Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Giải pháp phát triển dữ liệu số ngành y tế tỉnh kiên giang t hạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 103 trang )

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

LỮ VĂN CAM

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU SỐ
NGÀNH Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Đà Nẵng - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

LỮ VĂN CAM

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU SỐ
NGÀNH Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 8480101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Gia Như

Đà Nẵng - 2022


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên
hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Gia Như đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy trong suốt thời
gian làm luận văn và cũng là người đã khơi dậy trong tơi lịng u nghề, u Khoa
học Máy tính.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các Thầy, Cơ giáo Trường Khoa học
Máy tính Trường Đại học Duy Tân. Các thầy cô đã dạy bảo, chỉ dẫn và luôn tạo
điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và đặc biệt là trong
thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè trong lớp
K20MCS.KG, các đồng nghiệp cơ quan đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Trong bài luận, chắc hẳn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.
Tơi mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp q báu đến từ các quý thầy cô, ban
cố vấn và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp
dụng trong thực tiễn cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Lữ Văn Cam


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với
các đề tài khác. Đồng thời tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn
đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Lữ Văn Cam



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn....................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
6. Bố cục của luận văn:...............................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG LĨNH VỰC Y TẾ.......................................................................................4
1.1 Tổng quan về chuyển đổi số.................................................................................4
1.1.1 Khái quát về chuyển đổi số........................................................................4
1.1.2 Nền tảng công nghệ trong chuyển đổi số...................................................5
1.1.3 Tại sao phải chuyển đổi số.........................................................................7
1.1.4 Khung kiến trúc chuyển đổi số Quốc gia...................................................8
1.1.5 Chiến lược chuyển đổi số Quốc gia...........................................................9
1.2 Chuyển đổi số trong lĩnh vực Y Tế.....................................................................11
1.2.1 Khái niệm.................................................................................................11
1.2.2 Tác động của chuyển đối số trong y tế.....................................................11
1.2.3 Sự cần thiết chuyển đổi số Y tế:...............................................................12
1.2.4 Khung kiến trúc chuyển đổi số của Bộ Y tế..............................................15
1.2.5 Định hướng, mục tiêu chuyển đổi số Y tế.................................................16
1.2.6 Cở pháp lý chuyển đổi số y tế..................................................................18
1.3. Kết luận chương 1..............................................................................................20
Chương 2. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN VÀ MỤC TIÊU CHUYỂN ĐỔI SỐ NGÀNH Y TẾ TỈNH
KIÊN GIANG..............................................................................................................
21



2.1. Tổng quan về ứng dụng CNTT tỉnh Kiên Giang...............................................21
2.1.1. Hạ tầng CNTT tại các cơ quan Nhà nước..............................................21
2.1.2. Các hệ thống nền tảng cơ sở dữ liệu dùng chung...................................21
2.1.3. Hình thành cơ sở dữ liệu chun ngành.................................................21
2.1.4. An tồn thông tin.....................................................................................22
2.2. Tổng quan về hiện trạng ứng dụng CNTT trong ngành Y Tế tỉnh Kiên Giang. 23
2.2.1. Mô hình tổ chức Hệ thống Ngành Y tế....................................................23
2.2.2. Hạ tầng CNTT Ngành Y tế......................................................................24
2.2.3. Nguồn nhân lực ứng dụng CNTT............................................................25
2.2.4. Triển khai ứng dụng CNTT trong Ngành Y tế tỉnh Kiên Giang..............26
2.2.5. Cơ sở dữ liệu Ngành y tế tỉnh Kiên Giang..............................................32
2.3. Mục tiêu chuyển đổi số ngành Y Tế tỉnh Kiên Giang........................................33
2.3.1. Mục tiêu tổng thể:...................................................................................33
2.3.2. Mục tiêu cụ thể:.......................................................................................34
2.4. Đánh giá hiện trạng............................................................................................36
2.4.1. Ưu điểm...................................................................................................36
2.4.2. Tồn tại, hạn chế.......................................................................................36
2.5. Kết luận chương 2..............................................................................................37
Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN DỮ LIỆU SỐ
NGÀNH Y TẾ TỈNH KIÊN GIANG.....................................................................38
3.1. Đề xuất khung kiến trúc phát triển dữ liệu số ngành Y Tế tỉnh Kiên Giang.....38
3.1.1. Đề xuất khung kiến trúc phát triển dữ liệu số:........................................38
3.1.2. Đề xuất giải pháp nền tảng công nghệ....................................................41
3.2. Giải pháp thực hiện phát triển dữ liệu số Y Tế..................................................44
3.2.1. Xây dựng mô hình số hóa dữ liệu............................................................44
3.2.2. Xây dựng hạ tầng số y tế.........................................................................45
3.2.3. Chuyển đổi số trong hoạt động quản lý khám chữa bệnh.......................47
3.2.4. Chuyển đổi số hoạt động y tế dự phịng và chăm sóc sức khỏe ban đầu.......52

