Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.02 MB, 81 trang )

TRUONG DAI HQC LUAT TP.HCM

KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH — NHA NUOC

1996
TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT
TP. HỖ CHÍ MÌNH

NGUN MINH TÚ
MSSV: 1553801014134

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG
TÓ TỤNG HÀNH CHÍNH

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật

Niên khóa: 2015 - 2019

Người hướng dẫn: ThS. NGUYÊN HOÀNG YÉN

ie

il

[TT TT-Thưlự viện
viện ĐH
ĐH Luật 1TP.HCM

TP.HCM — Nam 2019



MUC LUC
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT

PHAN MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA PHAP LY VE NGU
OI DAI DIEN THEO
UY QUYEN CUA DUONG SU TRONG TO TUNG HAN
H CHiNH
...Õ
1.1.

Khái

niệm, đặc điểm, vai trò của người đại
diện

đương sự trong tố tụng hành chính

theo ủy quyền

của

1.11.

Khải niệm người đại diện theo ủy quyền
của đương sự trong tố tụng
hành chính
1.12.


Đặc điểm của người đại diện theo ủy quyề
n của đương sự trong tố tụng

H222 s2
0000 0
TƯ ỚNNg.
1.13.

Vai trò của người đại diện theo ủy quyền
của đương sự trong tố tụng
hành chính...
4034135660212)

1.2.

Quy định về người đại diện theo ủy quyền của
đương sự trong tố tụng
hành chính theo pháp luật một số quốc
gia trên
thế giới...

1.2.1.

Cộng hòa Liên —._....ê
.ê...ẽ

12.2.

Liên bang Nga


1.23.

Nhật Bản....................................

1.2.4.

Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.....................
. 222cc

14

..

14
«1S

17

13.

Quy định của pháp luật Việt Nam về người
đại diện theo ủy quyền của
đương
sự trong tố tụng hành chính...

1.3.1.

20100)

Người ủy quyền và người đại diện theo

úy quyên trong tô tụng hành


1.3.2.

Nội dung và hình thức ủy quyền trong tố tụng hành
chính.....

1.3.3.

Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo ủy quyề
n của đương sw....25

1.3.4. Chấm đứt đại diện và hậu quả ÁP...

c0:

tố

0 xanissinaarnab' 37

CHƯƠNG 2: THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE
NGƯỜI ĐẠI DIỆN

THEO

ỦY QUYÈN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TỤNG

HÀNH CHÍNH


VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN........... ...22
...52
....... 4I

2.1.

Thực

tiễn thực hiện pháp

đương sự trong tố tụng hành chính

luật về người

đại diện theo ủy quyền

của

2.11.

Nội dung, hình thức ủy quyền và chấm dứt ủy
quyền Sents411719448450461161400 187)

2.1.2.

Quyền ký tên vào đơn khởi kiện của người
đại diện theo ủy quyén ......46

21.3.


Đại diện theo ủy quyền của người bị kiện là
cơ quan, tổ chức, người
đứng đầu cơ quan, tỗ chức HA HA TH
HH
HH
gyun

2.14.

Người đại diện theo ủy quyền đồng thời là ngườ
i bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự...
io
2.1.5.

2.2.

Quyén va nghĩa vụ của người đại diện theo
ủy quyền của đương sự..... 55

Nguyên nhân của những hạn chế trong
việc thực hiện pháp luật về người

đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng
hành chính
2.3...

Các giải pháp hồn thiện pháp luật và
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về người đại điện theo ủy quyền của

đương sự trong tố tụng hành chính 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


LOI CAM ON
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sic dén ThS. Nguyén
Hoàng Yến, giảng viên khoa Luật Hành chính - Nhà nước đã tận tình truyền đạt

hướng dẫn và giúp đỡ em để hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Luật Thành phố

Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện để giúp đỡ em trong suốt

quá trình học tập, nghiên cứu.

Cuối cùng, xin cảm ơn người thân và tắt cả bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ và động

viên em trong suốt thời gian qua.

Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019

Nguyễn Minh Tú


DANH MUC TU VIET TAT


BLDS

Bộ luật Dân sự

BLTTDS

Bộ luật Tố tung dan sy

HVHC

Hành vi hành chính

LTTHC

Luật Tố tụng hành chính

QĐHC

Quyết định hành chính

TANDTC

Tịa án nhân dân tối cao

UBND

Ủy ban nhân dân


PHAN MO DAU

1. Tinh cấp thiết của đề tài
Đương sự là chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính,
tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, đương sự có thể khơng tự mình thực
hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính mà ủy quyền cho chủ thể khác.

Chính vì thế chế định người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng

hành chính là một chế định có ý nghĩa rất quan trọng góp phần bảo vẻ quyền, lợi ích
hợp pháp của đương sự. Người đại diện theo ủy quyền của đương sự sẽ thay mặt

cho đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng trong quá trình giải quyết vụ

án hành chính.

