước ngay phản ứng mà không điều chế sẵn:
- Na2S có tính OXH mạnh, ở trong điều kiện bình thường nó dễ dàng bị OXH nên phải điều chế ngay trước khi
phản ứng xảy ra để hạn chế việc Na2S bị phá hủy.
2. Vì sao cần phải trung hịa sau phản ứng khử hóa?
- Trong sản phẩm có NaOH có tính kiềm mạnh và Na2S dư  cần thực hiện phản ứng trung hòa để các phản ứng
của giai đoạn sau được xảy ra thuận lợi mà không bị cản trở bởi tính acid/kiềm.
- Sử dụng H2SO4 để trung hịa vì nó là acid mạnh có thể trung hịa được NaOH có tính kiềm mạnh và đàm bảo
khơng thêm ion lạ vào khối phản ứng.
- Khi thực hiện cho acid từ từ để tránh hiện tượng H2S tạo ra q nhiều đẩu khối phản ứng trào ra ngồi.
3. Vì sao trong quá trình điều chế tác nhân khử phải đun sơi liên tục 60 phút:
- Để thủy phân hồn tồn các polysulfic tạo ra.
4. Vì sao phải tiến hành trung hòa trong tủ hốt?
- Phản ứng tạo ra H2S có mùi trứng thúi rất độc.
5. Vì sao khi điều chế tác nhân khử, cần khuấy từ từ?


Khuấy từ từ để tránh oxy xâm nhập vào khối phản ứng, nếu không O2 sẽ phản ứng với tác nhân khử là Na2S, làm
thất thoát tác nhân khử. Mặt khác, khuấy nhẹ để tăng diện tích tiếp xúc giữa S và NaOH.
Giai đoạn III: Tổng hợp paracetamol

-






Phản ứng acyl hóa
Tác nhân acyl hóa: (CH3CO)2O
Điều kiện phản ứng: 50-550c
Sơ đồ quy trình:

 Mơ tả qui trình:
- Phản ứng acyl hóa
Cho tất cả lượng p-aminophenol đã hút kiệt nước ở trên vào bình nón khơ, nhúng bình nón vào nồi đun cách thủy
đang sơi cho đến khi nhiệt độ trong bình đạt đến 50- 55ºC. Thêm 43,0 ml anhydrid acetic vào, khuấy nhẹ, phản
ứng tỏa nhiệt mạnh. Nhiệt độ tăng lên đến 110ºC, sau đó hạ xuống 90ºC. Tiếp tục đun cách thủy hỗn hợp này
trong 30 phút nữa. Sau đó làm lạnh hỗn hợp và gãi cho kết tinh.
- Tinh chế:
Hỗn hợp sau khi đã kết tinh được làm lạnh qua đêm hoặc để trong nước đá từ 2-3 giờ cho kết tinh hết. Sau đó đem
lọc hút kiệt acid acetic, rửa nhanh bằng một lượng rất ít nước để loại bỏ bớt acid acetic.
Tinh thể paracetamol thơ được hịa tan trong 4 phần nước sôi, thêm 5 g vào than hoạt và đun cách thủy trong 30
phút để tẩy màu. Trong quá trình đun cách thủy thỉnh thoảng lắc nhẹ. Lọc nóng qua phễu lọc Buchner, dịch lọc


được làm lạnh bằng nước đá cho kết tinh hết paracetamol. Lọc thu lấy tinh thể, đem sấy và đo nhiệt độ nóng chảy.
Nếu nhiệt độ nóng chảy mà khơng đạt thì kết tinh lại một lần nữa như trên.
Phần nước cái đổ vào bã than và đun nóng lại lần nữa để thu thêm paracetamol bị kết tinh lẫn than hoạt, thời gian
đun cách thủy là 30 phút. Sau đó lại tiếp tục lọc nóng và để kết tinh như trên. Lọc, sấy và đo nhiệt độ nóng chảy.
Thu được khoảng 30,0 g paracetamol. Hiệu suất 50-55%.

1. Vì sao phải hút kiệt nước ở giai đoạn 2 ?
- Vì tác nhân acyl hóa trong giai đoạn sau là anhydryd acetic. Khi sản phẩm ở giai đoạn 2 còn nước, thì khi cho
anhydryd acetic vào, nó sẽ bị thủy phân tạo thành acid acetic. Acid acetic cũng có khả năng acyl hóa nhưng yếu
hơn rất nhiều so với anhydryd acetic → giảm hiệu suất phản ứng.
2. Vì sao đun cách thủy p-aminophenol đến khi nhiệt độ đạt 50-550C rồi mới cho anhydride acetic vào?
- Vì đây là phản ứng tỏa nhiệt nên cần cung cấp nhiệt độ để tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra dễ dàng.
3. Tiếp tục gia nhiệt thêm 30ph để phản ứng xảy ra hoàn tồn.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tạo mầm tinh thể
- Nhiệt độ
- Các yếu tố cơ học (ví dụ gãy tạo vết xước nhằm tạo giá để kết tinh)
- Mức độ quá bão hòa của dung dịch
- Bản chất của chất tan và dung môi: Khi cho chất và mơi trường khó tan → dễ kết tinh; và ngược lại.
- Nồng độ tạp chất: Càng cao thì các phân tử chất tan càng khó gặp nhau để liên kết với nhau → khó kết tinh.
- Khuấy trộn: làm giảm q trình phản ứng.
5. Tại sao hịa tan tinh thể para trong 4 phần nước sôi ?
- Theo nguyên tắc, mầm tinh thể được tạo thành khi ở dung dịch quá bão hòa trong điều kiện lạnh hoặc bị bốc hơi
một phần dung môi  phần cắn không thể tan thêm nữa. Như vậy yếu tố dung dịch quá bão hòa là yếu tố cần
thiết và quyết định tinh thể được hình thành. Vậy nếu hịa tan trong 7 phần nước sơi thì tồn bộ lượng paracetamol
hịa tan hồn tồn và khơng cịn tồn tại ở trạng thái chất rắn  không thể tạo được tinh thể nên cần phải hịa tan
trong lượng nước ít hơn 7 phần (có thể từ 1 đến 6 phần).
- Chọn hịa tan trong 4 phần nước sơi thì sẽ tạo ra được dung dịch quá bão hòa sẽ hòa tan được lượng
paracetamol cần lấy và khơng hịa tan được tạp khơng kéo theo tạp. Ngồi ra người ta cịn nhận thấy hịa tan ở 4
phần nước sơi thì cho hiệu suất cao nhất.
6. Tại sao cần lọc nóng sau khi tẩy màu ?
Vì paracetamol tan trong nước nóng (7 phần nước sơi), rất ít tan trong nước lạnh. Nếu khơng làm nóng bề mặt
phễu, phễu, hệ thống lọc thì paracetamol sẽ bị kết tinh ngay trên giấy lọc → bị loại bỏ cùng với bã than hoạt → không thu
được sản phẩm kết tinh dưới bình hút chân khơng → hao hụt sản phẩm.
7. Đặc điểm của thành phẩm:
- Paracetamol là chất dạng bột hoặc tinh thể óng ánh có màu trắng hoặc hơi hồng.
- Không mùi.

