Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài cuộc sống của sinh viên khi hội nhập vào môi trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.66 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
----------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN KHI HỘI NHẬP
VÀO MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Năm 2022

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN KHI HỘI NHẬP VÀO MÔI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

HẾT



Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Năm 2022
MỤC LỤC
Phần 1: CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN KHI HỘI NHẬP VÀO MƠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1.

Lí do chọn đề tài

1.2.

Thực trạng của sinh viên
1.2.1. Điều chỉnh cuộc sống
1.2.2. Khó khăn trong việc chi tiêu
1.2.3. Nơi ở mới – nhớ nhà
1.2.4. Làm quen với bạn mới
1.2.5. Học tập, thi cử
1.2.6. Bênh tật
1.2.7. Cân bằng giữa việc học, việc làm, tham gia câu lạc bộ
1.2.8. Giải đáp – khắc phục những khó khăn trong cuộc sống sinh viên

1.3.

Nhận xét


Phần 2: NHẬN XÉT – KHUYẾN NGHỊ
Phần 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Phần 1: CUỘC SỐNG SINH VIÊN KHI HỘI NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
1.1.

Lí do chọn đề tài

Để một đất nước trở nên giàu mạnh thì song song với đó là con đường học vấn,
học thức của mỗi cá nhân, cá thể cùng nhau góp sức tạo nên một quốc gia hùng
mạnh, giàu tri thức không thua kém quốc gia khác . Cuộc sống vận hành theo
hướng phát triển đi lên và con người cũng vậy, càng nâng cao trình độ, kiến thức
để phát triển theo cuộc sống. Ngày xưa, các ông bà cha mẹ ta đối với việc học
không được coi trọng và hồn cảnh cũng khơng được đãi ngộ tốt như ngày nay.
Thay vào đó, hiện nay thì vấn đề học vấn của học sinh rất quan trọng và được
các bậc phụ huynh quan tâm nhiều hơn. Và hơn hết, đời sống hiện nay được chu
cấp hoàn thiện hơn, việc học được cho là hàng đầu, nên các phụ huynh cho rằng
khi con em mình bước vào cánh cửa đại học thì cuộc sống trong tương lai sẽ có
những điều mới tốt đẹp hơn. Chính vì thế, mà các bậc phụ huynh thường rất kỳ
vọng rằng con mình sẽ đỗ vào một trường đại học nào đó thật tốt theo sở thích
và ước nguyện của con mình. Nhưng đó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều bất
cập, vô vàn khó khăn trắc trở cho sinh viên khi mới bước vào mơi trường đại

học. Khi cịn ở với gia đình thì hầu hết các cơng việc đều có ba mẹ hoặc gia đình
lo cho mình. Nhưng khi đã bước vào mơi trường đại học thì đa số sinh viên phải
tự chủ động tự lo cho bản thân mình từ việc tìm trọ, mua sắm, đi chợ, giặt giũ, đi
làm,....Như vậy sẽ giúp bản thân sinh viên có thể sống tự lập hơn, nhưng vẫn
gặp khơng ít điều làm ta khó “mở lòng” với cuộc sống mới này hơn. Sinh viên
khi vào môi trường đại học luôn là vấn đề gây nhức nhối đối với học sinh phổ
thông đã trải qua kì thi khắc nghiệt để bước vào một mơi trường khác. Môi
trường không hề giống với phổ thông về việc học, giảng dạy, tâm lí khác nhau
của sinh viên. Ta luôn thấy được, học sinh với một bước chân non nớt ra đời với
một tâm thái mới, một cuộc sống mới khơng có ba mẹ. Vậy sinh viên khi hội
nhập vào môi trường đại học mới là vấn đề ta cần tìm hiểu sâu sắc hơn.

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

1.2.

Thực trạng

Đại học – Một môi trường mới, một vùng trời mới, vô vàn kiến thức mới, bạn bè
mới, nơi ba mẹ vỗ ngực mà tự hào và một cuộc sống sống xa ba mẹ được bắt
đầu. Ngay khi còn ngồi trên ghế trường phổ thông tại thời điểm chỉ có học sinh
cuối cấp đang vị đầu với các cơng thức, các cột mốc lớn, khoảng cách địa lý
hay các bài văn nhiều chữ thì trong dấu ấn thời học sinh đó lại ln ước ao thời
gian mau trơi để đến với đại học. Thoát ra khỏi tháng ngày nhức nhối mà được
học ở môi trường mới, được trải nghiệm cơ sở vật chất tốt hơn, được lên thành