3.2.5. Chuyển đổi số hoạt động chăm sóc sức khỏe cá nhân............................58


3.2.6. Giải pháp an toàn thông tin....................................................................65
3.3. Kết quả thực hiện phát triển dữ liệu số cho ngành Y Tế............................................66
3.3.1. Hoàn chỉnh mô hình kết nối cơ sở dữ liệu tập trung...............................66
3.3.2. Hình thành kho cơ sở dữ liệu tập trung cho Ngành y tế:........................66
3.3.3. Chuẩn hóa bảng cấu trúc dữ liệu............................................................68
3.3.4. Đảm bảo tính liên thông kết nối chia sẽ dữ liệu.....................................70
3.3.5. Triển khai vận hành Trung tâm điều hành Y tế thông minh (IOC).........72
3.4. Đánh giá kết quả và kịch bản kiểm thử..............................................................81
3.4.1. Giá trị dữ liệu số Ngành y tế:..................................................................81
3.4.2. Cài đặt công cụ và thiết kế giao diện: PowerBI.....................................82
3.4.3. Cài đặt phần mềm khai thác:..................................................................83
3.5. Kết luận chương 3..............................................................................................85
KẾT LUẬN..............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AI
AR
ATTT
BHXH
BHYT
CBCCVC
CĐS
CMCN
CNTT

CQĐT
CSDL
CSYT

Ý nghĩa
Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tạo
Thực tế tăng cường
An tồn thơng tin
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cán bộ, công chức, viên chức
Chuyển đổi số
Cách mạng cơng nghiệp
Cơng nghệ thơng tin
Chính quyền điện tử
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở Y tế

DICOM

The Digital Imaging and Communications in Medicine - Tiêu
chuẩn quốc tế để truyền tải, lưu trữ, truy xuất, in ấn, xử lý và
hiển thị thơng tin hình ảnh y khoa

DVCTT
DX
EMR

Dịch vụ cơng trực tuyến
Digital Transformation - Chuyển đổi số

Electronic Medical Record - Bệnh án điện tử

eKYC

Xác thực điện tử

HIS

Hospital Information System - Hệ thống thông tin bệnh viện

HL7

Health Level 7 Standard - Tiêu chuẩn quốc tế cung cấp giao
thức về quản lý, trao đổi và tích hợp thơng tin y tế điện tử giữa
các hệ thống thông tin y tế

HL7 CDA

Health Level 7 Clinical Document Architecture” là tài liệu có
cấu trúc dựa trên định dạng XML quy định cấu trúc và ngữ
nghĩa dữ liệu lâm sàng phục vụ mục tiêu trao đổi dữ liệu giữa
các bên liên quan

ICT
IDC

Information and Communication Technology - Công nghệ
thông tin và Truyền thông
International Data Corporation - Tổ chức Dữ liệu quốc tế



IOC
IoT

Intelligent Operation Center - Trung tâm điều hành thông
minh
Internet of Things - Internet vạn vật

KCB

Khám chữa bệnh

RIS

Radiology Information System - Hệ thống thơng tin chẩn đốn
hình ảnh

LAN

Mạng nội bộ

LIS

Laboratory Information System - Hệ thống thông tin xét
nghiệm

LGSP

Local Government Service Platform - Trục tích hợp chia sẻ dữ
liệu cấp bộ, cấp tỉnh


MAN

Mạng đô thị thành phố

NGSP

National Government Service Platform - Trục tích hợp chia sẻ
dữ liệu Quốc gia

PLATFORM Cơng nghệ nền tảng
PACS

Picture Archiving and Communication System: Hệ thống lưu
trữ và truyền tải hình ảnh.