- Độ chảy 169-172 0C.
- Tan trong 7 phần nước sôi hoặc ethanol 95, tan trong 40 phần glycerin, trong 15 phần aceton, rất ít tan trong nước
lạnh, không tan trong ether
1. Giai đoạn 1:


-

Nguyên lý phản ứng: phản ứng nitroso hóa.

-

Tác nhân nitroso hóa: NO+
Điều kiện phản ứng: to < 10oC, chất xúc tác là H2SO4, khuấy trộn liên tục trong suốt quá trình phản ứng.
Vì sao điều chế tác nhân nitozo hóa trong khối phản ứng?
HNO2 là 1 acid yếu, dễ bị phân hủy (3HNO2 --> H2O + HNO3 + 3NO) ở điều kiện thường, NO sé tác
dụng với O2 trong không khí tạo NO2 có màu nâu đỏ --> HNO2 bị phân hủy 1 phần --> cần điều chế ngay
trong khối phản ứng.
Vì dao dùng phương pháp nitrozo hóa mà khơng dùng phương pháp nitro hóa?
1: Phản ứng nitro hóa tạo ra 2 đồng phân là –orthor và –para --> cần thêm bước cất kéo hơi nước để lấy
đồng phân –para --> cơng đoạn phức tạp hơn phản ứng nitrozo hóa.
2: Nitro hóa là phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao --> dễ cháy nổ --> khơng thích hợp sử dụng trong phịng
thí nghiệm.
Vai trị của các ngun phụ liệu?
Phenol: chất phản ứng có nhóm thế hoạt hóa nhân mạnh.
Natri nitrit: tham gia điều chế tác nhân ino nitrozoni NO+.
Acid sulfuric 22%: là môi trường để phản ứng tạo tác nhân NO+ xảy ra.
Nước đá: duy trì nhiệt độ <10oC
Nước cất:hòa tan phenol, rửa tủa.


1.2.
-

1.3.
1.4.
-


Vì sao cho Phenol vào nước cần khuấy kỹ bằng máy khuấy?
- Vì phenol khó tan trong nước lạnh, tan vơ hạn ở nước nóng > 70oC.
- Tăng diện tích tiếp xúc giữa 2 pha dị thể phenol và NO2, H2O (hữu cơ và vơ cơ)
1.6.
Vì sao phải sử dụng máy khuấy trong suốt phản ứng nitrozo hóa?
- Giúp tăng tốc độ phản ứng, tăng khả năng tiếp xúc giữa phenol và tác nhân phản ứng
Tăng hiệu suất phản ứng.
1.7.
Vì sao đảm bảo to < 5oC trước khi thực hiện phản ứng nitrozo hóa?
- Tác nhân NO+ tiếp xúc với phenol tjao nhiệt mạnh, tăng nhiệt độ nhanh --> trước đó cần duy trì to < 5oC
để tránh q nhiệt cục bộ --> sản phẩm tạo ra không đạt yêu cầu.
1.8.
Cách cho H2SO4 ?
- Thêm sát đáy cốc bằng cách nối ống cao su từ buret vào dưới cánh khuấy;
 Ở vị trí này động năng của cánh khuấy là max --> tăng diện tích tiếp xúc của phenol và NO+ --> tăng
hiệu xuất phản ứng.
 Hạn chế hiện tượng phân hủy HNO2.
 Ở vị trí tạo NO+ to tăng cao --> dễ dẫn đến quá nhiệt cúc bộ --> sản phẩm bị đen, vón cục, tạo ra sản
phẩm phụ --> do đó việc thêm acid sát đáy cốc giúp khối phản ứng phân bố to đều tránh xảy ra các
trường hợp trên.
- Thêm từ từ:
 Tránh việc tạo ra NO+ ồ ạt --> kiểm soát được sản phẩm tạo thành là đồng phân –para.

 To tăng đột ngột --> gây quá nhiệt cục bộ --> sản phẩm không đạt u cầu --> do đó thêm từ từ để kiểm
sốt nhiệt độ của khối phản ứng.
1.9.
Vì sao phải dùng nước lạnh để rửa khối phản ứng?
- Giúp phản ứng xảy ra hồn tồn, tránh hịa tan p-nitrozophenol.
1.10. Vì sao rửa pH= 4 – 4,5?
- Để loại bỏ H2SO4 --> đây là tác nhân oxh mạnh --> chúng sẽ tấn công vào chất có tính baso yếu như paminophenol hay tác nhân khử Na2S ở phản ứng tiếp theo và tạo ra nhiều sản phẩm phụ --> giảm hiệu
xuất phản ứng.
- Đồng thời p-nitrozophenol bền ở pH= 4 – 4.5.
2. Giai đoạn 2: tổng hợp p-aminophenol
1.5.