Trong sự nghiệp đổi mới và dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội, đại diện

theo ủy quyền đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội cũng

như "ong hoạt động tố tụng hành chính. Các hoạt động của người đại diện theo ủy
quyền của đương sự trong tố tụng hành chính khơng chỉ ảnh hưởng đến hoạt động
của những người tham gia tố tụng mà đến cả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố

tụng, góp phần thúc đẩy sự dân chủ, tiến bộ của xã hội, hoàn thiện và bảo vệ nền

pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đối với đương sự, người đại diện theo ủy quyền thay

mặt đương sự thực hiện những quyền, nghĩa vụ tố tụng trên cơ sở bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của đương sự. Qua đó, quyền được tiếp cận cơng lý,

tiếp cận các
cơ chế tư pháp của đương sự được đảm bảo. Đối với hoạt động tổ tụng, vì người
đại
diện theo ủy quyền trong tố tụng là người có đầy đủ năng lực hành vi
tố tụng dân
sự, và thông thường là những người có trình độ, hiểu biết pháp luật, có
kinh nghiệm

tham gia tố tụng nên khi thay mặt thực hiện quyền, nghĩa vụ sẽ giúp
cho Tòa án giải
quyết vụ án hành chính nhanh chóng, thuận lợi hơn.

Các quy định về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong
tố tụng
hành chính đã ngày một hồn thiện hơn. Đặc pict là khi LTTHC
2015 có hiệu lực đã
ghỉ nhận một cách chung nhất, khái quát nhất về địa vị pháp lý
cùng những vấn đề
có liên quan đến người đại diện nói chung và người đại diện
theo ủy quyền của
đương sự trong tố tụng hành chính nói riêng. Tuy nhiên, các
quy định này vẫn còn
ton tai những hạn chế nhất định dẫn đến việc thực hiện trên
thực tế cịn nhiều thiếu
sót, bất cập như về hình thức, nội dung văn bản ủy quyền tham gia
té tuno.


được ủy quyền trong tố tụng hành chính có được ký đơn khởi kiện hay không,


người đại diện theo ủy quyền có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của đương sự hay khơng, quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo ủy quyền
ose tố tung hành chính chưa được đảm bảo khiến cho người đại diện theo ủy
guytn lúng túng, gặp khó khăn trong quá trình tham gia tố tụng,... Nhằm bảo đảm
quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự, góp phần nâng cao hiệu quả xét xử vụ
án
hành chính, quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về người đại diện

theo ủy quyền của đương sự cần phải được hồn thiện. Tuy nhiên, hiện nay chưa có

những cơng trình nguyên cứu chuyên sâu về người đại diện theo ủy quyển của
đương sự trong tố tụng hành chính. Xuất phát từ thực trạng trên cho thấy
việc tìm
hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện các quy định về người đại diện của đương
sự trong
tố tụng hành chính là một nhu cầu cấp thiết. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài
“Người
đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính” đề nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu

Vấn đề “Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tÕ tụng hành

chính” mặc dù hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nhưng
có một số
cơng trình nghiên cứu liên quan như: Lê Quốc Việt (2014), Người
đại diện và người
bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án hành chính,
Khóa luận tốt
nghiệp, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Minh

Đoan (2003),
Một số ý kiến về cải cách tư pháp trong điều kiện xây dựng Nhà
nước pháp quyên,
Tạp chí Luật học, số 5; Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Bảo đảm
quyên l tụng của
đương sự a qua "người đại diện, Tạp chí Tịa án nhân dân,
số 11; Vũ Thị Hòa
(2007), Một số vấn đề cần lưuýJ khi xem xét việc ủy quyên tham
gia tố tụng trong vụ
án hành chính, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10. Các ans trình
trên đã đưa ra được
cơ sở lý luận chung và các quy định của LTTHC 2010 về người
đại diện của đương
sự bai tố tụng hành chính, chỉ ra một số vướng mắc nhất
định khi thực hiện quy
định về đại diện của đương sự khi tham gia tố tụng.

Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu này cũng chỉ đề
cập một cách khái
quát về người đại diện của đương sự nói chung mà chưa
đi sâu vào nghiên cứu chế
định người đại diện theoủủy quyền của đương sự trong tố
tụng hành chính một cách
tổng thể, tồn diện nhất. Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên
cứu hiện tại đều dựa trên
những quy định của LTTHC 2010, từ khi LTTHC 2015
có hiệu lực về người đại


diện theo ủy quyền của đương sự đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa có cơng


trình cụ thể nào nghiên cứu về vấn đề này.

Trong tố tụng dân sự đã có những cơng trình nghiên cứu về người đại diện

theo ủy quyền của đương sự như: Phạm Thị Thu Hoài (2017), Đại điện theo pháp
luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại

học quốc gia Hà Nội; Trần Thị Hường (2014), Người đại diện theo ủy quyền của

đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc
gia Hà Nội; Lê Hùng Nhân (2012), Đại điện theo ủy quyên trong tố tụng dân sự

Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Thu

Hà (2016), Người đại diện của đương sự trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm
20135,

Tap chi Nhà nước và Pháp luật, Số 9 (341); Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Mớ: số vấn

đề về người đại diện theo ủy quyền và người đại diện do tịa án chỉ định trong tổ
tụng dân sự”, Tạp chí Nghề luật, số 06; Nguyễn Minh Hằng (2005), Đại điện theo
ủy quyên: từ pháp luật nội dung đến tố tụng dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
Số 5; Nguyễn Duy Phương (2015), Hoàn thiện các quy định về đại diện theo ủy
quyên trong tổ tụng dân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17.