RIS

Radiology Information System - Hệ thống thơng tin chẩn đốn
hình ảnh

TELEMEDICINE
TMĐT
TPTM
TT&TT
TTHC
TTYT
UBND
VR
YTTM


Y học từ xa
Thương mại điện tử
Thành phố thơng minh
Thơng tin và Truyền thơng
Thủ tục hành chính
Trung tâm y tế
Ủy ban nhân dân
Thực tế ảo
Y tế thông minh


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam 2.0........................................8
Hình 1.2 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Bộ Y tế phiên bản 2.0........................16
Hình 2.1 Mơ hình tổ chức hệ thống Y tế tỉnh Kiên Giang........................................24
Hình 2.2 Hệ thống thơng tin quản lý Trạm Y tế xã/phường/thị trấn........................30
Hình 2.3 Quy trình quản lý Hồ sơ sức khỏe điện tử của người dân..........................31
Hình 2.4 Mơ hình quản lý các cơ sở kinh doanh dược.............................................31
Hình 3.1 Khung kiến trúc chuyển đổi số Ngành y tế tỉnh Kiên Giang, giai đoạn
2021 - 2025...................................................................................................................
40
Hình 3.2 Mơ hình số hóa dữ liệu y tế........................................................................46
Hình 3.3 Mơ hình hạ tầng trung tâm tích hợp dữ liệu y tế........................................48
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống mạng Lan, Wan kết nối cơ sở dữ liệu trong tỉnh..............49
Hình 3.5 Sơ đồ quản lý bệnh án điện tử....................................................................51
Hình 3.6 Quy trình Hệ thống thơng tin xét nghiệm LIS...........................................53
Hình 3.7 Mơ hình triển khai Hệ thống RIS/PACS....................................................54
Hình 3.8 Mơ hình liên thơng dữ liệu của phần mềm quản lý trạm y tế xã Phường. .55
Hình 3.9 Mơ hình luồng quy trình của Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân...57

Hình 3.10 Các tiêu chí của quyết định 831/QĐ-BYT...............................................58
Hình 3.11 Mơ hình quản lý dược và kê đơn th́c....................................................59
Hình 3.12 Mơ hình các chức năng u cầu của phần mềm quản lý dược.................60
Hình 3.13 Nền tảng quản lý đặt lịch và đăng ký tư vấn khám bệnh từ xa................61
Hình 3.14 Mô hình triển khai các ứng dụng IoT phục vụ Y tế................................62
Hình 3.15 Mơ hình thanh tốn điện tử......................................................................65
Hình 3.16 Mơ hình chữ ký điện tử............................................................................67
Hình 3.17 Mơ hình hóa đơn điện tử tích hợp phần mềm HIS...................................68
Hình 3.18 Sơ đồ kết nối cơ sở dữ liệu tập trung.......................................................69
Hình 3.19 Mơ hình kho cơ sở dữ liệu tập trung ngành y tế......................................70


Hình 3.20 Mơ hình kết nối dữ liệu bệnh nhân với hệ thống giám định BHYT........73
Hình 3.21 Mơ hình kết nối Cổng dữ liệu Bộ Y tế.....................................................74
Hình 3.22 Dashboard Giám sát thơng tin Ngành y tế tỉnh Kiên Giang....................76
Hình 3.23 Dasboard theo dõi tình hình Covid-19.....................................................77
Hình 3.24 Dashbroad tởng hợp sớ liệu khám chữa bệnh toàn tỉnh...........................77
Hình 3.25 Dashboad chi tiết tình tình tại các cơ sở y tế............................................78
Hình 3.26 Biểu đồ đường thể hiện diễn tiến số liệu theo thời gian...........................79
Hình 3.27 Biểu đồ cột thể hiện sự tương quan giữa các cột chỉ tiêu........................79
Hình 3.28 Dashboard Giám sát cơ sở y tế.................................................................80
Hình 3.29 Dashboard Dân số và kế hoạch hóa gia đình...........................................81
Hình 3.30 Dashboard Kiểm sốt bệnh tật (PCBT, TT).............................................81
Hình 3.31 Dashboard Giám định y khoa, pháp y......................................................82
Hình 3.32 Dashboard An toàn vệ sinh thực phẩm....................................................83
Hình 3.33 Giao diện đăng nhập................................................................................87
Hình 3.34 Giao diện Dashboard Y tế tỉnh Kiên Giang.............................................87