-

Nguyên lý phản ứng: khử hóa


-

Tác nhân khử hóa: Na2S.9H2O
Điều kiện phản ứng: to tốt nhất là 55-60oC.
3.1.
Vì sao điều chế tác nhân khử trước khi tiến hành phản ứng khử hóa?
- Vì Na2S.9H2O có tính khử mạnh, có tính hút ẩm, dễ bị oxh --> điều chế ngay trước phản ứng (cần loại
H2SO4 trước đó).
3.2.
Vì sao trong quy trình điều chế tác nhân khử phải đung sôi 60 phút?
- Cần gia nhiệt thêm để phản ứng xảy ra hoàn toàn và thủy phân hết polysulfit (sản phẩm tạo ra giữa NaOH
và S) --> đảm bảo sản phẩm cịn lại là Na2S.
3.3.

Vì sao trung hịa khối phản ứng sau phản ứng khử hóa? Vì sao trung hòa sản phẩm trong tủ hút?
- Sau phản ứng khử hóa sản phẩm tạo ra là NaOH và Na2S dư --> trung hào để loại chúng, hạn chế việc tạo
ra tác nhân khử khác --> tạo ra nhiều sản phẩm phụ.
- Sản phẩm tạo ra trong quá trình tạo ra khí H2S có mùi trứng thối, khí độc nên cần thao tác trong tủ hút.
4. Giai đoạn 3:

-

Nguyên lý phản ứng: acyl hóa

-

Tác nhân: anhydric acetic.
Điều kiện phản ứng: to tốt nhất là 50-55oC. Khan nước.
Đặc điểm thành phẩm paracetamol?
Paracetamol là chất dạng bột hoặc tinh thế óng ánh có màu trắng hoặc hơi hồng.
Khơng mùi
Độ chảy 169 – 172oC.

4.1.
-


4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
-


Tan trong 7 phần nước sôi hoặc ethanil 95o, tan trong 40 phần glycerin, trong 15 phần aceton, rất ít tan
trong nước lạnh, khơng tan trong ether.
Vì sao hút kiệt nước ở cuối giai đoạn?
Vì anhydric acetic cịn dư trong sản phẩm sẽ tác dụng vs H2O tạo acid acetic --> giảm hiệu xuất phản ứng.
Vì sao cho nhiệt độ trong bình là 50oC - 55oC mới thêm anhydric acetic vào?
Đó là nhiệt độ tốt nhất để phản ứng xảy ra hồn tồn.
Vì sao sau khi kết thúc phản ứng giai đoạn 3 cần đun 30 phút nữa?
Để phản ứng xảy ra hồn tồn.
Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo mầm tinh thế?
Nhiệt độ
Các yếu tố cơ học (vd như gãi kết tinh tạo vết xước nhằm tạo giá để kế tính).
Mức độ q bão hịa của dung dịch.
Bản chất của chất tan và dung môi: khi cho chất tan vào môi trường khkis tan --> dễ ktinh hơn và ngược
lại.
Nồng độ tạp chất: càng cao thì các phân tử chất tan càng khó gặp nhau để liên nkeest với nhau --> khó kết
tinh
Khuấy trộn là giảm q trình phản ứng.
Vì sao hịa tan tinh thế para vào 4 phần nước sôi?
Để đạt dung dịch quá bão hịa, lúc đó trong dung dịch tồn tại mầm tinh thể --> giúp cho quá trình kết tinh
dễ ra thuận lợi hơn --> tăng hiệu xuất quá trình tinh chế.
Vì sao lọc nóng sau tẩy màu?
Paracetamol tan trong 7 phần nước nóng, khó tan trong nước lạnh --> cần làm nóng dụng cụ lọc tránh sự
kết tinh para ngay trên giấy lọc --> tránh khả năng bị loại bỏ cùng bã than hoạt tính --> hao hụt sản phẩm.



Bài 2: CHIẾT XUẤT STRYCHNIN TỪ HẠT MÃ TIỀN
1. Sơ đồ quy trình:


 Mơ tả quy trình:
4.2.1. Chuẩn bị ngun liệu


Hạt mã tiền sau khi chọn được loại tốt (hàm lượng khoảng trên 1%) đem ngâm cho mềm, thái mỏng (khoảng 1 mm), sấy
khô ở 60-800C, đem xay thành bột thơ. Cân bột hạt mã tiền (300 gam/nhóm).
4.2.2. Kiềm hóa dược liệu
Bột hạt mã tiền được cho vào khay men, trộn đều với nước sữa vôi, trộn kỹ cho đến khi thành dạng bột hơi nhão, vun
thành đống, ủ khoảng 24 giờ. Sau đó làm tơi và làm khơ trong khay men.
4.2.3. Chiết xuất
- Nguyên tắc chiết:
Chiết bằng phương pháp ngâm nóng. Số lần chiết: 3 lần. Thời gian chiết: 1,5 - 2 giờ/ lần (tùy theo điều kiện thực tế).
Lượng dung mơi: 1200ml/lần.
- Tiến hành:
Lắp lưới và lót bơng vào bình chiết, cho bột dược liệu đã kiềm hóa vào, đổ dung môi, khuấy trộn để dung môi tiếp xúc
tốt với dược liệu. Sau mỗi mẻ chiết, mở van cho dịch chiết chảy vào 2 bình thủy tinh nút mài 1lít. Sau đó lại đổ dung
mơi mới vào bình chiết để chiết mẻ sau.
4.2.4. Tinh chế
- Tạo muối sulfat tan trong nước của alkaloid:
Cho khoảng 300 ml dung dịch H2SO4.1% vào bình chứa dịch chiết của mẻ đầu, lắc thật kỹ trong 7 phút. Để yên cho
phân lớp (cho tới khi 2 lớp trong lại và giữa 2 lớp có bề mặt phân chia pha là được). Sau đó gạn dung môi vào xô nhựa
(đem thu hồi để chiết cho mẻ sau). Trong bình thủy tinh sẽ cịn lại lớp nước acid của mẻ đầu, dịch chiết của mẻ sau lại
được cho vào lắc với lớp nước acid của mẻ trước, sau đó lại để phân lớp và gạn riêng dung môi., ... Cứ làm như thế cho
tới mẻ cuối cùng (chú ý: chỉ đổ 1 lần acid vào dịch chiết của mẻ đầu, những mẻ sau phải thử pH của lớp nước acid, pH =
1-2, nếu chưa đủ độ acid thì phải bổ sung thêm ). Cuối cùng đổ lớp nước acid vào cốc đun 400 ml. Nếu có tủa khơng tan
thì đem đun trong nồi cách thủy, khuấy, lọc nóng (khơng cần rửa) lấy dịch lọc. Sau đó gạn trong bình gạn, loại bỏ hết
dung mơi. Hứng lấy lớp nước acid vào cốc đun 250 ml (là dung dịch muối sulfat của các alkaloid).
- Tạo tủa alkaloid tồn phần:
Dùng dung dịch Na2CO3 bão hịa cho tác dụng với lớp nước acid trên, vừa nhỏ vừa khuấy cho đến khi dung dịch hết sủi
bọt, chỉnh pH= 10 -11, để nguội cho kết tủa hết (khoảng 20 phút) sẽ có tủa alkaloid tồn phần dạng bazơ. Lọc hút chân