phố ăn những món ăn mà ở q khơng có. Và khơng những thế sinh viên được
tự do thoải mái về giờ giấc, kết giao với xã hội mà tự ta chủ động, kiềm hãm
niềm vui khích trong mọi việc. Nhưng có những điều không phải sẽ theo ý muốn
của ta, lối sống của một sinh viên trong tưởng tượng và thực tế là hai thứ trái
ngược nhau. Không tránh những việc vui chơi, mà ta lại càng vùi đầu vào những
thứ như deadline cuối tuần, cuối học kì, bài tiểu luận khó nhằn hay các mơn học
khó hiểu với tâm thái mơ hồ giữa lớp, ngày ngày chỉ biết lên lớp nhưng dễ bị
mất tập trung và không hiểu giảng viên đã nói những gì, thời gian biểu bị xáo
trộn, có những ngày chỉ học 1 buổi hay học 2 buổi mà sắp xếp linh động với
việc làm, việc tham gia câu lạc bộ hay những thú vui tao nhã cuối tuần.
1.2.1. Cuộc sống mới
Mùa hè ngắn ngủi vừa trải qua thì năm học mới lại tới, giấy báo trúng tuyển trên
tay cùng bước vào môi trường đại học mới, điều mà các bậc phụ huynh và học
sinh luôn mong chờ tới khoảnh khắc này. Tân sinh viên năm nhất luôn háo hức
với việc học, tiếp nạp kiến thức mới nhưng song song với việc đó là các điều
khoản trắc trở mà sinh viên chưa nghĩ tới nhiều. Một cuộc sống mới thì thời gian
cũng khơng có chậm lại mà chỉ có trơi đi qua từng ngày, sinh viên thì ln gặp
phải mệt mỏi với việc điều chỉnh thời gian, không gian theo giờ giấc học tập ,
ăn, nghỉ ngơi khác thời gian ở nhà, có quá nhiều sự khác biệt trong học tập và
trong cuộc sống. Tất cả các vấn đề từ học tập đến thói quen sinh viên sẽ phải tự

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

chủ động điều chỉnh và sống theo phong cách sinh viên cho phù hợp. Việc học
đại học sẽ làm ta tự giác cân bằng giữa việc học, đi làm, tham gia câu lạc bộ.

Thời gian chỉ là thước đo để ta thấy được sự trưởng thành của ta qua từng ngày,
và để điều chỉnh thời gian cho hợp lí, thì ta phải thích nghi với mơi trường đó
trước, về đường nào tắt hoặc thời điểm khơng có xe cộ nhiều do học sinh tan
trường hoặc tới giờ tan ca. Khoảng thời gian chật vật là điều làm các bạn sinh
viên ln nhớ tới vì đó là những lúc mà các bạn chưa kịp về nhà nấu ăn mà phải
mua tạm chiếc bánh nhỏ để qua bữa và tiếp tục với việc làm và tối về thì vật vờ
với đống bài tập. Vì vậy, cuộc sống mới cũng cần sự điều chỉnh từ thời gian, thời
điểm cho phù hợp với mỗi cá nhân, không ôm đồm mọi thứ mà xao nhãng mọi
thứ với nhau.
1.2.2. Khó khăn trong việc chi tiêu
Trà sữa, xiên bẩn, cà phê, hàng nướng,… là những món làm chúng ta chi tiêu rất
nhiều trong hàng tuần, hoặc những buổi đi học khơng kịp về nhà mà ăn tạm
ngồi đường cho qua cơn đói. Thì đây cũng là vấn đề mà làm sinh viên chúng ta
luôn đau đầu suy nghĩ việc mua quần áo mới để gặp gỡ mỗi buổi hẹn khác nhau,
suy nghĩ tiền bạc để chi tiêu cho hợp lí. Thành phố là nơi có tất cả mọi thứ nên
nhiều bạn sinh viên chi tiêt mất kiểm sốt, muốn được dùng thử mỗi cái mới lạ
mà khơng nghĩ đến ba mẹ đã tiết kiệm để cho chúng ta có cuộc sống thoải mái
hơn ở thành phố. Ngồi việc cất giữ tài sản như laptop, điện thoại, tiền bạc cho
cẩn thận thì phải việu tiêu to cũng phải cân đo đong đếm như thế nào cho vừa
phải để đủ những khoản chi tiêu trong tháng không xin thêm tiền ba mẹ hoặc
tiêu lố số tiền trong tháng. Thực tiễn thì sẽ ln có những điều tốt đẹp hơn, có
một bạn sinh viên H khơng có tiền nhiều ngồi tiền đóng học phí, tiền th trọ
do ba mẹ hàng tháng gửi lên và một ít tiền tiêu vặt thì bạn đó sẽ vẽ một bảng chi
tiêu một cách tiết kiệm, cái gì cần hoặc khơng cần để tối thiểu việc dành dụm
tiền, hoặc có tuần bạn đó chỉ ăn trong phạm vi 100.000 đồng mà không dám tiêu
nhiều hơn số tiền đó. Bên cạnh đó thì tiền đổ xăng cũng là thứ mà ta suy nghĩ

HẾT

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

đường đi ngắn gọn để không đổ nhiều, cùng lắm khơng cần thiết ra ngồi nhiều
thì sẽ tiết kiệm được tiền xăng. Tránh gặp phải tình cảnh đầu tháng tiêu xài quá
tay và cuối tháng phải cầm cự bằng “mì gói”. Cũng vì khơng có tiền để tiêu và
ngại xin tiền hoặc muốn kiếm them phụ giúp ba mẹ thì một số sinh viên đã đăng
kí các bài ứng tuyển không đáng tin cậy mà dễ bị lừa đảo với số tiền lớn như
800.000đ vì đó là tiền đồng phục của cửa hàng… Vì vậy sẽ ảnh hưởng đến việc
học rất nhiều, có thể vì đó mà khơng dám nói với ba mẹ, suy nghĩ cách kiếm lại
số tiền đó mà bỏ bê, sa sút trong việc học. Nhưng việc học là hàng đầu, là trên
hết, tiền có thể mất nhưng kiến thức càng ngày chết mịn thì ta khơng đáng với
số tiền mà ba mẹ đã chi cho ta trong bốn năm đại học. Đừng vì cám dỗ của đồng
tiền, của vài phút ăn chơi mà chi tiêu lố lăng thì lại gạc bỏ việc học sang một
bên để cố gắng kiếm tiền,đến khi đó hối hận cũng khơng có ích gì nữa cả.
Nhưng thay vào đó, cũng có một số bạn đi làm để có thêm tiền chi tiêu và luôn
cẩn thận trong việc sắp xếp thời gian hợp lí, điều chỉnh việc học và việc làm có
thời gian nghỉ ngơi, làm bài mà không bị xao nhãng giữa việc này với việc kia.
1.2.3. Nơi ở mới – nhớ nhà
Thời gian còn là học sinh tiểu học, trung học hay kể cả phổ thông, các em học
sinh vô tư còn sống chung với ba mẹ. Được ba mẹ ni nấng, chăm sóc vơ cùng
chu đáo và khơng lo nghĩ về tiền bạc nhưng đơi lúc cảm thấy khó chịu hoặc cáu
gắt vì cứ bị gia đình quản thúc giờ giấc đi học hay đi chơi cũng bị hạn chế. Và
những khoảng thời gian ấy, chúng ta chỉ muốn được tự do bay nhảy, với mong
muốn sống theo ý mình. Giờ đây, sau bước nhập học thành cơng thì việc tìm một
căn trọ để thoải mái giờ giấc, tự do đi về không ai quản thúc nhưng lại dễ bị mất
trộm các tài sản của sinh viên và đó có khi cịn làm ta nản hơn. Nhiều bạn sinh
viên lúc ở nhà cũng không thường đi chơi quá 22h đêm lại muốn ở kí túc xá, có
những bạn sẽ thấy kí túc xá gị bó, ngột ngạt, gây lộn với bạn cùng phịng mà

quan ngại việc ở kí túc xá của trường. Hoặc khi ở nhà người quen, thời gian đầu
ta vô tư như ở nhà nhưng đôi khi lại có những xích mích với chị em trong nhà

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

nhưng phận “ở ké” thì cũng khơng dám lên ý kiến mà chỉ lẳng lặng nghe lời để
không muốn ba mẹ bị mắng vốn. Nơi ở là cũng là một môi trường sống để ta
tiếp xúc với mọi thứ xung quanh một cách nhanh chống, tự lập cũng vui nhưng
đôi khi lại thấy nhớ nhà và muốn chạy nhanh về nhà mà khơng thể vì vướng bận
việc học và việc làm. Một khi trở thành sinh viên, đã có thể sống tự do vậy mà
chẳng thấy vui vẻ, thấy buồn tẻ hơn và chỉ mong đến cuối tuần để được về nhà
vì sống ở thành phố này tủi than và khi bệnh tật cũng khơng có ai chăm sóc kề
bên. Khi còn ở nhà, sau những tiết học mệt mỏi về về đã có mẹ lo cơm nước, có
thời gian nghỉ ngơi, cịn bây giờ sau những tiết học khó hiểu mà khi về phải tự
chuẩn bị cơm, nấu thức ăn, tự dọn, phải tự lực cánh sinh để lo mọi việc từ học
tập đến cuộc sống hằng ngày mà khơng thể dựa dẫm vào người khác và điều đó
làm ta thấy cáu gắt hơn bình thường và mệt mỏi hơn dẫn đến việc bỏ ăn mà bị
bệnh dạ dày. Có những ngày lịch học q sát giờ nhau khơng thể về nhà mà phải
ăn ở ngoài hoặc ăn qua loa để qua bữa và tiếp tục tiết học mới. Trở thành sinh
viên xa nhà, lại có những lúc cảm thấy áp lực cuộc sống đè nặng lên vai quá mệt
mỏi nhưng lại không thể chạy về nhà với ba mẹ. Ngồi việc chi tiêu hợp lí được
nói ở trên [ mục 1.2.2 ] thì việc thuê trọ trọ, ở kí túc xá của trường hay ở nhà
người qn thì tính tự giác phải ln có sẵn trong con người chúng ta. Đây là
thời điểm rèn luyện tính tự giác cao của bản thân và nếu không tỉnh táo dễ bị sa
vào cám dỗ của cuộc sống. Ln có những thử thách đặt ra đối với sinh viên, vì