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ
mới trong các lĩnh vực như sản xuất trí thơng minh nhân tạo, chế tạo rơ-bốt, phát
triển mạng internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa
học về vật liệu, lưu trữ năng lượng và tin học.
Với Ngành y học, công nghệ thông tin và truyền thơng mang lại vơ vàn lợi ích.
Đội ngũ y bác sĩ cũng như những người dân sẽ được hưởng lợi của cơng nghệ này.
Có thể dễ dàng nhận thấy trong đợt dịch Covid-19, ứng dụng công nghệ 4.0 giúp
cho việc khai báo y tế trở nên nhanh chóng và thuận tiện hơn. Đội phòng chống
dịch của Việt Nam dễ dàng truy xuất nguồn gốc lây lan để ngăn chặn dịch bùng
phát thành cơng. Mỗi người dân đều có hồ sơ số về sức khỏe cá nhân. Mỗi trạm y tế
xã đều triển khai hoạt động quản lý trạm y tế xã trên môi trường số như: tư vấn
khám, chữa bệnh từ xa, triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, thanh tốn viện phí khơng
dùng tiền mặt, đơn thuốc điện tử. Công khai giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá
khám chữa bệnh…Từ đó, mang lại những giá trị thiết thực trong việc chăm sóc sức
khỏe cho người dân cũng như sức khỏe cộng đồng.
Mục tiêu tận dụng tối đa nền tảng công nghệ 4.0 vào việc xây dựng giải pháp
số hóa dữ liệu Ngành y tế để tiến tới việc triển khai hệ thớng chăm sóc sức khỏe
thông minh, khám chữa bệnh thông minh và quản trị y tế thông minh mang lại nhiều
lợi ích cho người dân, cợng đờng và Ngành y tế.
Vì những lý do đó, tơi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển dữ
liệu số cho Ngành y tế tỉnh Kiên Giang” với mục đích ứng dụng nền tảng công nghệ
4.0 và khung kiến trúc chuyển đổi số của Ngảnh y tế để xây dựng, định hướng, đề
xuất lộ trình và công cụ, phần mềm triển khai vào thực tiễn trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.

2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
 Ý nghĩa khoa học:



2

Cung cấp lý thuyết và kiến thức về chuyển đổi số.
Định hướng và xây dựng được lộ trình số hóa cơ sở dữ liệu cho Ngành y tế
tỉnh Kiên Giang theo khung kiến trúc của Chính phủ, Bộ Y tế và chính quyền địa
phương trong từng giai đoạn.
 Ý nghĩa thực tiễn:
Chỉ ra ưu điểm và tồn tại, hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong Ngành y tế tỉnh Kiên Giang.
Đề xuất xây dựng các giải pháp công nghệ thông tin để phát triển dữ liệu số
Ngành y tế tỉnh Kiên Giang phù hợp công nghệ, tối ưu và bảo đảm đúng định
hướng khung chuyển đổi số của Chính phủ, Bộ Y tế, của chính quyền địa phương.
Triển khai vận hành, khai thác các giải pháp, ứng dụng công nghệ thông tin đã
xây dựng để giảm áp lực đối với Ngành y và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và được chăm sóc sức khỏe tốt nhất.

3. Mục đích nghiên cứu
Hiểu và nắm rỏ khung kiến trúc chuyển đổi số của Chính phủ, Bộ/Ngành và
của địa phương tỉnh Kiên Giang.
Xây dựng và triển khai được giải pháp phát triển dữ liệu số cho Ngành y tế
tỉnh Kiên Giang.
Cung cấp cho lãnh đạo các cấp trong Ngành y tế và Lãnh đạo UBND tỉnh Kiên
Giang các công cụ, phần mềm giám sát chỉ số tổng quát, cơ bản nhất một cách
nhanh chóng, chính xác phục vụ công tác lãnh chỉ đạo điều hành trong Ngành y tế
của tỉnh Kiên Giang.