Như vậy, có thể thấy rằng đây là đề tài mới, chưa được nghiên cứu một cách

chuyên sâu và đầy đủ, việc tiếp tục nghiên cứu các các vấn đề lý luận, pháp
luật và


thực tiễn thực hiện về đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính

từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện là cần thiết.
3. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu đề tài “Người đại diện theo ủy quản của đương sự
trong tố
tụng hành chính” nhằm hướng đến những mục tiêu chủ yếu sau:
~ Phân tích và làm rõ những van đề lý luận của người đại diện theo
ủy quyền
trong tố tụng hành chính như khái niệm, đặc điểm, vai trò và những
quy định của
pháp luật hiện hành về chế định trên.
- Nghiên cứu những quy định của pháp luật các nước trên thế giới
về người
đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính.


- Phân tích, đánh giá những ưu điểm cũng như chỉ ra những mặt hạn chế của

của pháp luật Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp

luật về người đại diện theo ủy quyển của đương sự trong tố tụng hành chính.

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về người đại diện theo ủy quyền

của đương sự trong tố tụng hành chính như khái niệm, đặc điểm, vai trò... của


người đại diện theo ủy quyền.
- `

cứu các quy định hiện hành của pháp luật tố tụng hành chính Việt
Nam về người đại diện theoủ ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính.
- Nghiên cứu thực tiễn việc thực hiện các quy định của pháp luật hiện hành về

người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính và giải pháp
hồn thiện.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tác giả chỉ nghiên cứu đề tài dựa trên các văn bản pháp luật có hiệu
lực hiện
hành và các tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo đối với các văn
bản pháp luật đó

như Hiến pháp 2013, LTTHC 2015, BLDS 2015, BLTTDS 2015,... Trong
Khóa

luận, tác giả sử dụng các số liệu, báo cáo, tổng kết từ năm 2016
đến năm 2018. Các
vụ việc được khảo sát từ sau ngày LTTHC 2015 có hiệu lực (ngày
1/7/2016) trở về

sau,

Tác giả tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành
về người đại diện theo ủy quyền của đương sự a

tố tụng hành chính, đồng thời
tìm hiểu và phân tích pháp luật nước ngồi về vấn đề này như:
Đức, Nga, Nhật Bản,
Trung Quốc. Từ việc phân tích, so sánh pháp luật Việt Nam
với pháp luật các nước
trên tác giả rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng
của chủ nghĩa Mác —
Lênin làm nền tảng và kết hợp với các phương pháp nghiê
n cứu khoa học sau:


- Phuong pháp phân tích- tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức: nghiên cứu,

phe tích các vấn đề lý luận và pháp luật quan trọng về người đại diện theo ủy
quyền của đương sy trong té tung hành chính; nghiên cứu các tài liệu.

- Phương pháp thống kê số liệu: tìm hiểu những số liệu trên thực tế để nâng
cao tính thiết thực của đề tài.

- Phương pháp so sánh: nghiên cứu pháp luật nước ngoài và so sánh
những
quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước về người đại
điện theo ủy
quyền của đương sự trong tố tụng hành chính.

6. Bố cục luận văn
Bên cạnh Lời nói đầu và Kết luận, nội dung của Khóa luận gồm 02 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và pháp lý về người đại diện theo ủy
quyền của
đương sự trong tố tụng hành chính.
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về người đại diện theoủ
ủy quyền của
đương sự trong tố tụng hành chính và giải pháp hồn thiện.


CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY

QUYEN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TỤNG HÀNH CHÍNH

1.1.

Khái niệm, đặc điểm, vai trị của người đại diện theo ủy quyền của
đương sự trong tố tụng hành chính

1.1.1. Khải niệm người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng

hành chính

Để thực thi hoạt động quản lý, các cơ quan hành chính nhà nước có
quyền ban
hành các QDHC hoặc thực hiện các HVHC có tính mệnh lệnh đơn phương
và bắt

buộc thi hành với đối tượng quản lý nhằm giải quyết các công việc thuộc thẩm


quyền để xác lập, duy trì và bảo vệ các trật tự công. Trong nhiều trường hợp việc

thực thi quyền hành pháp có thể xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp
pháp của đối

tượng quản lý dẫn đến sự phản kháng của cá nhân, tổ chức và có thể làm phát sinh

tranh chấp hành chính giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản
lý. Khi cho rằng
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm từ các loại việc thuộc
thẩm quyền
giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính! thì cá nhân,
cơ quan, tổ chức
có quyền làm đơn khởi kiện ra Tịa án. Trong q trình giải
quyết vụ án hành chính,

có hai nhóm chủ thể chính có quyền và nghĩa vụ khác nhau là người
tiến hành tố

tụng và người tham gia tố tụng. Hai nhóm chủ thể này là hạt
nhân của quá trình giải
quyết vụ án hành chính. Trong đó, người tiến hành tố tụng bao
gồm: Chánh án Tòa

