Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.53 KB, 24 trang )

4. Củng cố:
- Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
- Trong các từ: cời, mỉm cời, cời ruồi, cời khì; từ nào nghĩa rộng, từ nào nghĩa hẹp?
5. HDHS học bài ở nhà:
- Hoàn thiện các ý còn lại ở các bài tập trong SGK.
- Xem trớc bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
C. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NS: 14/8/2009
NG: 15/8/2009. Tiết 4 Bài 1


Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu
1. Mục tiêu: HS đạt đợc.
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng
trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của
mình.
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về
chủ đề.
2. Chuẩn bị
- Thầy : Tích hợp văn bản Tôi đi học
- Trò: Xem trớc bài.
B. Kế hoạch lên lớp.
1. ổ n định : 8A...... 8C....
2. Kiểm tra:
HS đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Tôi nhớ mẹ tôi lúc ngời còn sống, tôi lên mời.
Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến
thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay mẹ hiền từ của tôi cho


tôi đi dạo chơi.
? Đoạn văn trên viết nh vậy đã đúng cha ? Tại s ao.
( Đây chỉ là những câu văn rời rạc. Mỗi câu một ý không hớng tới một vấn đề chính nên
không tạo ra sự liên kết mạch lạc, không thống nhất về chủ đề)
3. Bài mới.
? Vậy tính thống nhất về chủ đề là gì.
? Nó đợc thể hiện ở những phơng diện nào của văn bản.
7
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
HS tóm tắt văn bản Tôi đi học
? Trong văn bản Tôi đi học t/ giả đã nhớ tới kỉ niệm nào
trong thời thơ ấu của mình ( KN buổi tựu trờng đầu tiên)
? Qua những KN... tác giả đã diễn tả tâm trạng, cảm giác nào
của n/v tôi( Tâm trạng: náo nức, bỡ ngỡ, hồi hộp, cảm giác
trong sáng)
? Hãy nêu chủ đề văn bản Tôi đi học( Tâm trạng.....về KN
buổi tựu trờng đầu tiên trong đời).
? Em hiểu chủ đề của văn bản là gì.
? Phân biệt chủ đề và đề tài.( Đề tài: đối tợng để nghiên cứu
hoặc miêu tả thể hiện trong các tác phẩm khoa học, văn học
nghệ thuật.VD : Đề tài lịch sử, đề tài trong s/ hoạt b/thờng)
(HS nhắc lại nhan đề văn bản Tôi đi học.)
? Nhan đề của văn bản cho phép em dự đoán văn bản sẽ nói
tới ai và nói về việc gì.
? Đại từ tôi và các từ ngữ biểu thị ý nghĩa việc đi học đợc
tác giả sử dụng nh thế nào trong văn bản. ( Đại từ tôi 66
lần; các từ ngữ biểu thị ý nghĩa việc đi học đợc lặp lại ở các
câu, phần, đoạn trong văn bản )
? Việc lặp đi lặp lại điệp từ tôi và các từ ngữ biểu thị ý
nghĩa đi học ( Tác dụng: duy trì đối tợng văn bản biểu đạt)

? Ngoài hệ thống các từ ngữ ấy, trong văn bản có nhiều câu
văn nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên. Hãy chỉ
ra một số câu văn tiêu biểu ( Hàng năm...tựu trờng; Tôi
quên thế nào... ấy; Hôm nay: Tôi đi học...)
? Trong buổi tựu trờng đầu tiên ấy tâm trạng nhân vật tôi
thay đổi nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các chi tiết kỷ niệm.
? Có thể thay đổi trật tự sắp xếp đó không? Vì sao.
( Trình tự hợp lý tạo nên tính liên kết mạch lạc cho văn bản)
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản
? Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện ở những phơng
diện nào trong văn bản ( Nội dung: ý, phần, chi tiết mạch lạc;
Hình thức: nhan đề, sử dụng từ ngữ, câu, sự sắp xếp các phần
mục )
? Làm thế nào để có thể viết một văn bản đảm bảo tính thống
nhất về chủ đề ( Xác định chủ đề văn bản-> Đặt nhan đề cho
văn bản-> Sử dụng từ ngữ, câu, ý, phần, chi tiết hớng tới
chủ đề) HS đọc ghi nhớ
I. Chủ đề của văn bản.
* Mẫu :
Văn bản Tôi đi học
- Chủ đề là đối tợng và
vấn đề chính mà văn bản
biểu đạt.
II. Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
- Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản là
sự tập trung toàn văn
bản vào chủ đề đã xác