4. Đối tượng nghiên cứu
Khung kiến trúc chuyển đổi số Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, khung kiến

trúc chính phủ điện tử Bộ Y tế phiên bản 2.0, các chương trình chuyển đổi số quốc
gia của Chính phủ và của chương trình chuyển đổi số của Bộ y tế và chương trình,
kế hoạch chuyển đổi số của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
Hiện trạng và đánh giá cấp độ ứng dụng công nghệ thống tin trong Ngành y tế
tỉnh Kiên Giang. Các nền tảng công nghệ chuyển đổi số.


3

Mô hình chuyển đổi số cho Ngành y tế tại tỉnh Kiên Giang.

5. Phạm vi nghiên cứu
Lĩnh vực công nghệ thông tin về giải pháp và công nghệ để phát triển dữ liệu
số trong Ngành y tế tỉnh Kiên Giang.

6. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc 3 chương.
Chương 1, Tởng quan về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế.
Chương này giới thiệu một số vấn đề cơ bản về chuyển đổi số, nền tảng công nghệ,
mục tiêu, chiến lược và lợi ích mang lại của chuyển đổi số. Đồng thời cũng chỉ rỏ
khung kiến trúc chuyển đổi số ở các cấp chính quyền và trọng tâm trong lĩnh vực y tế.
Chương 2, Khảo sát, đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông trong các
cơ quan quản lý Nhà nước và trong Ngành y tế tại tỉnh Kiên Giang. Trong chương
này, luận văn tập trung đánh giá, phân tích hiện trạng các hệ thống công nghệ thông
tin hiện hữu đang triển khai trong Ngành y tế và đánh giá những ưu điểm, tồn tại,
hạn chế để làm cơ sở đề xuất mô hình, giải pháp phát triển số hóa cho Ngành y tế
tỉnh Kiên Giang.
Chương 3, Đề xuất giải pháp và kết quả phát triển dữ liệu số cho Ngành y tế
tỉnh Kiên Giang. Đề xuất khung kiến trúc chuyển đổi số Ngành y tế, ứng dụng các
nền tảng công nghệ, công cụ, phần mềm và chuẩn hóa cấu trúc cơ sở dữ liệu,..hình

thành kho dữ liệu tập trung và được kết nối liên thông, chia sẽ trong toàn tỉnh cũng
như trong cả nước. Phát triển hệ thống Dashboard điều hành y tế, hỗ trợ cho lãnh
đạo Chính quyền các cấp, cũng như lãnh đạo Ngành y tế nắm bắt nhanh chóng,
chính xác số liệu, thông tin,…trong chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành công việc.


4

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
1.1 Tổng quan về chuyển đổi số
1.1.1 Khái quát về chuyển đổi số
Chuyển đổi số là q trình thay đổi tổng thể và tồn diện của cá nhân, tổ
chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ
số.
Tổng thể nghĩa là mọi bộ phận, toàn diện nghĩa là mọi mặt. Đây là sự sáng
tạo phá hủy, mang tính tiến hóa. Một ví dụ minh họa rõ nét nhất điều này là quá
trình thay đổi từ con nhộng thành con bướm, khi con nhộng tự vận động, xé rách cái
kén, thành con bướm bay lên. Đây cũng là sự khác biệt giữa ứng dụng công nghệ
thông tin và chuyển đổi số. Ứng dụng công nghệ thông tin là tối ưu hóa quy trình đã
có, theo mơ hình hoạt động đã có, để cung cấp dịch vụ đã có. Cịn chuyển đổi số là
thay đổi quy trình mới, thay đổi mơ hình hoạt động mới, để cung cấp dịch vụ mới
hoặc cung cấp dịch vụ đã có theo cách mới.
Trong cuộc sống, con người giao tiếp với nhau bằng tín hiệu tương tự, biểu
diễn dưới dạng giọng nói. Cịn trong mơi trường số, các thiết bị tính tốn giao tiếp
với nhau bằng tín hiệu số, biểu diễn dưới dạng tín hiệu nhị phân là 0 và 1. Công
nghệ số, hiểu theo nghĩa rộng, là cơng nghệ xử lý tín hiệu số, hay cơng nghệ thơng
tin. Cịn trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, hiểu
theo nghĩa hẹp là bước phát triển cao hơn của cơng nghệ thơng tin, cho phép tính
tốn nhanh hơn, xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớn hơn, với chi phí