vậy cuộc sống sinh viên khi xa nhà không hề dễ dàng, vững vàng và tỉnh táo là
điều cần thiết để giúp sinh viên vượt qua được nhiều khó khăn trong thời gian đi
học đặc biệt là sinh viên mới bước đầu vào mơi trường đại học.
1.2.4. Làm quen bạn mới
Để có 4 năm đại học khơng “ nhàm chán”, thì người đồng hành, tạo động lực
cho bạn không chỉ là ba mẹ mà cịn có cả bạn bè cũng giúp chúng ta cùng nhau
đi lên. “ Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì phải đi cùng nhau”, một
nhà triết học đã cho ta thấy được việc kết bạn là điều không thể thiếu ở các môi

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

trường, các cấp bậc nhỏ cũng cần thì khi là sinh viên, “teamwork” tạo nên một
bài luận hay, có tiết tấu thì khơng thể thiếu những bước chân của “kẻ đồng
hành”. Con người chúng ta có thể thiếu tiền mua trà sữa, mua quần áo nhưng lại
không thể thiếu bạn bè đúng khơng nào? Bạn có thể là người lạ, mỗi một nơi
trên đất nước đều có các học sinh lựa chọn việc học ở quê nhà hay lên một trung
tâm thành phố để học, thì việc kết bạn cũng thế, khơng phân biệt vùng miền,
tiếng nói để có những người bạn tốt hơn. Đi xa không phải đi phượt hay đi nơi
khác, mà đi xa là cùng nhau thăng tiến, cùng nhau bước lên phía trước để xơng
pha thành một người tiến bộ hơn. Cùng nhau trải qua những lúc trốn học đi cà
phê, cùng nhau làm bài lại là điều mà ai cũng muốn. Việc kết bạn không khó
như các bạn sinh viên có ý nghĩ đó ở nhà, mà hãy mở lịng hơn, người ta ngại thì
mình bỏ cái ngại để làm quen. Nói đâu xa, mơi trường đại học có vơ vàn bạn
mới, chỉ cần mở một lời nói là có thể làm quen được với người đó ngay. Quan
trọng bạn muốn kết giao với người đó bằng hình thức như thế nào, mục đích gì,

hạ cái tơi để làm quen thì bạn bè xung quanh ta rất nhiều. Có những bạn đã rụt
rè trong bước đầu nhưng đã cởi mở hơn vì đại học là nơi tự học mà, phải có bạn
để tạo nên một nhóm để nhắc nhở nhau việc học việc thi cử với nhau. Đôi lúc ta
lại suy nghĩ, nhiều bạn bè như vậy, thì có bị rủ đi chơi nhiều khơng?, chi tiêu
nhiều hơn cho mỗi nhóm bạn khác nhau, và đó cũng là điều mà ta càng rụt rè
hơn về mối quan hệ. Hôm nay bạn này bao, hôm sau bạn kiếm món khác khơng
mắc bằng nhưng lại ngon như vậy, thì điều đó khơng cịn làm ta ngần ngại nữa.
Muốn có bạn khơng khó, mà là để ngắt nguồn kết bạn mới là việc khó. Vì vậy,
đừng ngần ngại kết giao mà cứ mạnh dạn xung phong lên phía trước để có một
nhóm bạn tuyệt vời hơn mong đợi.
1.2.5. Học tập, ôn thi, thi cử
Không những ở phổ thông, mà ngay cả lên đại học thì sinh viên cũng khơng trốn
được việc thi cử. Cấp bậc thấp hơn thì được các thầy cô giáo quan tâm rất sao
sát, tỉ mỉ với từng học sinh và được “du di” nhưng khi trở thành sinh viên, giảng