định.
* Ghi nhớ: ( SGK/ 12)
8
* HS đọc bài tập 1(SGK/ 13)- Xác định yêu cầu bài tập 1.
a. Hãy cho biết văn bản trên viết về đối tợng nào và về vấn
đề gì.(Đối tợng : rừng cọ ở quê tác giả; Vấn đề: Nỗi nhớ rừng
cọ của tác giả).
? Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và vấn đề theo thứ tự
nào ( Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ-> Miêu tả
dáng hình cây cọ-> KN gắn bó với cây cọ-> Cuộc sống ở quê
gắn bó với cây cọ-> Khẳng định nỗi nhớ về rừng cọ)
? Theo em, có thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc không
?Vì sao (Trật tự sắp xếp nh trên là hợp lý, không thể thay đổi)
b. Nêu chủ đề của văn bản trên?
c. Chủ đề ấy đợc thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả
rừng cọ đến cuộc sống của ngời dân. Hãy chứng minh điều
đó.(Qua: nhan đề và bố cục 3 phần của VB:
- MB : Từ đầu-> trập trùng (Giới thiệu về rừng cọ )
- TB : Tiếp-> vừa béo vừa bùi ( Tả cây cọ, rừng cọ; Sự gắn
bó của cây cọ, rừng cọ với cuộc sống của t/giả, của ngời
dân sông Thao)
- KB : Quê tôi-> quê mình ( T/giả khẳng định tình yêu thủy
chung đối với làng xóm, quê hơng, đối với rừng cọ quê
mình.)
d. Tìm từ ngữ, câu văn tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản.
(Rừng cọ quê tôi; Chẳng có nơi nào đẹp nh sông Thao quê tôi,
rừng cọ trập trùng; Thân cọ, búp cọ, lá cọ; Ngời sông Thao đi
đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.)
* HS đọc bài tập 2 ( SGK/13)- Xác định yêu cầu bài tập 2.
? Những ý nào làm cho bài viết lạc đề.

HS thảo luận theo bàn-> Trả lời-> Nhận xét.
* HS đọc bài tập 3 (SGK/13)- Xác định yêu cầu bài tập 3.
? Hãy thảo luận cùng bạn để bổ xung, lự chọn, điều chỉnh lại
các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài.
GV : Có thể sắp xếp lại nh sau:
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ
lần đầu tiên đến trờng, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
b. Cảm thấy con đờng thờng đi lại lắm lần tự nhiên cũng
thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở nh 1 học trò thực sự.
d. Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều
biến đổi.
e. Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học, với những
ngời bạn mới.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1 ( SGK/ 13)
* Văn bản :
Rừng cọ quê tôi
- Chủ đề : Tình cảm và
sự gắn bó của ngời dân
sông Thao với rừng cọ
quê hơng.
2. Bài tập 2 ( SGK/ 13)
- Lạc đề : b, d.
3. Bài tập 3 ( SGK/ 13)
- Lạc chủ đề: c, g.
- Hợp chủ đề nhng diễn
đạt cha tốt, thiếu tập
trung vào chủ đề: b, e.
9