rẻ hơn. Chiếc điện thoại thơng minh hiện nay có năng lực tính tốn cao hơn gấp
hàng nghìn lần so với chiếc máy chủ điều khiển phóng tàu Apollo lên mặt trăng
cách đây hơn 50 năm. Chính sự phát triển đột phá này của công nghệ đã cho phép
chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện mà trước kia không thể làm được.
Hơn 30 năm qua, chúng ta đã và đang chứng kiến 3 làn sóng cơng nghệ, mỗi
làn sóng kéo dài khoảng 15 năm. Làn sóng thứ nhất, từ năm 1985 đến năm 1999,


5

gắn với sự phổ biến của máy vì tính, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa thơng tin,
chuyển các tài liệu từ bản giấy sang bản điện tử. Làn sóng thứ hai, từ năm 2000 đến
năm 2015, gắn với sự phổ biến của Internet, điện thoại di động và mạng viễn thơng
di động, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa quy trình nghiệp vụ, tin học hóa các quy
trình nghiệp vụ để nâng cao năng suất, hiệu quả. Làn sóng thứ ba, được cho là từ
năm 2015 và dự báo kéo dài đến năm 2030, gắn với sự phát triển đột phá của cơng
nghệ số, có thể tạm gọi là làn sóng chuyển đổi số, đưa tồn bộ các hoạt động từ xã
hội thực lên khơng gian mạng, từ môi trường truyền thống lên môi trường số.
1.1.2 Nền tảng công nghệ trong chuyển đổi số
Bốn công nghệ số tiêu biểu thúc đẩy chuyển đổi số là trí tuệ nhân tạo (AI),
Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), điện tốn đám mây (Cloud
Computing). Ngồi ra, chuỗi khối (blockchain), công nghệ in 3D cũng là công nghệ
số quan trọng của chuyển đồi số [2]
Cách mạng công nghiệp xảy ra khi có đột phá lớn về cơng nghệ dẫn đến các
thay đổi sâu sắc trong sản xuất và xã hội. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
giai đoạn từ cuối thế kỷ 18 với sự phát minh ra động cơ hơi nước và tạo ra sản xuất
cơ khí. Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai là giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 với sự xuất
hiện lực và tạo ra sản xuất hàng loạt. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là giai đoạn
từ những năm 1970 với sự xuất hiện của điện tử, máy tính, Internet và tạo ra sản
xuất tự động. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được cho là bắt đầu từ thập kỷ này

với các đột phá và cộng hưởng của các công nghệ số và tạo ra sản xuất thông minh.
Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa, là máy móc
thay lao động chân tay. Cuộc cách mạng lần thứ tư là thơng minh hóa, là máy móc
thay lao động trí óc [5].
Trí tuệ nhân tạo (AI): con người nỗ lực làm cho máy móc có những năng lực
trí tuệ của con người và gọi đó là trí tuệ nhân tạo. Xét theo nghĩa này, thì trí tuệ
nhân tạo cịn phải tiếp tục phát triển lâu dài nữa để tới gần hơn điều đó. Nhưng xét
theo nghĩa hẹp hơn, là trí tuệ nhân tạo nhằm “tăng cường năng lực trí tuệ của con
người”, thì đã có những bước tiến lớn trong vịng 2 thập kỷ vừa qua. Máy học là