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

viên sẽ khơng chú ý đến nhiều, khơng có nhiều thời gian để chỉ từng sinh viên
học bài, làm bài tập mà sinh viên phải tự xem bài giảng, lắng nghe, chú ý nghe
giảng là chính. Đơi lúc, bài giảng có thể bị xao nhãng lúc chúng ta khơng tập
trung mà chơi điện thoại, đại học giảng viên không nhắc, mà do bản than bạn tự
nhắc bạn để trở thành một con người tốt hơn. Trở thành sinh viên, bạn phải học
cách tự chịu trách nhiệm cho mọi hành động của mình. Bậc phổ thơng lớp
trưởng sẽ điểm danh bằng sỉ số hoặc bao che để lớp đi học đủ nhưng khi học đại
học, giảng viên sẽ điểm danh bạn và không thể điểm danh dùm, nếu nghỉ quá số

tiết thì sẽ bị cấm thi và phải đăng kí thi, học lại mơn đó và lại chi thêm một phần
tiền cho việc đó. Nếu khơng học tập chăm chỉ, khơng sắp xếp được thời gian đi
học thì sẽ chẳng ai nhắc nhở bạn, tất cả sẽ trả lời bằng điểm cuối kỳ.Vì thế, đừng
nghĩ rằng là sinh viên thì việc học sẽ rất nhàn, thoải mái. Chúng ta sẽ luôn đối
mặt với bài luận, bài kiểm tra cuối buổi học, kiểm tra giữa kì, cuối kì. Và việc
canh thi sẽ rất sát sao khác so với cấp ba. Hãy tự giác, làm theo những hướng
dẫn của giảng viên và ngoài ra đọc thêm nhiều sách tham khảo trên mạng hoặc
trong thư viện của trường. “ Thành công sẽ đến với bạn khi bạn khơng ngừng
chăm chỉ”…. Một câu nói của một nghệ sĩ nổi tiếng đã từng nói như thế và bây
giờ người ấy đã rất thành công, tự do đứng trên rất nhiều người. Đừng để công
sức lặn lội xa nhà để lên thành phố lớn học tập, cha mẹ làm lụng vất vả mới có
tiền học và sinh hoạt cho bạn nơi thành phố, và bản thân bạn cũng ngày ngày
đến trường, cuối cùng lại nhận được tấm bằng trung bình hoặc khơng ra được
trường.Bên cạnh đó, ngoại ngữ cũng là một môn học, một ngôn ngữ mới để
chúng ta theo đuổi, chúng ta có thể học thêm vài thứ tiếng như tiếng Hàn, tiếng
Trung, hoặc tiếng Đức hay tiếng Pháp…Ngày nay, để “CV” của ta thêm đẹp,
khác biệt thì khơng thể thiếu ngơn ngữ khác ngồi tiếng mẹ đẻ và đó là điều vơ
cùng quan trọng khi còn là những học sinh, sinh viên. Thời gian năm đầu cịn rất
ít tiết học vì vậy, các mơn học có thể học tại nhà thì ta cứ tự do mà học, trau dồi
ngoại ngữ, tin học văn phòng một cách tự do thoải mái, để không bỏ lỡ thời gian

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

qua năm 2, càng kéo dài thời gian thì việc đi học mà không thể ra trường. Sinh
viên năm đầu mà không tự giác trau dồi khả năng học ngoại ngữ thì rất có thể