khơng qua phễu buchner. Sau khi hút hết nước cái rồi tiến hành rửa ngay trên phễu. Nước rửa là nước cất.
Rửa tủa 3 lần, mỗi lần lượng nước rửa bằng khoảng thể tích của tủa. Loại bỏ nước cái và nước rửa. Chuyển tủa sang cốc
đun bé loại 100ml.
- Tạo muối nitrat của các alcaloid (loại brucin)
Nguyên tắc loại Brucin dựa vào độ tan khác nhau của các muối. Tạo muối nitrat của các alcaloid ở pH= 4 - 4,5; tạo dung
dịch quá bão hòa sao cho strychnin nitrat kết tinh được, còn brucin nitrat tan được trong nước cái.
Thử brucin: nhỏ 1 giọt dung dịch HNO3. đặc vào 1 vài hạt tinh thể, nếu có brucin sẽ thấy xuất hiện màu đỏ hoặc hồng.
Tiến hành: cho 1 lượng nước sao cho vừa đủ ngập tủa alcaloid toàn phần, đun trong nồi cách thủy, vừa khuấy vừa nhỏ
dần dung dịch HNO3. 3% cho đến khi tủa tan hết và pH= 4- 4,5 (chú ý nếu đủ pH mà tủa vẫn chưa tan hết thì phải bổ
sung thêm nước cho đến khi tan hết, nếu dung dịch bị lỗng thì phải cơ bớt để tạo dung dịch bão hịa). Để kết tinh qua
đêm sẽ tạo được tinh thể hình kim, thường kết thành chùm. Lọc qua phễu buchner nhỏ.
Rửa tinh thể 3 lần. Loại bỏ nước cái. Chuyển tinh thể sang cốc đun 100
- Tẩy màu bằng than hoạt
Trước tiên phải hịa tan nóng tinh thể vào một lượng nước vừa đủ, đun trong nồi cách thủy, khuấy cho tan hết. Thêm
khoảng 0,5 gam than hoạt, khuấy 10 phút. Các dụng cụ phải tráng hoặc nhúng nước nóng để tiến hành lọc nóng, rửa bã
bằng nước cất sơi ( nước rửa đồng thời là nước tráng cốc). Loại bã than hoạt. Chuyển dịch lọc vào cốc 100 ml đã rửa
sạch.
- Tạo sản phẩm là strychnin sulfat:
+ Chuyển từ dạng muối sang dạng bazơ: muốn chuyển từ strychnin từ dạng muối nitrat sang dạng muối sulfat, trước tiên
phải chuyển sang dạng bazơ. Dùng dung dịch Na2CO3 bão hòa cho tác dụng với dịch lọc trên, vừa nhỏ vừa khuấy cho
đến khi hết sủi bọt, chỉnh pH = 10 -11. Để nguội cho tủa hết (khoảng 20 phút) . Lọc lấy tủa bazơ, rửa tủa bằng nước cất.
Loại bỏ nước cái và nước rửa


+ Chuyển strychnin sang dạng muối sulfat: Cho một lượng nước vào tủa trên sao cho vừa đủ ngập tủa, đun trong nồi
cách thủy, vừa khuấy vừa nhỏ dung dịch H2SO43% cho đến khi tủa tan hết, chỉnh pH = 4 - 4,5. Để kết tinh qua đêm.
Lọc lấy tinh thể. Hút hết nước cái rồi mới rửa bằng nước cất. Rửa tủa 2 lần, mỗi lần lượng nước rửa bằng khoảng lượng
tủa. Hút kiệt nước. Rải đều tinh thể trên đĩa thủy tinh. Sấy ở 60 - 700C đến khô (khoảng 60-90 phút).
2. So sánh các phương pháp chiết alkaloid:
 Chiết xuất alcaloid là tách alcaloid ra khỏi dược liệu dưới dạng tinh khiết, không lẫn các tạp chất hóa học khác

nhau có chứa trong dược liệu.
Ưu điểm
Nhược điểm
Dung môi hữu cơ 
Dịch lọc

Dung môi đắt tiền
không phân cực

Dịch chiết sạch

Thiết bị phức tạp

Dễ loại tạp

Hiệu suất cao
Dung môi hữu cơ phân 
Dung môi rẻ tiền, dễ kiếm

Dịch chiết nhiều tạp chất, khó tinh
cực

Thiết bị chiết xuất đơn giản, đầu chế
tư ít
3. Vì sao phải ngâm hạt mã tiền trong nước?
 Vì hạt mã tiền rất là cứng nên cần phải ngâm mềm trong nước trước để làm nó mềm trước khi đi cắt.
4. Vì sao phải thái mỏng hạt mã tiền?
 Vì để tăng diện tích tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi, giúp dung môi thấm vào dược liệu nhanh hơn và quá
trình chiết diễn ra nhanh hơn, tăng hiệu suất chiết. Khi để nguyên hạt mã tiền thì dung mơi chỉ tiếp xúc bề mặt bên
ngồi, khó thấm sâu thể lấy được alkaloid nên kéo dài thời gian chiết, thời gian chiết càng lâu thì kéo theo tạp