4. Cđng cè
- Chđ ®Ị cđa v¨n b¶n lµ g× ?
- TÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa v¨n b¶n thĨ hiƯn ntn ?
5.HDHS häc bµi ë nhµ.
- Chđ ®Ị cđa trun ng¾n “Cc chia tay cđa nh÷ng con bóp bª”( Kh¸nh Hoµi)
(Sù ®au khỉ cđa c¸c em nhá tríc bi kÞch gia ®×nh, t×nh th¬ng yªu cđa anh em, cđa
b¹n bÌ.)
- So¹n bµi “Trong lßng mĐ”
C. Rót kinh nghiƯm.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
NS: 17/8/2009
NG: 18/8/2009 TiÕt 5+6 BÀI 2
TRONG Lßng mĐ
(Trích “ Những ngày thơ Êu” - Nguyên Hồng)
A. MỤC TIÊU :
1. Mơc tiªu: Häc sinh ®¹t ®ỵc
- Hiểu được tình cảm đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng
cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chó bÐ ®èi víi mĐ. Bước đầu hiểu
được văn hồi kí và nÐt đặc sắc của ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình,
lời văn tự truyện chân thµnh, giàu sức truyền cảm.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, tãm t¾t, ph©n tÝch, c¶m thơ trun.
- Gi¸o dơc lßng kÝnh yªu cha mĐ, biÕt ph©n biƯt lªn ¸n c¸i xÊu, ¸c.
2. Chu Èn bÞ:
- ThÇy: T liƯu tham kh¶o n©ng cao; Truyện“ Những ngày thơ ấu”cđa Nguyên Hồng
vµ ¶nh tác giả Nguyên Hồng; Bµi h¸t, bµi th¬ vỊ t×nh mÉu tư.
- Trß: So¹n bµi theo c©u hái SGK.
B. kÕ ho¹ch lªn líp
1. ỉ n ®Þnh : 8A.. 8C...

2. KiĨm tra bµi cò:
a. Trong trun ng¾n “ T«i ®i häc” t¸c gi¶ ®· sư dơng nh÷ng ph¬ng thøc biĨu ®¹t
nµo?
b. Ph¸t biĨu c¶m nghÜ cđa em vỊ nh©n vËt “ t«i” trong trun ng¾n “ T«i häc”?
3. B µi míi :
10
Tình mẹ bao la nh biển Thái Bình dạt dào. Lòng mẹ tha thiết nh dòng suối hiền ngọt
ngào. Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và ngợc lại là tình cảm thiêng liêng cao cả. Nếu
ai đã từng trải qua tuổi thơ cay đắng, khốn khổ hẳn sẽ đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng
thơng và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mãnh liệt của chú bé Hồng đối với ngời mẹ khốn
khổ của mình. Để hiểu rõ điều đó, hôm nay...
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
HS quan sát chú thích *, ảnh tác giả Nguyên Hồng
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyên
Hồng ( GV : Nguyên Hồng xuất thân trong một g/đình
TTS ở Nam Định sau đó cửa nhà sa sút. Cha mất
khi Nguyên Hồng 12 tuổi, bà mẹ phải xa con vào
Vinh ở vú cho một tên Tây Đoan. Nguyên Hồng
ở với bà cô cay nghiệt nên luôn khát khao tình
mẹ. Cha học hết tiểu học nhng nhờ tự học, sống
từng trải và giàu lòng nhân ái mà Nguyên Hồng
trở thành một cây bút đặc sắc độc đáo của nền
VHHĐVN. Từ tác phẩm đầu tay viết lúc cha
đầy 18 tuổi->. cuối đời Nguyên Hồng thực sự là
nhà văn của những ngời cùng khổ.)
? Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của những
ngời lao động cùng khổ
( Thế giới n/vật của ông là những ngời sống dới
đáy của xã hội thành thị : lu manh, phu phen, trẻ
em, phụ nữ, trí thức ngèo)