án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án,
Viện trưởng

Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. Người tham gia tố
tụng là những cá


nhân hoặc tổ chức có quyền và nghĩa vụ tố tụng nhất định, tham gia vào
quá trình tố
tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc
hỗ trợ cơ
' Theo quy định tại Điều 30 của LTTHC 2015 bao gồm: Khiếu
kiện quyết

định hành chính, hành vi hành
chính (trừ quyết định, hành vi sau đây thuộc phạm vỉ
bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật; quyết định,
hành vi của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử
lý hành chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tổ tụng;
quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính

nội bộ của cơ quan, tổ chức); Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc
Cục trưởng và tương đương trở xuống; Khiếu kiện quyết định giảithôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh; Khiếu kiện danh sách cử

tri,


quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án hành chính. Người tham gia tố

tụng gồm đương sự và người tham gia tố tụng khác.

Trong quá trình tham gia tố tụng hành chính, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của mình, đương sự có thể tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng.

Tuy nhiên, vì nhiều lý do, trong thực tiễn quá trình tố tụng, đương sự hoặc người

đại diện theo pháp luật của đương sự khơng tự mình thực hiện các
quyền và nghĩa

vụ của mình mà ủy quyền cho người khác. Khi đó, quyền và nghĩa vụ của đương
sự

có thể được thực hiện tồn bộ hoặc một phần thơng qua người
đại diện. Nếu người
đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng dựa trên các quy định
của pháp luật thì
người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng trên cơ sở sự thỏa
thuận của đương
sự và người đại diện thông qua văn bản ủy quyền.

Dưới góc độ thuật ngữ, “đại diện” theo 7ừ điển Tiếng Việt là
“sự thay mặt cho
cá nhân, tập thể"? còn “ủy quyền” là việc “giao cho người
khác sử dụng một số

quyền mà pháp luật đã giao cho mình”. Theo Từ điển Luật
học,

“Đại điện là việc

một người, một cơ quan, tổ chức khác xác lập, thực hiện
hành vi pháp lý trong
phạm vi thẩm quyền đại điện ””, “Ủy quyên là giao cho người
khác thay mặt mình

sử dụng quyền mà mình có được một cách hợp pháp. Ủy quyền
được thực hiện bằng
văn bản ủy quyên (hợp đồng ủy quyền, quyết định ủy quyên
”'. Còn trong Thuật ngữ
pháp lý của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đã định nghĩa
đại diện theo ủy quyền là
“Đại diện được xác lập theo Sự ủy quyển giữa người
đại diện và người được đại
điện. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản ”Ẻ.

Xét về bản chất thì chế định người đại diện theo ủy quyền của đương
sự trong

tố tụng hành chính được thiết lập dựa trên các nguyên tắc về ủy
quyền trong dân sự

mà nguồn gốc của nó xuất hiện đầu tiên trong luật La Mã. Những
mầm mống đầu

tiên về đại diện đã xuất hiện trong việc: “Những người
phụ thuộc gia chủ khơng bao
giờ có thể làm đại điện. Gia chủ có quyền hạn và
trách nhiệm từ những hợp đồng
do họ ký kết không phụ thuộc vào ý chí của người được
ủy quyên và tắt cả do người
ủy quyên. Trách nhiệm từ những hợp đồng này trước
hết thuộc về người ký (gia

; Viên ngôn ngtt hoc (2003), Tir dién Tiéng


Nẵng, tr. 279.
+ _iên khoa học pháp lý (2006), Tir dién LuậtViét,học,NhaNhàxudtxuấtbảnbảnĐàGiao
thông vận tải, tr. 275,
s viên khoa học pháp lý (2006), Tir dién Ludt hoc, Nhà xuất bản
Giao
thông
vận tải, tr. 837,
Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thudt ngit phap
ly, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr. 125,


chủ), còn những người phụ thuộc gia chủ chỉ nhận một phân trách nhiệm mà thôi ”5

Điều này thể hiện việc gia chủ sẽ là đại diện được ủy quyền của những người phụ

thuộc thực hiện các giao dịch. Dần dần, việc ủy quyền ngày càng phát triển theo xu

hướng phát triển của xã hội lan dần qua các nước khác”. Ngày nay, chế định đại
diện theo ủy quyền không chỉ được quy định trong pháp luật dân sự mà cịn trong

pháp luật tố tụng trong đó có tố tụng hành chính. Như vậy, đại điện theo ủy quyền

là một quan hệ pháp luật được xác lập giữa người đại diện và người được đại diện
theo đó người đại diện sẽ được ủy quyền thực hiện thay cho người được đại diện

một cơng việc nhất định.