càng nhiều.
5. Vì sao khơng xay mịn mà thái mỏng?
 Khơng nên xay dược liệu q mịn: vì nếu xay quá mịn, màng tế bào bị phá hủy, dược liệu giải phóng nhiều tinh
bột, gơm, pectin, chất nhầy gây khó khăn cho q trình chiết, lẫn nhiều tạp chất, mà các tạp này rất khó khăn để
loại đi.
6. Vì sao trong bài là cắt mỏng chứ khơng xay?
 Cắt chứ khơng xay hạt mã tiền:
 Vì khi xay thành bột thì bột hạt mã tiền dễ bay bụi, khi hít phải gây kích ứng đường hơ hấp, gây kích ứng
khi rơi vào mắt, vào da.
 Xay thì dính trên cối xay, nếu rửa không sạch sẽ gây độc cho các dược liệu khác khi dùng lại cối xay đó.
7. Vì sao sấy 60-800C?
 Sấy khơ 60-800C để loại bỏ màng sinh chất. Vì màng sinh chất có tính bán thấm, có nghĩa là chỉ thấm đối với
dung mơi mà không cho chất tan đi qua nên cần phải phá huỷ màng sinh chất bằng 2 cách đó là bằng cồn hoặc
sấy ở 60-800C => làm cho quá trình chiết suất xảy ra thuận lợi hơn.
8. Vì sao phải kiềm hố dược liệu?
 Vì alkaloid trong hạt mã tiền tồn tại ở 2 dạng là dạng muối (phân cực) và dạng base (không phân cực). Mà chiết
bằng dầu hỏa là dung mơi khơng phân cực nên phải kiềm hóa để chuyển hết dạng muối sang dạng base để tan
vào dầu hỏa → chiết hết được alkaloid trong dược liệu.
 Trong hạt mã tiền, alkaloid không đứng riêng lẻ mà liên kết với tanin. Kiềm hóa nhằm cắt đứt liên kết này để
alkaloid dễ dàng tan vào dầu hỏa.
9. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết xuất
Bao gồm các yếu tố:
 Những yếu tố thuộc về thành phần, cấu tạo của dược liệu:
o Màng tế bào dược liệu
o Chất nguyên sinh
o Một số tạp chất có thể có trong dược liệu
 Những yếu tố thuộc về dung môi


o Độ phân cực của dung môi

o Độ nhớt, sức căng bề mặt của dung môi
 Những yếu tố thuộc về kỹ thuật
o Nhiệt độ chiết xuất
o Thời gian chiết xuất
o Độ mịn của dược liệu
o Khuấy trộn
o Kỹ thuật đặc biệt
a. Những yếu tố thuộc về thành phần, cấu tạo của dược liệu
 Màng tế bào
 Khi còn sống → xảy ra q trình trao đổi chất có tính chọn lọc.
 Khi chết → xảy ra hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, thẩm tích,…
 Màng tế bào có cấu tạo khơng ổn định, có thể bị thay đổi tính chất vật lý và thành phần hóa học (hóa gỗ, hóa
khống, phủ sáp,…), có thể xảy ra từng phần hoặc toàn phần và thường thay đổi nhiều ở thực vật đã già.
 Đối với thực vật còn non hay mỏng mềm như cỏ cây, hoa lá, thành phần của màng tế bào chủ yếu là cellulose
(không tan trong nước và không tan trong các dung môi khác, bền vững ở nhiệt độ cao, có tính mềm dẻo đàn hồi)
→ dung mơi dễ thấm vào dược liệu, do đó chỉ cần xay thô dược liệu. Nếu xay mịn, dễ kéo theo nhiều tạp vào dịch
chiết.
 Đối với dược liệu đã già, rắn chắc như hạt, gỗ, rễ, vỏ thân… màng tế bào trở nên dày và có thể xảy ra những biến
đổi sau:
o Hóa bần, hóa cutin, hóa gỗ, hóa khống → dung mơi khó thấm.
o Phủ thêm lớp chất nhầy (tan trong nước, trương nở → bít ống mao quản) cản trở sự thấm của dung mơi,
cản trở q trình khuếch tán.
 Nên xay nhỏ dược liệu
 Chất nguyên sinh
 Chất nguyên sinh có thành phần hóa học rất phức tạp và không ổn định. Ở nhiệt độ 50 – 60oC, chúng bị mất hoạt
tính sinh học (trừ trường hợp những hạt khơ, quả khơ). Có thể coi đó là một hệ keo nhiều pha, tạo thành từ những
hợp chất cao phân tử, phân tán trong mơi trường nước (ví dụ: giọt dầu, giọt mỡ, hạt tinh bột, hạt tinh thể…)
 Chất ngun sinh có tính chất bán thấm → để chiết được các chất tan trong tế bào, phải tìm cách phá hủy chất
ngun sinh bằng cách làm đơng vón chúng bằng nhiệt (sấy hoặc phơi khơ) hoặc bằng cồn (hơi hoặc cồn nóng).
 Một số tạp chất có thể có trong dược liệu