? Hãy kể tên một số tác phẩm chính của ông
?Sáng tác của ông tập trung vào những thể loại nào
?Phong cách nghệ thựât nổi bật trong những sáng
tác của Nguyên Hồng.( Nguyên Hồng xứng đáng
với giải thởng HCM về văn học nghệ thựât )
? Xác định thể loại của tác phẩm Những ngày
thơ ấu ? Em hiểu hồi kí là gì (Hồi kí: Thể kí ghi
lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, chứng
kiến sự việc)? Thời gian sáng tác tác phẩm.
? Em hãy tóm tắt toàn bộ tác phẩm Những ngày
thơ ấu HS tóm tắt- Nhận xét.
GV hớng dẫn đọc đoạn trích giọng chậm, t/cảm,
chú ý từ ngữ hình ảnh, cảm xúc.
HS đọc từ đầu -> hỏi đến chứ; HS đọc tiếp -> hết.
HS nhận xét
? Vị trí và nội dung chính của đoạn trích Trong
lòng mẹ
? Xác định bố cục của văn bản
? Nội dung từng phần ( P1: Nỗi đau của Hồng khi
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Quê: Nam Định
- Ông là nhà văn của những
ngời lao động cùng khổ.
- Ông sáng tác : tiểu thuyết, kí,
thơ.
- Văn phong của ông giàu chất
trữ tình.
2. Tác phẩm
- Thể loại : Hồi kí.

- Viết năm 1938.
- Đoạn trích Trong lòng mẹ
thuộc chơng IV của tác phẩm.
- Bố cục: 2 phần.
11
phải xa mẹ; P2: Niềm vui hạnh phúc khi Hồng ở
trong lòng mẹ)
? Đoạn trích xuất hiện những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính? Nhân vật tôi có vai trò ntn trong truyện
( tôi: ngời kể chuyện, tác giả )
? Hãy xác định ngôi kể? Kể theo ngôi thứ nhất có
tác dụng gì.
HS đọc phần 1 ( từ đầu -> hỏi đến chứ )
? Phần 1 của văn bản cho em biết điều gì.
? Tìm chi tiết thể hiện hoàn cảnh của bé Hồng.
? Thầy là ai? Tìm từ đồng nghĩa với từ thầy.
? Em hiểu thế nào là đoạn tang, giỗ đầu.
? Qua lời tâm sự đó em hiểu hoàn cảnh bé Hồng ra
sao ? Tình cảnh đáng thơng của bé Hồng gợi em liên
tởng đến truyện nào đã học. ( Cuộc chia tay của
những con búp bê )
? Hãy đọc một bài, một câu ca dao nói về tình mẫu
tử ( Công cha...đạo con; Chiều chiều ...chín chiều )
? Hãy cho biết mối quan hệ giữa bà cô và bé Hồng
? Hình ảnh bà cô hiện lên nh thế nào, tìm chi tiết
( Ngời cô cời hỏi chứ không lo lắng hỏi, âu yếm
hỏi , nghiêm nghị hỏi)
? Bé Hồng đã trả lời bà cô nh thế nào? Tại sao
Hồng trả lời nh vậy.
(Hồng nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và

nét mặt cời rất kịch của ngời cô)
? Bà cô bé Hồng tiếp tục nói với Hồng bằng giọng
điệu gì.? Thế nào là giọng nói ngọt ( Giọng nói
dễ nghe, dễ làm xiêu lòng)
? Giọng nói đó biểu thị điều gì ( bình thản, giả dối,
châm chọc, mỉa mai, nhục mạ )
? Hai tiếng em bé trong câu nói của bà cô khiến
tâm trạng bé Hồng ra sao.
? Chi tiết Hồng cời dài trong tiếng khóc có ý
nghĩa gì ? Em cảm nhận tâm trạng Hồng lúc này
nh thế nào.
? Trong lúc bé Hồng đang quằn quại đau đớn xót
xa thì ngời cô đã làm gì ( ngời cô tơi cời kể
chuyện mẹ bé Hồng )
? Qua những cử chỉ lời nói của ngời cô em thấy
bà cô hiện lên với những nét tính cách và bản chất
nào.
? Hình ảnh bà cô Hồng gợi em liên tởng và suy
nghĩ gì đến xã hội đơng thời
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cuộc đối thoại giữa bà cô và
bé Hồng
Bà cô Bé Hồng
- Cời hỏi:
Hồng! Mày
có muốn
vào...với mẹ
màykhông?
- Giọng vẫn
ngọt, hai con