Trên cơ sở đó, các tác giả Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam của
Trường Đại học Luật Hà Nội đã đưa ra khái niệm người đại diện theo ủy
quyền

trong tố tụng hành chính như sau:

“Người đại diện theo ủy quyền của đương sự là bắt cứ người nào mà
đương
ise thấy có khả năng thay mặt mình để ty quyên cho họ thực hiện quyên và
nghĩa vụ

lỔ tụng.®”

Khái niệm trên đã nêu lên được bản chất của người đại diện theo ủy
quyền của
đương sự tham gia vào tố tụng dựa trên sự ủy quyền của đương
sự. Theo đó, người
đại diện theo ủy quyền là người thay mặt đương sự để thực hiện
quyền và nghĩa vụ
tố tụng của đương sự. Tuy nhiên, khái niệm trên chưa thật sự
chính xác. Bởi thứ
nhất, khái niệm chưa đề cập đến việc người đại diện theo ủy quyền
của đường sự
thay mặt đương sự tham gia vào tố tụng là với mục đích nhằm
bảo vệ quyền và lợi
ích hợp eee của đương sự đã ủy quyền. Thêm vào đó, dù
đã nêu lên được đương
sự ủy quyền cho người đại diện thay mặt mình tham gia tố
tụng nhưng khái niệm
cũng Khơng chỉ ra được quan hệ ủy quyền đó được xác lập trên
cơ sở nào, hình thức
ủy quyền ra sao. Theo pháp luật tố tụng hành chính hiện
hành, việc ủy quyền được
xác lọ trên cơ sở văn bản ủy quyền. Thứ hai, việc khái

niệm ding tir “bat cir người
nao” ma edison sự thấy có khả năng” đã làm cho người
đọc cảm thấy Ni đại
diện theo ủy quyền của đương sự không bị giới hạn
bởi bắt quy định nào về chủ thể.

=————

“ Khoa Luật trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo rrình luật
La Mã, Nhà xuất bản Đại học quốc gia,
tr.99.

” Phạm Thị Thu Hoài (2017), Dai điện theo pháp luật của
đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn
* Trường đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tổ
tụng hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Công an
nhân dân, tr. 176.
thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, tr.24.


Chỉ cần là người đương sự cảm thấy có khả năng và được ủy quyền là sẽ trở thành

người đại điện theo ủy quyền của đương sự. Trong khi đó, theo thực tiễn pháp luật
hiện nay, người đại diện theo ủy quyền của đương sự phải có đầy đủ năng lực chủ
thể tố tụng hành chính và khơng thuộc các trường hợp không được làm người đại
diện chứ không chỉ phụ thuộc vào ý chí cá nhân của đương sự.

Theo Giáo trình Luật Tế tụng hành chính Việt Nam của Trường Đại học Luật

Thành phố Hồ Chí Minh khái niệm người đại diện theo ủy quyền của đương sự


được hiểu như sau: “Người đại diện theo ủy quyền của đương sự là người đại điện
tham gia tổ tung dé bao vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương sự theo sự
ủy
quyên của đương sự”.

Tuy ngắn gọn nhưng khái niệm trên đã định nghĩa chính xác vi trí, vai trị của

người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính. Đó là, người

đại diện theo ủy quyền là một trong những người tham gia tố tụng với vai trò
thay
mặt, nhân danh đương sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền,
lợi ích
hợp pháp của đương sự mà mình đại diện. Đồng thời khái niệm cũng chỉ ra
được
người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dựa trên sự ủy quyền của
đương sự.

Như vậy, Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong
16 tụng hành
chính là người được đương sự ủy quyên bằng văn bản, tham
gia tổ tụng nhân danh
đương sự thực hiện các quyên, nghĩa vụ tổ tụng của đương sự
trong phạm vi ủy
quyền nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự.

1.1.2. Đặc điểm của người đại diện theo ủy quyền của đương
sự trong tố
tụng hành chính


Người đại diện theo ủy quyền của đương sự mang đầy đủ đặc điểm
của người
đại diện như chủ thể, mục đích đại diện, quyền và nghĩa vụ, tuy nhiên,
do tính chất
của quan hệ ủy quyển nên người đại diện theo ủy quyền trong
tố tụng hành chính có

những đặc điểm riêng biệt nhất định.

Thứ: nhất, tư cách tham gia tố tụng của người đại diện theo
ủy quyền của
đương sự trong tố tụng hành chính được xác định trên cơ sở quan
hệ ủy quyền.
—ốp...

° Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật
Tổ tụng hành chính Việt Nam, Nhà xuất bàn
Hồng Đức, tr. 153.


Người dai diện của đương sự trong tố tụng hành chính bao gồm
theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện theo
đương sự là người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích
đương sự theo quy định của pháp luật. Người đại diện theo pháp luật

người đại diện
pháp luật của
hợp pháp cho
của đương sự


đương nhiên được tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.