 Đó là sản phẩm của các quá trình trao đổi chất, là chất dự trữ hoặc chất thải của cây.
 Các chất này thường gây cản trở hoặc cũng có khi có tác dụng thuận lợi cho quá trình chiết xuất.
 Đối với những dược liệu chứa nhiều pectin, gôm hoặc chất nhầy:
→ những chất tan được trong nước, và khi tan trong nước thì bị trương nở, tạo dung dịch keo, làm tăng độ nhớt, gây cản
trở cho q trình chiết xuất. Có thể loại các chất này bằng cách cho kết tủa trong cồn cao độ.
 Đối với những dược liệu chứa nhiều tinh bột
→ không tan trong nước lạnh, nhưng ở nhiệt độ cao tinh bột bị hồ hóa, làm tăng độ nhớt của dung dịch, gây cản trở cho
quá trình chiết xuất. Do đó, đối với những dược liệu này, khơng nên xay dược liệu quá mịn, tránh giải phóng ra nhiều tinh
bột và không nên chiết ở nhiệt độ cao để tránh bị hồ hóa.
 Đối với dược liệu chứa chất béo, dầu mỡ, tinh dầu, sáp, nhựa
→ không tan trong nước và thường tan trong các dung môi không phân cực. Nếu dùng dung môi chiết là nước → gây cản
trở q trình chiết xuất, do đó, cần phải loại đi bằng các dung mơi thích hợp trước khi chiết. Nếu dùng dung môi không
phân cực để chiết, dịch chiết sẽ lẫn nhiều tạp, những tạp này sẽ bị loại đi trong giai đoạn tinh chế.
 Đối với những dược liệu chứa enzym
→ bản chất là protein, enzym bị mất hoạt tính (60-70oC), bị ngừng hoạt động (ở nhiệt độ lạnh) và được phục hồi (nếu
nâng đến nhiệt độ thích hợp). Tùy từng trường hợp cụ thể mà enzym có thể gây cản trở (cần diệt men: pp nhiệt ướt, nhiệt


ẩm, nhiệt khơ) hoặc cũng có khi lại tạo điều kiện thuận lợi (cần hoạt hóa: vị nát, cắt nhỏ, ủ, tăng nhiệt thích hợp) cho q
trình chiết xuất.
b. Những yếu tố thuộc về dung môi
 Độ phân cực của dung mơi
 Dung mơi ít phân cực thì dễ hịa tan các chất khơng phân cực và khó hịa tan các chất có nhiều nhóm phân cực.
 Dung mơi phân cực mạnh thì dễ hịa tan các chất có nhiều nhóm phân cực và khó hịa tan các chất ít phân cực.
 Độ nhớt, sức căng bề mặt của dung mơi
 Dung mơi có độ nhớt càng thấp hoặc có sức căng bề mặt càng nhỏ thì dung mơi càng dễ thấm vào dược liệu →
thuận lợi cho chiết xuất.
c. Những yếu tố thuộc về kỹ thuật
 Nhiệt độ chiết xuất
 Nhiệt độ tăng → hệ số khuếch tán cũng tăng → lượng chất khuếch tán cũng tăng lên và độ nhớt của dung môi

giảm → thuận lợi cho quá trình chiết xuất trong một số trường hợp.
 Đối với những hợp chất kém bền ở nhiệt độ cao → phá hủy.
 Đối với tạp (gôm, chất nhầy): khi nhiệt độ tăng → khó khăn cho q trình chiết xuất, tinh chế.
 Đối với dung mơi dễ bay hơi có nhiệt độ sơi thấp: khi tăng nhiệt độ thì dung môi dễ bị hao hụt
 Đối với một số chất hòa tan tỏa nhiệt → nhiệt độ tăng, độ tan của giảm.
 Tùy từng trường hợp cụ thể → lựa chọn nhiệt độ phù hợp
 Thời gian chiết xuất
 Khi bắt đầu chiết, các chất có phân tử lượng nhỏ (thường là hoạt chất) sẽ được hòa tan và khuếch tán vào dung
mơi trước, sau đó mới đến các chất có phân tử lượng lớn (thường là tạp như nhựa, keo,…).
 Nếu thời gian chiết ngắn → không chiết được hết hoạt chất, nếu thời gian chiết dài quá → lẫn nhiều tạp
 Cần phải lựa chọn thời gian chiết xuất sao cho phù hợp với thành phần dược liệu, dung môi,
phương pháp chiết xuất…
 Độ mịn của dược liệu
 Dược liệu thơ q → dung mơi sẽ khó thấm ướt.
 Độ mịn dược liệu tăng lên → bề mặt tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi tăng lên → thời gian chiết xuất sẽ
nhanh hơn.
 Nếu xay dược liệu quá mịn → bất lợi cho quá trình chiết xuất:
o Bột dược liệu bị dính bết (/dung mơi), khó khuấy, khó rút dịch chiết
o Nhiều tế bào thực vật bị phá hủy, dịch chiết bị lẫn nhiều tạp.
 Khuấy trộn
 Theo định luật Fick, chênh lệch nồng độ giữa hai pha là động lực của quá trình khuếch tán. Do đó muốn tăng
cường q trình khuếch tán, cần phải tạo ra sự chênh lệch nồng độ bằng cách di chuyển lớp dịch chiết ở phía sát tế
bào (nơi có nồng độ cao hơn) ra phía xa hơn và di chuyển lớp dung mơi ở phía xa (nơi có nồng độ thấp hơn) đến
sát màng tế bào → thực hiện bằng cách khuấy trộn. Do đó khuấy trộn làm tăng tốc độ khuếch tán.
 Tùy từng trường hợp cụ thể mà lựa chọn loại cấu tạo cánh khuấy và tốc độ khuấy sao cho phù hợp:
o Dược liệu là hoa lá mỏng manh: chọn tốc độ khuấy nhỏ. Nếu tốc độ khuấy mạnh → dược liệu nát gãy
vụn, lẫn nhiều tạp vào dịch chiết.
o Dược liệu cứng rắn như hạt, rễ, thân, gỗ, …: chọn loại cánh khuấy khỏe, tốc độ khuấy mạnh.
 Các phương pháp đặc biệt
 Chiết bằng siêu âm, chiết bằng vi sóng, chiết bằng dung mơi siêu tới hạn hay chiết bằng áp suất cao….