mắt long lanh
nhìn chằm
chặp. Vỗ vai
cời nói:
Mày dại quá
...em bé chứ.
- Mồ côi cha,
sống xa mẹ.
-> Hồng sống
cô độc,đau khổ, luôn
khao khát tình
thơng.
- Nớc mắt ròng
ròng,
đầm đìa
-Cời dài trong
tiếng khóc.
-> Lòng thắt
lại vì đau đớn
thơng mẹ
12
- Bà cô hiện thâncho xã hội PK, tố cáo ngời sống không có
tình cảm.
? Tâm trạng bé Hồng lúc này có gì khác trớc.
? Để diễn tả tâm trạng ấy tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào.
? Xác định PTBĐ
? Tác dụng PTBĐ biểu cảm.
- Biểu cảm : bộc lộ trực tiếp trạng thái đau xót của
bé Hồng.

? Từ sự biến đổi về trạng thái tâm lí đó, em hiểu gì
về bé Hồng.
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng khi xây dựng hai
nhân vật này.
? Đọc câu ca dao nói về tình cảm của con cái với
cha mẹ.
-> Lạnh lùng,
độc ác, nham
hiểm, giả tạo.
thơng mình.
- Cổ họng
nghẹn ứ, khóc
không ra tiếng.
Giá nh...cắn,
nhai, nghiến.
-> lời văn dồn
dập, động từ
mạnh, hình ảnh
so sánh, tâm
trạng đau đớn,
uất ức của
Hồng lên đến
cực điểm, th-
ơng mẹ, căm
hờn cái xấu,
ác.
=>Nghệ thuật đối lập, tơng
phản nổi bật tính cách trái ngợc
nhau của bà cô và bé Hồng.


Chiêù chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Mặc dù rơi vào hoàn cảnh hết sức đáng thơng: cha mất sớm, mẹ đi làm xa, bé Hồng
lủi thủi sống giữa những con ngời khô kiệt về tình cảm nhng Hồng không chịu ảnh hởng
của thành kiến đạo đức phong kiến đối với ngời mẹ mà bé Hồng vô cùng yêu kính mẹ.
Tình yêu thơng quí mến mà bé Hồng dành cho mẹ đợc đền đáp xứng đáng khi ngời mẹ trở
về.
HS đọc phần 2 ? Nội dung của phần 2 là gì.
? Bé Hồng gặp mẹ trong hoàn cảnh nào.
? Hoàn cảnh hai mẹ con gặp lại nhau có gì đặc biệt
? Việc mẹ Hồng về giỗ chồng khi không cần ai báo
tin nói nên điều gì.( Mẹ Hồng là ngời phụ nữ giữ
lễ nghĩa)
? Thoáng thấy...mẹ tôi, Hồng có những cử chỉ, hành
động nào
? Mợ là ai ( Biệt ngữ XH tầng lớp phụ nữ trung
lu ngày trớc)
? Câu văn diễn tả tình cảm của Hồng với mẹ.
? ở đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì.
2. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và
mẹ.
- Khác gì ảo ảnh...giữa sa mạc.
-> Hình ảnh so sánh đặc sắc diễn
13
? Qua đó em hình dung t/ cảm bé Hồng dành cho
mẹ ntn.
? Giọt nớc mắt của Hồng gặp mẹ có gì khác giọt
nớc mắt khi Hồng nói chuyện với bà cô.
? Trong cuộc gặp gỡ, h/ ảnh ngời mẹ hiện lên ntn.
- Mẹ về một mình, không còm cõi xơ xác, gơng