Khác với người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của đương
sự
tham gia tố tụng dựa trên sự thỏa thuận với đương sự thông qua văn bản ủy
quyền

khi đương sự không thể hoặc không muốn tham gia tố tụng. Do đó, tư cách tố tụng

của người đại diện theo ủy quyển của đương sự được hình thành dựa
trên cơ sở

quan hệ ủy quyền. Song song đó, khi tham gia tố tụng, người đại diện theo ủy quyền

của đương sự cũng đồng thời tham gia vào quan hệ với những đương sự
khác.

Trong quan hệ ủy quyền, người đại diện theo ủy quyền được trao quyền
thực

hiện một hoặc một số hành vi tố tụng nhất định trong phạm vi và nội
dung ủy

quyền. Tuy nhiên, người đại điện theo ủy quyền thực hiện các quyền đó dưới danh

nghĩa của đương sự, vì lợi ích của đương sự và qun, nghĩa vụ
của người đại diện
theo ủy quyền sẽ phụ thuộc vào quyền, nghĩa vụ của đương sự
mà mình đại diện.


Trong quan hệ với những đương sự khác, mặc dù không phải
là một trong các
bên đương sự của vụ án hành chính nhưng người đại diện
theo ủy quyền thực hiện

thay đương sự các quyền và nghĩa vụ tố tụng nên họ sẽ có một số quyền
đối với các
đương sự còn lại như quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng
cứ và chứng

minh, tham gia hòa giải, tranh luận tại phiên tòa, đưa ra câu
hỏi với người khác,....

Thứ hai, người đại diện theo ủy quyền của đương sự
nhân danh đương sự
tham gia tố tụng để bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương
sự mà mình đại diện.

Khi được đương sự ủy quyền thì người đại diện theo
ủy quyển sẽ tham gia tố
tụng hành chính và thực hiện các quyền, nghĩa vụ thay
cho đương sự. Tuy nhiên,
người đại diện theo ủy quyền phải thực hiện với tư
cách nhân danh đương sự, thay
mặt đương sự chứ khơng phải với tư cách của chính
mình. Chính vì thế, người đại

diện theo ủy quyền của đương sự không được pháp luật quy
định cho những quyền,

nghĩa vụ tố tụng riêng mà chỉ quy định chủ thể này thực
hiện các quyền, nghĩa vụ

của đương sự khi được đương sự ủy quyền.


tH

Việc người đại diện theo ủy quyền nhân danh đương sự thực hiện các quyền,

nghĩa vụ tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hành chính là để bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của đương sự. Bởi lẽ, vì những lý do khách quan cũng như chủ quan
như khơng có thời gian, khơng có kiến thức pháp luật... mà đương sự khơng thể tự
mình tham gia tố tụng nên pháp luật cho phép họ ủy quyền cho người đại diện để

đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.

Bên cạnh người đại diện, trong những người tham gia tố tụng, người bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cũng tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của đương sự, tuy nhiên, vai trò của người đại diện theo ủy

quyền và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có những điểm
hồn tồn khác nhau. Nếu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là
những người có kiến thức nhất định về pháp luật như luật sư, trợ giúp viên pháp
lý,... được đương sự nhờ và Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng với mục đính chính
là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự thì người đại diện theo ủy quyền


tham gia tố tụng là những cá nhân có năng lực chủ thể tố tụng hành chính được

đương sự ủy quyền bằng¬yăn bản để nhân danh đương sự thực hiện các quyền,

nghĩa vụ của đương of
fi vậy, người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của
đương sự tham gia tố tụng song song với đương sự và có vị trí pháp lý độc lập với

đương sự `. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện các

quyền và nghĩa vụ riêng biệt do pháp luật quy định chứ không thực hiện quyền và
nghĩa vụ thay cho đương sự như người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện theo
ủy quyền của người khởi kiện sẽ thực hiện quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện,

người đại diện theo ủy quyền của người bị kiện sẽ thực hiện quyền, nghĩa vụ của

người bị kiện... Tùy theo vị trí tố tụng của đương sự được đại diện, người đại diện

sé có các quyền và nghĩa vụ khác nhau.

Thứ ba, người đại diện theo ủy quyền của đương sự thay mặt cho đương sự
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự trong phạm vi ủy quyền.
Nếu như người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền thực hiện thay
đương sự mọi hành vi tố tụng thì người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành

'” Lê Quốc Việt (2014), Người đại diện và người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án
lành chính, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr.40.
V6 Tan Đào (2014), Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong 16 tung
hành chính, Khóa


luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr. 10.


