Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

XÂY DỰ NG C ỔNG THÔNG TIN ĐIỆ N T Ử TRƢỜ NG THPT CHAMPASAK - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 40 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

THOUNGXAY PHOYPHANITH

TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
TRƢỜNG THPT CHAMPASAK
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, Tháng 5 Năm 2016


UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
TRƢỜNG THPT CHAMPASAK

Sinh viên thực hiện:

THOUNGXAY PHOYPHANITH
MSSV: 2112011020


CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHĨA: 2012 – 2016
Cán bộ hƣớng dẫn
ThS: NGUYỄN VĂN KHƢƠNG
MSCB: …………………
Quảng Nam, Tháng 5 Năm 2016


GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ
và đƣợc ứng dụng ở hầu hết các mặt của đời sống, kinh tế, văn hóa và xã hội. Một trong
số các ứng dụng nổi bật nhất của cơng nghệ thơng tin đó là Internet. Đây là một kho tài
nguyên vô cùng phong phú và đa dạng. Các dịch vụ của Internet giúp cho con ngƣời ở
khắp nơi trên thế giới có thể trao đổi, cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác
và dễ dàng. Các website trở thành một ngƣời bạn đáng tin cậy của những ngƣời sử dụng
mạng.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin thì nhu cầu của con ngƣời
không ngừng đƣợc cải thiện, trong đó nhu cầu về xây dựng ngày càng đƣợc nâng cao, địi
hỏi những thiết kế đẹp mắt, an tồn và tiện nghi nhất. Đặc biệt là việc áp dụng công nghệ
thơng tin vào q trình xây dựng các website nhằm quảng bá thông tin, mua bán sản
phẩm nhƣ: website doanh nghiệp, website trƣờng học,… đã giúp ta giảm bớt đƣợc sự
cồng kềnh trong việc lƣu trữ dữ liệu và khi cần thì tìm kiếm một cách dễ dàng hơn.
Chính do tốc độ tăng trƣởng và đặc điểm của công nghệ thơng tin, nó đã có tác động
to lớn và tồn diện đến xã hội loài ngƣời và hiển nhiên cũng tác động mạnh mẽ trực tiếp
đến giáo dục.
Từng bƣớc tin học hóa trong cơng tác giáo dục, đã mang lại lợi ích to lớn trong đời
sống hằng ngày. Việc ứng dụng tin học vào cuộc sống giúp chúng ta xử lý công việc
nhanh hơn, thông tin đƣợc cập nhật, trao đổi thuận tiện hơn rất nhiều so với trƣớc kia và
do vậy việc ứng dụng tin học trong cuộc sống cịn là một mắc xích quan trọng giúp cho
xã hội phát triển.



MỤC LỤC

PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------- 6
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : .................................................................................................................. 6

2.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : .............................................................................................................. 6

3.

ĐỔI TƢỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU : ................................................................................ 6
3.1 ĐỔI TƢỢNG NGHIÊN CỨU : ...................................................................................................... 6
3.2 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU : ............................................................................................................ 6

4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : .................................................................................................. 6

PHẦN B : PHẦN NