Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Quy tắc octet GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT
HÓA HỌC

BÀI 9:
QUY TẮC OCTET


I

Nội dung bài
học
Quy tắc Octet

II

Vận dụng quy tắc Octet
trong quá trình hình
thành liên kết ở các
ngun tố nhóm A


I

QUY TẮC
OCTET
+
2

+10

He: 1s2



Ne: 1s22s22p6

+18

Ar:
2
2
6
2
6
1s
2s
2p
3s
3p
Quan sát lớp electron ngoài cùng của 3 nguyên tử
khí hiếm bền vững trên và cho biết đặc điểm chung


I

QUY TẮC
OCTET

Lớp
electron
ngồi
cùng
của

Neon,
Ngun tử liên kết với nhau theo xu hướng
Argon

8
electron;
Lớp
electron
chung
+1 là tạo ra lớp electron ngồi cùng như
ngồi
cùng
của
Helium

2
của8 khí hiếm gần nhất, để nguyên tử đó trở
electron
nên bền vững.
Các nguyên tử khí hiếm rất
+
+
Quy tắc Octet:
Trong
phản
ứng
hóa
bền vững, chúng đều có lớp
2
2

học. các ngun
tử cócùng
xu hướng
electron ngồi
đã bão hình
với vững
8 electron
(Ngoại
thành
lớp hịa
vỏ bền
của khí
hiếm
+1
0

trừ He có 2 electron)


Hoạt động theo
Lớp chia thành 6 nhóm theo sơ đồ
Nhóm
Nhóm
sau

Thời gian: 5 phút

1

Nhóm

2

NHIỆM
VỤ 1

NHIỆM VỤ
2

Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6

Nhóm 3
Trình bày sp ra bảng
phụ


Nhóm
1
Nhóm
2

Tìm hiểu q trình hình thành
liên kết hóa học của Kim loại
nhóm A

NHIỆM
VỤ 1

Nhóm 3

Thời gian: 5 phút

1. Theo dõi cấu tạo các lớp
electron của nguyên tử Sodium
(Na), vận dụng quy tắc Octet
để đưa ra quá trình hình thành
liên kết hóa học của Na.
2. Khái qt về q trình hình
thành liên kết hóa học của kim
loại nhóm A


Thời gian: 5 phút
Tìm hiểu quá trình hình thành
liên kết hóa học của Phi kim
nhóm A

1. Theo dõi cấu tạo các lớp
electron
của
nguyên
tử
Chlorine (Cl), vận dụng quy tắc
Octet để đưa ra q trình hình
thành liên kết hóa học của Cl.
2. Khái qt về q trình hình
thành liên kết hóa học của phi
kim nhóm A

Nhóm 4

NHIỆM VỤ
2

Nhóm 5
Nhóm 6


Sau thời gian: 5 phút

Các nhóm đổi sản phẩm cho
nhau theo sơ đồ

Nhóm
1

Nhóm 4

Nhóm
2

Nhóm 5

Nhóm 3

Nhóm 6

Nhận xét chéo (Đồng ý với đáp án
nào, không đồng ý với đáp án nào)



Hoạt động theo
Nhóm


NHIỆM VỤ
1

Tìm hiểu q trình hình thành
1. liên
Sodium
(Na)
1 Phi
electron
kết hóa
họccó
của
kim lớp ngồi cùng. Để có cấu
nhóm
A vững như khí hiếm gần nhất (Neon Z= 10),
hình
bền

Na có xu hướng nhường đi 1 electron lớp ngồi cùng.
2. Sơ đồ hình thành liên kết

+

+1
1


-1e

+1
1


NHIỆM VỤ
1
Tìm hiểu q trình hình thành

+

liên kết hóa học của Phi kim
nhóm A
+1
1

-1e

+1
1

3. Các nguyên tố kim loại nhóm A có 1;2;3 electron lớp
ngồi cùng → Khi hình thành liên kết có xu hướng
nhường các electron lớp ngồi để đạt cấu hình bền
vững


NHIỆM VỤ
2


Tìm hiểu q trình hình thành
1. liên
Chlorine
(Cl)
7 Phi
electron
kết hóa
họccó
của
kim lớp ngồi cùng. Để có cấu
nhóm
A vững như khí hiếm gần nhất (Ar, Z= 18, Cl có
hình
bền

xu hướng nhận thêm 1 electron vào lớp ngồi cùng.
2. Sơ đồ hình thành liên kết

-

+1
7

+1e

+1
7



NHIỆM VỤ
2

+1
7

+1e

+1
7

3. Các nguyên tố phi kim có 5;6;7 electron lớp ngồi
cùng → Khi hình thành liên kết có xu hướng nhận thêm
tương ứng 3; 2; 1 electron vào lớp ngồi để đạt cấu
hình bền vững


KẾT LUẬN

1. Các nguyên tố kim loại nhóm A có 1;2;3
electron lớp ngồi cùng → Khi hình thành
liên kết có xu hướng nhường các electron
lớp ngồi để đạt cấu hình bền vững
2. Các nguyên tố phi kim có 5;6;7 electron
lớp ngồi cùng → Khi hình thành liên kết có
xu hướng nhận thêm electron vào lớp
ngồi để đạt cấu hình bền vững với 8
electron lớp ngoài cùng



Vậy, ngồi cách
Nhường - Nhận
Electron, các
ngun tử có cách
nào khác để hình
thành liên kết mà
vẫn đảm bảo quy
tắc Octet khơng?


Hoạt động theo
Nhóm
Nhóm
1

Nhóm
2
Nhóm 3

NHIỆM VỤ CHUNG

Thời gian: 5 phút

Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6


Thời gian: 5 phút


NHIỆM VỤ CHUNG

 Mỗi nhóm sẽ được phát 4 hình trịn (giấy
bóng kính) tương ứng với 2 nguyên tử
Nitrogen và 2 nuyên tử Oxygen (Z = 8) (chỉ
biểughép
diễn lớp
e
ngoài
cùng)
 Hãy
thành phân tử N ; O sao cho số
2

2

electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử
sau khi ghép đều có 8 electron.
 Nhóm nhanh nhất sẽ gắn sản phẩm của
mình lên bảng và trình bày trước lớp.


ĐÁP ÁN NHIỆM VỤ
CHUNG

+
7

+
7


PHÂN TỬ N2
TRONG PHÂN TỬ N2 CÓ 3 CẶP E DÙNG
CHUNG


ĐÁP ÁN NHIỆM VỤ
CHUNG

+8

+
8

PHÂN TỬ O2
TRONG PHÂN TỬ O2 CÓ 2 CẶP E DÙNG
CHUNG


TỔNG KẾT

Trong q trình hình thành liên kết hóa
học, các nguyên tử có xu hướng nhường,
nhận hoặc góp chung electron để đạt cấu
hình bền vững với 8 electron lớp ngồi
cùng (hoặc 2 electron lớp ngoài cùng như
của Helium)




×