12

chính chỉ có quyền thực hiện các hành vi tố tụng trong phạm vi được ủy quyền.
Người đại diện theo ủy quyền tham gia tổ tụng dựa trên ý chí của đương sự và phụ
thuộc vào sự thỏa thuận giữa đương sự và người đại điện. Khi đương sự vì một lý

do nào đó khơng thé tham gia tố tụng thì đương sự trao cho người đại diện theo ủy
quyền việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần các quyền và nghĩa vụ tố tụng của

mình. Giới hạn những quyền và nghĩa vụ mà người đại diện có thể thực hiện thay
cho đương sự gọi là phạm vi đại điện và được xác định trong nội đung văn bản ủy

quyền. Do đó, quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo ủy quyền của đương sự có
phần hẹp hơn người đại diện theo pháp luật. Người đại diện theo ủy quyền không

thể ủy quyền lại cho người thứ ba. Việc khởi kiện phải do đương sự tự mình quyết
định, người đại diện theo ủy quyền có thể thay người ủy quyền viết đơn khởi kiện
nhưng không được thay người ủy quyền ký đơn khởi kiện. Nếu là cá nhân khởi kiện
thì phải ký tên trong đơn khởi kiện, nếu pháp nhân khởi kiện, người đại diện hợp

pháp của pháp nhân ký tên và đóng dấu.
Sau khi ủy quyền, các hành vi tố tụng của người đại diện theo ủy quyền trong
phạm vi đại diện sẽ có hiệu lực pháp lý và ràng buộc đối với đương sự được đại

diện. Tuy nhiên, nếu những hành vi của người đại diện theo ủy quyền vượt quá
phạm vi đại diện sẽ không được pháp luật chấp nhận và họ sẽ phải chịu hậu quả
pháp lý phát sinh từ hành vi vượt quá phạm vi đại diện của mình. Khi đó, Tịa án có


thể sẽ triệu tập đương sự tham gia tố tụng để làm rõ nội dung ủy quyền, phạm vi ủy
quyền.

1.1.3.

hành chính

Vai trò của người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng

Người đại diện theo ủy quyền của đương sự là một trong những người tham

gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự. Vai trò của người đại diện theo

ủy quyền của đương sự trong tố tụng hành chính là những tác động, ảnh hưởng của
họ đối với đương sự thông qua hoạt động đại diện của mình và đối với quá trình giải

quyết vụ án hành chính.

* Đối với đương sự

Đương sự là chủ thể đóng vai trị quan trọng trong tố tụng hành chính, có

quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính. Do đó, pháp luật quy định rất rõ


13

rang quyén và nghĩa vụ của họ khi tham gia vào q trình giải quyết vụ án hành
chính. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào đương sự cũng có thể trực tiếp tham gia tố


tụng (có thể do thiếu hiểu biết về pháp luật, khơng có thời gian, hạn chế về địa lý,
hoặc thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng...), do đó để đảm bảo quyền bình đẳng
giữa họ với các đương sự khác, pháp luật cho phép đương sự được ủy quyền cho
người khác tham gia tố tụng thay mình. Người đại diện theo ủy quyền của đương sự

sẽ thay mặt đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dé bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự. Vì vậy những người đại diện theo ủy quyền sẽ có
những điều kiện mà đương sự khơng có hoặc khơng đủ để tham gia tố tụng một
cách thuận lợi và hiệu quả, người đại diện thay mặt đương sự, bù đắp những thiếu
sót của đương sự. Qua đó, quyền được tiếp cận cơng lý, tiếp cận các cơ chế tư pháp
của đương sự được đảm bảo.
Ngoài ra, người đại điện của đương sự có vai trị to lớn trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Như đã đề cập ở trên, không phải bao giờ

đương sự cũng có thể có đầy đủ những điều kiện để tham gia
hợp này, nếu khơng có các quy định bảo đảm quyền tham gia
đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ cũng như không đảm
quyền, nghĩa vụ với các đương sự khác. Quyền bình đẳng là

tố tụng. Trong trường
tố tụng sẽ ảnh hưởng
bảo sự bình
đẳng›về
một Fe tien

và được ghi nhận trong tố tụng hành chính. Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013 quy

định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. ”; khoản 2 Điều 17 LTTHC 2015


“Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyên và nghĩa vụ
trong tô tụng hành chính trước Tịa án. ”. Đề đảm bảo quyền bình đẳng trước Tịa
án giữa các đương sự thì chế định người đại diện theo ủy quyền của đương sự đã ra

đời, từ đó, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính được
đảm bảo.

* Đối với hoạt động 16 tung

Người đại diện của đương sự không chỉ ảnh hưởng đến người tham gia tố tụng

mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố
tụng. Hoạt động của người đại diện góp phần làm rõ sự thật vụ án cũng như thúc

đây sự dân chủ tiến bộ của xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Sự phối hợp cần thiết giữa Tòa án và người đại diện trong quá trình tố tụng
trong những vụ án mà đương sự khơng thể tham gia tố tụng, có q nhiều đương sự


14

hay đương sự là cơ quan, tổ chức thì Tịa án sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc
triệu tập, lấy lời khai của họ,... Việc người đại diện tham gia tố tụng thay mặt họ sẽ
giúp tiết kiệm chỉ phí, thời gian và góp phần thúc đẩy vụ án hành chính được giải
quyết nhanh chóng, thuận lợi.
Bên cạnh đó, người đại diện theo ủy quyền của đương sự thông thường là luật

sư, người có hiểu biết nhất định về pháp luật nên khả năng bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự càng cao hơn đồng thời góp phần cùng với cơ quan tố tụng

làm rõ sự thật vụ án.