những kiến thức nền dần bị mất đi và phải học lại và càng chủ quan cho nhiều
năm sau. Ngoài tấm bằng đại học cử nhân hoặc thạc sĩ thì ngoại ngữ rất quan
trọng trong quá trình học tập và làm việc của mỗi người,vì thế khi tốt nghiệp,khi
đi làm phải yêu cầu có bằng ngoại ngữ. Khi bản thân cố gắng nỗ lực học tập thì
mọi việc sẽ đều trở nên dễ dàng và các bạn sẽ hội nhập được với cuộc sống nơi
thành thị.
1.2.6. Bệnh tật
Ba mẹ là nguồn động lực lớn cho mỗi bạn sinh viên, ln có những ước mơ,
những khát khao hồi bão mà đơi khi lại tạo nên một áp lực cho chúng ta. So
sánh với thực tế ngày nay, thì khả năng các bạn đậu được đại học càng khó và
cũng thấy nhiều bài báo đã đăng tin nhiều thí sinh đã dừng lại việc học vì hồn
cảnh nhà vơ cùng khó khăn và ngược lại cũng là vấn đề học phí. Ba mẹ ln
mong muốn các bạn sinh viên có một cuộc sống thật thoải mái, khơng lo lắng về
tiền nong nhưng đơi khi lại có những đứa trẻ ln hiểu chuyện, lo lắng đến mức
thiệt thịi mà giấu đi ba mẹ việc bị bệnh. Ngơi nhà có hạnh phúc hay khơng, thì
con cái ln là điều mà ba mẹ quan tâm nhất, có thể những tuần đầu ba mẹ
thường xuyên lên với các bạn nhưng dần rồi cũng có lúc chỉ nói chuyện qua điện
thoại, hoặc các tin nhắn cuối ngày để có động lực qua ngày mới. Và đôi khi, các
bạn sinh viên lại giấu ba mẹ việc đi làm để kiếm thêm thu nhập, lẳng lặng đóng
được một mơn học nào đó mà khác với chương học nhưng cũng cần đầu ra của
trường. Để ba đường thẳng, học hành, việc làm, tham gia câu lạc bộ để kiếm
điểm rèn luyện tốt hơn thì khơng dễ dàng. Đôi khi bị áp lực từ nơi làm, từ giảng
viên làm khó làm dễ về bài thuyết trình khơng đủ yêu cầu thì lại càng làm ta u
sầu hơn. Và bỏ ăn để nhanh chóng làm lại dẫn đến các bệnh đau dạ dày, ngủ
không đủ, nhức đầu hay mệt trong người khơng có sức sống. Và những lúc đó,
những bạn ở trọ chỉ có thể tự lo cho bản than từ việc ăn uống thuốc men, giấu

HẾT

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

nhẹm đi chuyện bệnh tật để ba mẹ không lo lắng. Thực tế thì ln khác xa với
tưởng tượng, khói bụi thành phố mỗi ngày chúng ta đều hít phải một ít một
nhiều mà dễ lâm bệnh. Vậy để một cuộc sống lành mạnh hơn, thì cân bằng việc
học, việc làm để khơng bị mắc bệnh thì ta nên sắp xếp thời gian một cách hợp lí.
Uống vitamin C, tập thể dục, nghe nhạc hoặc postcard sau những ngày mệt mỏi,
và đơi khi cũng cần có một khơng gian thư giãn cuối tuần mệt mỏi, phá tan một
tuần mệt mỏi.
1.2.7. Cân bằng việc học, việc làm, tham gia câu lạc bộ
Đại học ngồi việc tự học, chạy bài tập thì tham gia câu lạc bộ cũng là nơi tạo
nên những tiếng cười, những người bạn mới, môi trường khác xa, được trải
nghiệm nhiều thức hơn. Các trường đại học hiện nay đều có những câu lạc bộ
nho nhỏ để các bạn sinh viên có thể tự do thoải mái cười đùa, góp phần cho câu
lạc bộ thêm sinh động ở cuối tuần. Nhưng để cả việc làm và việc học càng khó
hơn là tham gia câu lạc bộ thì chúng ta phải nghỉ bớt một việc câu lạc bộ hoặc
việc làm vì việc học là hàng đầu. Và sức khỏe con người là trên hết, khơng vì
muốn cả ba mà kham cả ba để khơng có thời gian nghỉ ngơi, ăn uống, ngày nghỉ
cuối tuần. Nhiều bạn sinh viên muốn tham gia cả 2 việc cùng lúc nhưng như vậy
thì việc học của chúng ta không được đảm bảo, không chú tấm vào việc học mà
hay bị xao nhãng, không còn dành thời gian nhiều cho việc học mà bị chú tâm
và cuộc vui bên ngồi. Mơi trường ln có những điều mới, và cũng vì vậy, các
câu lạc bộ cũng thỉnh thoảng góp vui, tạo nên một khơng khí mới cho trường
như đề cử khai giảng có giang hàng uống nước như CLB Bar, hay ngày Nhà
Giáo Việt Nam 20/11 cho CLB sự kiện tạo nên một không gian vui đùa của các
sinh viên với nhau.
1.2.8. Giải pháp khắc phục những khó khăn trong cuộc sống của các bạn sinh
viên