 Phương pháp siêu âm có nhiều ưu điểm làm tăng cường q trình chiết xuất nhờ làm tăng mạnh tính thẩm thấu và
khuếch tán bằng năng lượng của siêu âm như sau:
o Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai pha bằng cách phân tán chúng thành những hạt nhỏ.
o Phá vỡ một phần màng tế bào.
o Tăng cường sự xáo trộn của hỗn hợp.
o Có tác dụng làm nóng tại chỗ.


10. Mục đích của các giai đoạn trong q trình tinh chế.
 Tạo muối sulfat tan trong nước của alkaloid.
 Chuyển alkaloid dạng base sang dạng muối sulfat để có thể loại tạp không phân cực tan trong dung môi dầu hoả
mà trong quá trình chiết xuất đã kéo theo.
 Thu hồi dung mơi dầu hoả
 Tạo tủa alkaloid tồn phần.
 Chuyển dạng alkaloid từ dạng muối sulfat thành dạng bazơ
 Loại bỏ các alkaloid có tính bazơ mạnh hơn strychnine và brucin
 Tạo muối nitrat của các alkaloid (loại brucin): Loại bỏ brucin
 Tẩy màu bằng than hoạt.
 Để loại bỏ màu dư và tẩy trắng
 Tạo sản phẩm là strychnin sulfat.
 Chuyển từ dạng muối sang dạng bazơ
 Chuyển từ strychnine sang dạng muối sulfat
11. Ở giai đoạn tạo muối sulfat tan trong nước của alkaloid mô tả phần chất lỏng trong bình lắng gạn.
 Sau khi lắc để yên bình cho phân lớp sao cho 2 lớp trong lại và giữa 2 lớp có bề mặt phân cách. Lớp trên là dung
môi dầu hoả, lớp dưới là nước acid (có tồn bộ alkaloid dạng muối sulfat). Vì tỉ trọng nước acid lớn hơn lớp dung
môi dầu hoả nên lớp dầu hoả nằm trên và lớp acid nằm dưới. Vậy ta lấy lớp dưới và loại bỏ lớp trên.
12. Ở giai đoạn tạo alkaloid tồn phần vì sao phải chỉnh pH=10-11?
 Vì ở pH này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho strychnine và brucin chuyển sang dạng bazơ, cịn những alkaloid có
tính bazơ mạnh hơn strychnine và brucin thì sẽ khơng chuyển bị chuyển dạng => loại được các alkaloid có tính
bazơ mạnh hơn strychnine và brucin.

13. Nguyên tắc loại brucin:
 Dựa vào độ tan khác nhau của các muối. Tạo muối nitrat của các alkaloid ở pH = 4 – 4,5; tạo dung dịch quá bão
hòa sao cho strychnin nitrat kết tinh được, còn brucin nitrat tan được trong nước cái.
14. Vì sao ở bước tẩy màu bằng than hoạt thì các dụng cụ phải tráng hoặc lọc bằng nước nóng?
 Vì strychnin nitrat tan tốt trong nước nóng nên cần lọc nóng và các dụng cụ cũng phải được rửa nóng để lấy kiệt
được strychnine nitrat mà k bị kết tinh lại do gặp lạnh.
15. Vì sao ở giai đoạn tạo muối strychnin sulfate khơng chuyển trực tiếp mà lại chuyển qua trung gian là dạng
base?
- Vì gốc SO42- và NO3- đều là gốc acid mạnh nên không thể chuyển trực tiếp cho nhau. Nên phải chuyển qua dạng base
trước khi chuyển sang dạng muối sulfat.
- Dùng dạng base mà khơng dùng muối có gốc acid yếu hơn vì trước đó đã sử dụng Na2CO3 để tạo tủa alkaloid toàn
phần nên sẽ tận dụng Na2CO3 để hạn chế việc thêm ion lạ va dung dịch


1. Mục đích của các giai đoạn trong q trình tinh chế?
- Tạo muối sulfat tan trong nước của alk: chuyển alk dạng baso sang dạng muối, loại tạp tan trong dung mơi phân
cực.
- Tạ tủa alk tồn phần: chuyển alk dạng muối sang dạng baso, loại tạp tan trong dung mơi phân cực, các muối alk
có tính base mạnh hơn strychnin và brucin.
- Tạo muối nitrat của các alk: loại brucin dựa vào độ tan của muối nitrat ở ph= 4- 4,5. Brucin nitrat tan vào nước cái
còn Strychnin nitrat kết tinh lại.
- Tẩy màu bằng than hoạt: loại các tạp chất cịn xót lại bằng các hấp phụ bởi than hoạt --> giúp sản phẩm trắng sáng
hơn.
- Tạo sản phẩm strychnin sulfat: vì muối nitrat sử dụng đường tiêm dễ gây tai biến ở bệnh nhân nên cần tinh chế
sang dạng muối sulfat.
2. Vì sao phải ngâm hạt mã tiền trong nước?
Vì hạt mã tiền cứng, chắc, cần ngâm mềm để trương nở các mao quản giúp thuận lợi cho việc chia nhỏ kích thước
tiểu phân --> thuận lợi cho quá trình chiết xuất.
3. Vì sao phải thái mỏng? vì sao khơng xay nhuyễn?
- Thái mỏng để tăng diện tích tiếp xúc đồng thời giữ lại thành tế bào, ttb có tính thẩm tích, cho phép các chất tan có

phân tử nhỏ đi qua ngăn chặn các phân tử lớn (thường là tạp, keo, . . .) giúp cho dịch chiết trở nên sạch hơn.
- Xay nhuyễn khiến thành tế bào bị mất --> dịch chiết sẽ kéo theo nhiều tạp. Đồng thời mã tiền độc nếu xay nhuyễn
người thí nghiệm hít phải bột mã tiền có thể gây kích ứng đường hơ hấp, cối xay mã tiền nếu không rửa sạch sẽ
gây độc cho các DL khác khi dùng chung cối.
4. Vì sao sấy ở 60oC – 80oC?
- Để loại bỏ màng sinh chất, chúng bị mát hoạt tính sinh học ở nhiệt độ từ 50 – 60oC, màng sinh chất có tính chọn
lọc, chỉ cho phép DM đi vào mà không cho chất tan đi ra --> ngăn cản quá trình chiết xuất DL --> cần phải loại
bỏ.