1.2. Quy định về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố

tụng hành chính theo pháp luật một số quốc gia trên thế giới
1.2.1.
Bộ

Cộng hòa Liên bang Đức

luật Tố tụng của Tịa

án hành

chính

(Code

of Administrative

Court

Procedure) Cộng hịa Liên bang Đức có hiệu lực ngày 01/4/1990, gần đây nhất được
sửa đổi bởi Điều 5 của Đạo luật ngày 10 tháng 10 năm 2013 (Công báo Luật Liên

bang trang 3786). Bộ luật trên gdm nam phan, 17 chương và tổng cộng 195 điều.
Trong đó, người đại diện theo ủy quyền của đương sự được quy định tại Điều 67 và
67a.

Tại khoản 2 Điều 67 có quy định “Các đương sự có thể nhờ người đại diện

được ủy quyên là những người có chứng chỉ tham gia tơ tụng tại tòa như các luật sư
hoặc các giảng viên luật của các trường đại học được nhà nước hoặc tiểu bang của
các nước là thành viên Liên minh Châu Âu công nhận, là một bên khác trong Hiệp

định về Khu vực Kinh tế Châu Âu hoặc Thụy Sĩ. Người úy quyền sẽ hành động
thông qua các cơ quan và đại diện được trao quyên tham gia 16 tung”.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 67 cũng liệt kê những đối tượng có thể trở thành

người đại diện theo ủy quyền như: Nhân viên của đương sự hoặc của doanh nghiệp

liên kết, thành viên gia đình đã thành niên, có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực tố

tụng và làm đại diện theo ủy quyền nếu công việc đại diện không được tính phí,
Hiệp hội nơng nghiệp và các thành viên hiệp hội,... Như vậy, chỉ những người được

quy định tại khoản 2 Điều 67 mới có thể trở thành người đại diện theo ủy quyển của

đương sự, nếu không thuộc các trường hợp trên thì Tịa án sẽ từ chối. Tuy nhiên,


15

thủ tục tố tung được tiến hành bởi người ủy quyền không được phép đại diện và

việc tư vấn hoặc liên hệ với người ủy quyền sẽ có hiệu lực cho tới khi bị từ chối2.

Về văn bản ủy quyển, tại khoản 6 Điều 67 có quy định “Việc ủy quyền sẽ

được gửi kèm hô sơ vụ án tại hô sơ của tịa. Nó có thé bổ sung sau, tịa án sẽ cho


một thời hạn nhất định cho việc này. Việc thiếu hồ sơ ủy quyền có thể bị yêu câu bổ
sung ở bat ky giai đoạn nào của vụ án. Tòa án sẽ xem xét việc thiếu văn bản ủy
quyền trừ trường hợp người được ủy quyền là luật sư. Nếu một người nhận ủy
quyên đã được chỉ định, các dịch vụ liên quan đến tài liệu, liên lạc đều được gửi tới

nhận ủy quyền”. Như vậy, việc ủy quyền phải được lập thành văn bản và gửi kèm
theo hồ sơ vụ án.

Về chấm dứt việc ủy quyền, Bộ luật tố tụng của Tịa án hành chính quy định
văn bản ủy quyền sẽ hết hiệu lực ngay sau khi người đại diện hoặc người được đại

diện tuyên bố trước tòa bằng văn bản hoặc trước thư ký của cơ quan đã đăng ký ủy
quyền°. Do đó, khi một bên đơn phương chấm dứt việc ủy quyền thì họ phải nộp
một văn bản tuyên bố chấm dứt ủy quyền cho Tòa án hoặc cho cơ quan mà họ đăng
ký việc ủy quyền.
1.2.2.

Cộng hòa Liên bang Nga

LTTHC Liên bang Nga được Duma Quốc gia thơng qua ngày 20/02/2015 và

có hiệu lực thi hành từ ngày 08/5/2015 gồm 9 phân, 39 chương, 365 Điều. Trong
đó, LTTHC năm 2015 của Liên bang Nga đã dành trọn chương V gồm 5 Điều (từ
Điều 54 đến Điều 58) để quy định về vấn đề người đại diện của đương sự.
Theo LTTHC

Liên bang Nga không cắm đương sự và người đại diện của họ

cùng tham gia tổ tụng. Cụ thể tại khoản 1 Điều 54 quy định: “7rừ khi Bộ luật nay


quy định sự tham gia bắt buộc của người đại diện trong to tụng tại Tịa án, cơng
dân có năng lực tổ tụng hành chính có thể trực tiếp tiễn hành các vụ kiện hành
chính của họ và (hoặc) thông qua người đại diện. Sự tham gia cá nhân của một
công dân không tước đi quyên có người đại diện trong cùng một vụ án. ”

ie Khoản 3Điều 67 Bộ luật tố tụng của Tòa án hành chính Cộng hịa Liên bang Đức.

Khoản 2 Điều 67a Bộ luật tố tụng của Tịa án hành chính Cộng hòa Liên bang Đức.



×