Chủ động kết bạn với mọi người

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Chủ động kết bạn và hòa đồng với các bạn sinh viên khác trong lớp để trao đổi,
thảo luận bài tập cũng như chia sẻ cuộc sống. Tốt nhất là nên làm quen mọi
người khi mới vào lớp học để có người chia sẻ quan điểm học tập.
Khơng nên thức quá khuya
Chúng ta nên giữ sức khỏe cho cơ thể, không nên thức quá khuya và sa đà vào
thức quá khuya vào những trị game trên điện thoại, máy tính, mạng xã hội để
đến lúc lên lớp thì cơ thể uể oải, khơng tiếp thu được kiến thức. Khơng có cha
mẹ quản thúc, sinh viên nên tự biết chăm sóc bản thân và có ý thức tự giác trong
mọi việc.
Đừng ngại hỏi hay nhờ giúp đỡ
Đừng ngần ngại hỏi giảng viên hay bạn bè trong lớp vì kiến thức đại học rất
khác với khi các bạn học cấp ba, chương trình học cũng rất nhiều kiến thức khó,
sẽ tốt hơn khi chúng ta theo kịp bài bằng cách hỏi hoặc nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè
mình. Chúng ta nên chủ động học hỏi bạn bè trên lớp, nâng cao kỹ năng giao
tiếp
Cân đối chi tiêu cho bản thân
Sinh viên nên cân đối chi tiêu hợp lý cũng như học cách tiết kiệm hàng tháng
khi gia đình chu cấp để khơng xảy ra tình trạng viêm màng túi. Nếu sống chung
với xóm trọ nên tạo sự thân thiện với mọi người như học nhóm, nấu ăn chung...
Rèn luyện và chứng minh khả năng sống tự lập
Học đại học là cơ hội cho chúng ta được rèn luyện và chứng minh khả năng

sống tự lập với gia đình của mình. Sinh viên phải tự lập học tập và tự kiếm tiền
làm thêm nếu sắp xếp được. Tự lập sẽ giúp mình có được một cuộc sống sinh
viên ý nghĩa, đầy trưởng thành.
 Tựu chung lại, sinh viên là quãng thời gian rất đẹp và ý nghĩa đối với
những ai từng trải qua, dù có chút thiếu thốn nhưng các sinh viên cần tập
tạo cho mình một thái độ lạc quan và rèn luyện sức chịu vất vả. Đối mặt
với cám dỗ, khó khăn và thử thách trong cuộc sống sinh viên sẽ góp phần

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

trau dồi, rèn luyện bản thân các bạn ngày một trưởng thành, chín chắn hơn
để sau này những điều chúng ta nhận được đều là những điều tốt nhất, hài
lòng với bản thân.
1.3.

Nhận xét- Đánh giá

Khi hội nhập vào môi trường mới,các bạn sẽ ln mắc phải những khó khăn mà
trước giờ bản thân chưa bao giờ gặp phải.Những khó khăn đó ln đi theo chúng
ta trong suốt q trình học Đại học.Vì vậy chúng ta phải học cách tự chăm sóc
cho bản thân,quản lý thời gian học và chi tiêu sao cho hợp lý. Phải chủ động kết
bạn với các bạn để trao đổi,thảo luận về vấn đề học tập cũng như vấn đề trong
cuộc sống. Đừng ngần ngại khi hỏi giảng viên hay bạn bè giúp đỡ vì kiến thức ở
đại học rất sâu và rộng,chương trình học rất nhiều và khó.
Sinh viên là khoảng thời gian đẹp và đáng quý. Mặc dù những khó khăn đó

khiến cho ta phải áp lực, mệt mỏi. Nhưng nếu một khi đã cố gắng và vượt qua
những rào cản thì mọi vấn đề sẽ được giải quyết một cách dễ dàng. Bản thân của
mỗi người phải nổ lực,phấn đấu, có niềm hồi bão lớn hơn để có được một kỷ
niệm đẹp về thời sinh viên,ngày ngày nổ lực thì sẽ giúp bản thân hội nhập được
mơi trường xung quanh,và có thể làm quen được với cuộc sống mới.Tránh xa
những cám dỗ của xã hội, vì nó sẽ ảnh hưởng đến vấn đề học tập của bản thân
mình, một khi đã dính vào mơi trường tệ nạn đó thì bản thân sẽ bị sa sút,có thể
khiến mình trở thành một con người khác. Và một môi trường của sinh viên đại
học luôn ln vui vẻ thì chúng ta cũng tự tạo niềm vui, tìm và gặp gỡ các người
có kinh nghiệm hơn trong cuộc sống. Sinh viên là vậy, bước đầu gặp trở ngại thì
sau này sẽ có bước đi dễ dàng hơn
Phần 2: Nhận xét – Khuyến nghị
Con đường Đại học tuy dài nhưng để lại dấu ấn vô cùng lớn đối với mỗi con
người. Một cột mốc ghi đậm những thành tích lớn lao của học sinh vừa trải qua
12 năm học, cùng trải qua kì thi khó nhằn mà khốc nghiệt để tiến đến cánh cửa
đại học. Thời học sinh được đồng hành cùng ba mẹ, cùng bạn bè được học
chung từ cấp này qua cấp khác, được vui đùa không lo âu về tiền bạc, không