5. So sánh các phương pháp chiết alkaloid?
Phương pháp
Ngâm
- PP đơn giản, có từ xưa
chiết xuất liên tục
- Đổ DM ngập DL có trong bình chiết xuất, sau một thời gian rút
dịch chiết
Ngấm kiệt
- Ngâm DL vào DM trong bình ngấm kiệt. Sau một thời gian xác
định, rút nhỏ giọt dịch chiết ở phía dưới đồng thời bổ sung DM ở
phía trên.
- Ngấm kiệt đơn giản. Ngấm kiệt phân đoạn
Phương pháp
Ngược dòng
- Nguyên tắc: “DM mới tiếp xúc với DL cũ và DL cũ tiếp xúc với
chiết xuất bán
bán liên tục
DM mới
liên tục
- Dịch chiết đậm đặc, DL được chiết kiệt

Phương pháp
Ngược dòng
- Thực hiện trong những thiết bị làm việc liên tục. Dịch chiết đậm
chiết xuất liên tục liên tục
đặc, DK được chiết kiệt.
- Năng suất làm việc cao, tiết kiệm thời gian chiết, không phải lao
động thủ công (tháo bã, nạp liệu).
6. Vì sao kiềm hóa dược liệu?
- Để alkaloid chuyển từ dạng muối (phân cực) sang dạng alkaloid dạng baso (khơng phân cực) vì bước tiếp theo là
chiết bằng dâu hỏa --> giúp việc chiết xuất diễn ra thuận lợi hơn.


7.
8.
-

-

-

9.
-

10.

11.
12.
-

Đồng thời còn giúp cắt đứt liên kết alk – tanin của một số alk khác trong cây --> giúp alk dễ hịa tan vào dầu hỏa.

Vì sao làm tơi/ khô trước khi tiến hành chiết xuất?
DM là dầu hỏa, để tránh hiện tượng nước trong DL ngăn cản DL tiếp xúc với DM --> việc chiết xuất khó khăn.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết xuất?
DL:
 Màng tế bào:
o Ở thực vật cịn non thì thành phần chủ yếu là cellulose --> DM dễ thấm vào DL --> nên xay thô tránh lẫn
nhiều tạp.
o Ở thực vật già --> mang tb trở nên dày háo gỗ, háo cutin, phủ thêm lớp chất nhầy . . . --> DM khó thẩm -->
nên xảy nhỏ DL.
 CHất ngun sinh: có tính bán thấm --> cần loại bỏ trước khi chiết xuất.
 Tạp chất: tùy từng trường hợp mà chúng cản trở hoặc thuận lợi (eyme) cho quá trình chiết xuất.
DM:
 Độ phân cực: DM phân cực sẽ dễ hịa tan các chất có nhiều nhóm phân cực, khó hịa tan các chất khơng phân
cực và ngược lại
 Độ nhớt, sức căng bề mặt:
Kỹ thuật
 Nhiệt độ, thời gian:
o Tùy từng trường hợp cụ thể lựa chọn nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ tăng --> hệ số khuyếch tán cũng tăng -->
lượng chất khuyếch tán cũng tăng lên và độ nhớt DM giảm --> thuận lợi cho quá trình chiết xuất trong một
sơ trường hợp.
o Cần lựa chọn time chiết xuất phù hợp vs thành phần DL, DM, phương pháp chiết xuất.
 Độ mịn, khuấy trộn:
o Thô --> DM khó thấm
o Min q --> bột DL bị dính --> khó khuấy, khó rút dịch chiết. Nhiều tb bị phá huyể --> khó rút dịch chiết.
o Độ mịn DL tăng --> tăng diện tích tiếp xúc --> chiết xuất nhanh hơn.
 Kỹ thuật đặc biệt: chiết xuất bằng siêu âm, lị vi sóng, DM chiết tới hạn, áp xuất cao, . . .
Ở giai đoạn tạo muối SO4 tan trong nước của alkaloid, mô tả phần chất lỏng trong bình lắng gạn?
Phía trên cùng là lớp dầu hỏa có chứa tạp tan trong dung môi không phân cực, tiếp theo là lớp nhũ hóa (loại bỏ
bằng cách đun cách thủy để phân lớp trở lại, gạn lấy dịch lọc), lớp cuối là lớp nước acid có chứa acid, alk dạng
muối sulfat, tạp tan trong dung môi phân cực.

Ở giai đoạn tạo tủa tồn phần vì sao phải chỉnh cho pH đạt 10 – 11?
Để chuyện alk dạng muối sang dạng baso, loại tạp tan trong dung môi phân cực đồng thời loại bỏ alk có tính baso
mạnh hơn Strtychnin và Brucin.
Quy tắc loại Brucin?
Dựa vào độ tan khác nhau của muối nitrat ở ph= 4 – 4.5. Ở pH này Brucin nitrat tan trong nước cái còn Strychnin
nitrat kết tinh lại, lọc lấy tủa bỏ nước cái chúng ta thi được tinh thế muối Strychnin nitrat.
Vì sao ở bước tẩy màu bằng than hoạt thì các dụng cụ phản tráng nước nóng để lọc nóng?
Strychnin nitrat tan trong nước nóng và dễ bị kết tinh lại khi làm lạnh. Tránh hiện tượng kết tinh lại trên mặt phễu
--> dễ dẫn đến việc loại bỏ bã than hoạt kèm theo tinh thể Strychnin nitrat gây hao hụt sản phẩm chúng ta cần làm
nóng bề mặt các dụng cụ lọc và đem lọc nóng.

Bài 3: SẢN XUẤT HỒN LỤC VỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỒI DẦN
1. Sơ đồ quy trình



×