6

một nhánh của trí tuệ nhân tạo, có mục tiêu làm cho máy móc có khả năng học tập
như con người. Biết học là sẽ tự có được kiến thức mới. Máy học dựa trên dữ liệu.
Do dữ liệu ngày càng nhiều, năng lực tính tốn ngày càng mạnh, nên đã tạo ra
những phát triển đột phá trong máy học, gọi là kỹ thuật học sâu. Có thể ví trí tuệ
nhân tạo như là hệ thần kinh của con người.
Internet vạn vật (IoT): Internet là mạng lưới kết nối các thiết bị như máy
tính, điện thoại thơng minh .. với nhau đề trao đổi, chia sẻ dữ liệu. Internet vạn vật
là mạng lưới kết nối vạn vật với nhau để làm việc tương tự. Vật dụng gia đình, như
chiếc quạt điện, lị vi sóng, hay cành cây, ngọn cỏ, đều có thể kết nối, nói chuyện.
với nhau, nhờ vào những cảm biến có kích thước ngày càng nhỏ, chi phí ngày càng
thấp, tiêu thụ năng lượng ngày càng ít và có năng lực tính tốn ngày càng mạnh.
Internet vạn vật đóng vai trị quan trọng trong việc kết nối giữa mơi trường thực và
mơi trường số. Có thể ví Internet vạn vật như là các giác quan của con người.
Dữ liệu lớn (Big Data): dữ liệu sinh ra từ hàng tỷ điện thoại thông minh, thiết
bị và cảm biến kết nối vạn vật là rất lớn. Mỗi một ngày dữ liệu sinh ra có thể lên
đến tương đương dữ liệu lưu trữ trong tỷ đĩa DVD trước đây. Nếu công nghệ trước
kia cần một thời gian rất dài để xử lý dữ liệu như vậy thì cơng nghệ số hiện nay cho

phép xử lý, phân tích trong khoảng thời gian ngắn hơn rất nhiều để trích rút ra thơng
tin, tri thức hoặc đưa ra quyết định một cách phù hợp. Có thể ví dữ liệu lớn như bộ
não của con người.
Điện tốn đám mây là cơng nghệ cho phép năng lực tính tốn nằm ở các máy
chủ ảo, gọi là đám mây, trên Internet của các nhà cung cấp thay vì trong máy tính
gia đình và văn phịng, trên mặt đất, để mọi người kết nối, sử dụng như là dịch vụ
khi họ cần. Một cách nơm na, điện tốn đám mây cũng giống như điện lưới. Cá
nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp thay vì đầu tư máy chủ tính tốn của riêng mình,
giống như máy phát điện, thì sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, giống như điện
lưới, sử dụng đến đâu trả chi phí đến đó mà khơng phải bận tâm tới việc vận hành,
quản lý. Có thể ví điện tốn đám mây như là cơ bắp của con người.
Chuỗi khối (Blockchain) như tên gọi, là một chuỗi dữ liệu phân tán trên


7

mạng, gồm các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo
thời gian. Vì mã hóa nên bảo mật. Vì phân tán nên khơng ai có thể kiểm sốt tồn
bộ. Vì liên kết nên bất cứ sự sửa đổi nào đều để lại dấu vết, chống chối bỏ. Vì tất cả
yếu tố như vậy nên bảo đảm sự an toàn, tin cậy và minh bạch [1].
Công nghệ in 3D: Công nghệ in 3D là sự phát triển tầm cao của công nghệ
in, làm cho người ta có thể sản xuất ra những sản phẩm có cấu trúc tương đối phức
tạp nhưng lại được gói thành một khối duy nhất. Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc
sức khỏe, cơng nghệ in 3D giúp tạo ra nhiều sản phẩm như các dụng cụ y tế, các mơ
hình trong khám chữa bệnh, các phụ tùng giả, xương, sụn tai, van tim, các mơ, mơ
hình cơ thể người,…được sử dụng khá phổ biến trong những năm gần đây.
1.1.3 Tại sao phải chuyển đổi số
Chuyển đổi số không chỉ tăng năng suất, giảm chi phí mà còn mở ra không
gian phát triển mới, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thống vốn có.
Chuyển đổi số mở ra cơ hội chưa từng có cho Việt Nam. Chính phủ số giúp