mặt, đôi mắt, nớc da, gò má...
? Qua cái nhìn của Hồng, em có cảm nhận gì về
mẹ Hồng (Mẹ đẹp, yêu con, chung thuỷ)
?.So sánh h/a ngời mẹ thực và ngời mẹ qua lời
kể của bà cô Hồng.
HS đọc : Tôi ngồi... câu gì
? Để viết đợc đoạn văn diễn tả cảm xúc của bé
Hồng khi ở trong lòng mẹ, t/giả sử dụng giác quan
nào ( xúc giác, cảm giác,thị giác, khứu giác)
? Cảm xúc của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ
ntn.
HS quan sát bức tranh SGK
? Bức tranh miêu tả cảnh nảo trong văn bản.
? Hãy đặt nhan đề cho tranh (Tình mẫu tử ; Trong
vòng tay mẹ...)
? Nếu tô màu cho tranh em sẽ tô màu gì.
? PTBĐ đợc sử dụng trong đoạn trích? Tác dụng
? Qua đoạn trích em có cảm nhận ntn về bé Hồng
? Từ h/a bé Hồng, hãy nói về t/c của em với cha mẹ
? Đọc 1 bài ca dao nói về lòng biết ơn của con cái
với cha mẹ.
?Qua tìm hiểu văn bản em hiểu thêm điều gì về tác
giả Nguyên Hồng.
tả sự khao khát gặp mẹ mong mẹ
đến cháy bỏng.
- Bé Hồng sung sớng, rạo rực ,
chìm ngập trong niềm hạnh phúc ,
trong thế giới dịu dàng đầy ắp
tình mẫu tử.
III. Tổng kết.

Ghi nhớ SGK/ 21

4. Củng cố.
- Tóm tắt đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Đọc diễn cảm đoạn văn em thích nhất trong văn bản.
- Hát 1 bài hát về tình mẫu tử.
5. HDHS học bài ở nhà.
- Bé Hồng đã để lại cho em ấn tợng tốt đẹp nào?
- Su tầm bài hát, bài thơ nói về tình mẫu tử.
- Xem trớc bài : Trờng từ vựng.
C. Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
14
NS: 20/8/2009 Tiết 7 Bài 2
NG: 21/8/2009

Trờng từ vựng
A. MUẽC TIEU :
1. Mục tiêu: HS đạt đợc.
- Hiểu thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
- Hiểu đợc mối mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh: đồng
nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn, làm văn.
- Rèn kĩ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng trong giao tiếp và tạo lập văn bản;
tìm trờng từ vựng liên quan đến môi trờng.
2. Chu ẩn bị:
- Thầy: Tích hợp kiến thức Tiếng Việt lớp 7.
- Trò: Xem trớc bài.
B. kế hoạch lên lớp:

1. ổ n định : 8A.. 8C...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp ?
- Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ sau đây giáo viên, kĩ s, luật s
A. Con ngời. B. Môn học . C. Nghề nghiệp . D. Tính cách.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
HS đọc mẫu trong SGK/ 21
? Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Nội dung đoạn văn
? Các từ in đậm trong đoạn văn dùng để chỉ đối tợng
nào ( Con ngời)? Hãy giải thích nghĩa các từ ngữ trên.
- Mặt : phần phía trớc từ trán xuống cằm của đầu ngời
- Mắt : bộ phận để nhìn.
- Da : lớp bọc ngoài cơ thể bảo vệ các bộ phận bên trong
- Gò má: chỗ nổi lên ở 2 bên má dới góc ngoài mắt.
- Đùi: phần chân từ chỗ tiếp giáp thân đến đầu gối.
- Đầu: Phần trên cùng của cơ thể nơi chứa óc.
- Cánh tay: từ bả vai đến cổ tay.
- Miệng: bộ phận ăn, nói.
? Căn cứ vào nét nghĩa của những từ ngữ trên em thấy
các từ trên có điểm nào chung.
- Chỉ bộ phận của con ngời->Nhóm từ trên trong TViệt
gọi là trờng từ vựng.
I. Thế nào là tr ờng từ vựng?
1. Khái niệm.
* Mẫu: SGK/21
15

×