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

vướng bận các suy nghĩ nhọc nhằn trong việc chi tiêu. Nhưng cuộc sống đại học
cũng có lúc vui tươi, lúc được thoải mái chứ không hẳn một thời gian dài sống
trong tiêu cực. Một thời điểm mà điểm số khơng cịn quan trọng bằng việc qua
mơn trong một học kỳ, một môn học chỉ vỏn vẹn trong 9 buổi học, vừa học vừa
làm lại thích đi chơi, thích làm quen bạn mới mà tham gia câu lạc bộ. Có lúc bị

áp lực bởi đồng tiền, suy nghĩ ba mẹ ở quê mà đi kiếm thêm việc làm để phụ
giúp một phần, một mơn học dễ bị nản chí khi đi học không tiếp thu được kiến
thức. Cuộc sống không phải luôn sống trong hoa hồng, sinh viên cũng chỉ là
những đứa học sinh lớn hơn một cấp bậc, được học rộng hơn kiến thức của cấp
phổ thông, luôn dễ bị tủi thân, cơ đơn khi sống một mình trong phịng trọ mà
khơng có ai chào đón mình về. Qua bài tiểu luận trên, “ Sinh viên khi hội nhập
vào mơi trường đại học” ln có điều khó điều dễ, có lúc cọc cằn với bạn bè vì
bài tập nhưng đơi khi lại hạ cái tơi xuống để làm hịa. Ln biết suy chi tính tốn
tiền tiết kiệm một cách bé nhất, không chi tiêu lố cuối tuần hay thậm chí q
tháng. Khơng có bậc ba mẹ nào muốn con mình cực khổ. Chỉ là muốn con ra đời
sớm hơn, không cần ba mẹ bảo bọc như lúc nhỏ mà vẫn vương mình ra thế giới
bên ngồi. Hội nhập là hịa mình vào thế giới đó, thế giới có những điều xa lạ,
mới mẻ trên thành phố lớn, đôi khi muốn dựa mình mãi vào ba mẹ nhưng lại rồi
cũng có suy nghĩ. Con người ln chăm chỉ học hành, giải quyết bài tập nhanh
chóng, có nhóm bạn tuyệt vời, công việc ổn định hay không cần ba mẹ lo về
việc ăn uống, có hồi bão, khát vọng cao thì ln có những điều xứng đáng hơn
ở mơi trường đại học đầy trông gai nhưng lại cảm thấy không thể thiếu trong
cuộc sống khi bước ra khỏi ngơi trường đó. Khơng ai có lời khun chính xác
bằng chính bản thân của bạn, có thể nghe được lời khuyên từ ba mẹ nhưng lại
mơng lung với bạn bè và chính bản thân của mình, nhưng quyết định là ở chính
bản thân bạn. Ba mẹ và bạn bè chỉ là người góp ý, cịn ý chí kiên định của mình
chỉ có một. Luôn luôn là như vậy. Làm việc thêm không những có thêm mối
quan hệ mà cịn có những kiến thức mới, được trải nghiệm mọi thứ khi còn là

HẾT

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611


sinh viên. Học tập luôn luôn đi theo mỗi bước chân của bạn, một kiến thức khác
xa với những thứ mình đã từng biết trước đó. Phía sau chân trời ln có ba mẹ
và bạn bè ln ủng hộ chính là nguồn động lực lớn cho chính bản thân bạn.
Phần 3: Tài liệu tham khảo
Bài tiểu luận trên được tham khảo qua các trang mạng, bài báo, thực tế và dựa
trên lối suy nghĩ của sinh viên năm nhất đưa vào bài các ý ngắn gọn nhất, ngồi
ra cịn một số tài liệu khác để tham khảo như sau:
- Lý Nhược Thần ( chủ biên ) ( 2018 ) , Vũ Quang Huy ( dịch ), " Từ ghế nhà
trường đến giảng đường đại học", NXB Lao động, 284 trang.
- Lý Thượng Long ( chủ biên ) ( 2019 ) , Phương Linh ( dịch ), "Đại học không
lạc hướng",
NXB Thanh niên, 287 trang.
- Rosie Nguyễn ( 2016 ), "Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu", NXB Hội Nhà Văn, 283
trang.
- Nguyễn Ngọc Sơn ( 2018 ) ,"Kỹ năng thuyết trình cho người mới bắt đầu",
NXB Lao động - Xã hội,
236 trang.
- Leil Lowndes ( chủ biên ) ( 2016 ), Trương Quang Huy ( dịch ) , "Nghệ thuật
giao tiếp để thành công", NXB Lao động, 400 trang.
- Trác Nhã ( chủ biên ) ( 2022 ), Phương Thảo ( dịch ), "Khéo ăn nói sẽ có được
thiên hạ", NXB Văn học, 342 trang.

HẾT

Downloaded by tran quang ()




×