Chính phủ hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, minh bạch hơn, giảm tham nhũng.
Kinh tế số thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao
động, tạo động lực tăng trưởng mới, thốt bẫy thu nhập trung bình. Xã hội số giúp
người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng
cách phát triển, giảm bất bình đẳng. Các ngành, lĩnh vực được tối ưu hóa, thơng
minh hướng đến nâng cao trải nghiệm và chất lượng cuộc sống của người dân.
Trong các lĩnh vực ưu tiên hướng tới trong chuyển đổi số, Y tế là ngành quan
trọng và cần được ưu tiên chuyển đổi số trước tiên và chuyển đổi số một cách mạnh
mẽ. Trong những năm gần đây, kinh tế phát triển kéo theo chất lượng cuộc sống
được nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng được nâng lên.
Người ta khơng cịn đơn thuần nghĩ đến y tế thông qua các khái niệm đơn giản như
khi bệnh thì cần đến bệnh viện, cần được điều trị tại cơ sở y tế… mà ở đây, nhu cầu
con người hướng đến việc được chăm sóc y tế từ xa, được chẩn đốn bệnh trước
thay vì chỉ điều trị, được theo dõi và cảnh báo các nguy cơ về sức khỏe; Ngành y tế
phải chủ động thấy trước được nguy cơ về dịch bệnh sắp xảy ra, phải dự đoán trước


8

được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Để thực hiện được những mong
muốn đó, việc chuyển đổi số là nhu cầu không thể tránh khỏi [5].
1.1.4 Khung kiến trúc chuyển đổi số Quốc gia
Quyết định 2323/QĐ-BTTTT ngày 31/12/2019 của Bộ Thông tin truyền thông
về việc Ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0:

Hình 1.1 Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam 2.0
Sơ đồ khái quát chính phủ điện tử (CPĐT) Việt Nam cung cấp bức tranh
tổng thể về các thành phần chính trong CPĐT Việt Nam. Đây cũng là cơ sở để xây
dựng, triển khai Kiến trúc CPĐT của các bộ, ngành, địa phương đồng bộ, hiệu quả,
kết nối.

Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam 2.0 sẽ bao gồm các thành phần: Người sử
dụng; Kênh giao tiếp; Kỹ thuật - cơng nghệ; An tồn thơng tin; Chỉ đạo chính sách;
Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung
của các bộ, ngành, địa phương; Cổng dịch vụ công quốc gia; Hệ thống phân tích dữ


9

liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Hệ thống
thơng tin báo cáo chính phủ; Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý cơng việc
của chính phủ; Hệ thống tham vấn chính sách, văn bản quy phạm pháp luật; Trung
tâm tích hợp dữ liệu phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng chính
phủ; Hệ thống giám sát và kiểm soát CPĐT; Hệ thống danh mục điện tử dùng
chung; Nền tảng phát triển ứng dụng CPĐT
Các cơ sở dữ liệu (CSDL), hệ thống thông tin quốc gia: CSDL quốc gia về
dân cư, CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, CSDL quốc gia về tài chính,
CSDL quốc gia về bảo hiểm, CSDL đất đai quốc gia, CSDL quốc gia về thủ tục
hành chính, CSDL quốc gia về an sinh xã hội, CSDL hộ tịch điện tử toàn quốc,
CSDL quốc gia về tài nguyên và môi trường, CSDL quốc gia về cán bộ, công chức,
viên chức, CSDL quốc gia về quy hoạch, CSDL quốc gia về các dự án đầu tư, Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia [1]
Các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin khác: Hệ thống thông tin báo cáo của
các bộ, ngành, địa phương; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của các bộ,
ngành, địa phương; Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các
bộ, ngành, địa phương; Phân hệ cơ sở dữ liệu quốc gia tại các địa phương.
1.1.5 Chiến lược chuyển đổi số Quốc gia
Việt Nam là thị trường lớn, nhiều tiềm năng cho các mơ hình kinh doanh
mới, với dân số đông, đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, có lực lượng lao
động số lớn, có số người dùng Internet và điện thoại thơng minh lớn và đang tăng
nhanh sẽ tạo nên những thị trường hấp dẫn cho kinh tế số.

Tại Việt Nam, kinh tế số và xã hội số thời gian qua phát triển tự phát nhưng
tăng trưởng khá nhanh. Sự tăng trưởng nhanh này là do hạ tầng viễn thông – công
nghệ thơng tin khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; do người Việt Nam
ham mê cơng nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; dân
số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học tốn tốt và lao động chăm chỉ; tính cách
người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi
chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Căn cứ trên nội dung khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam 2.0, Chính



×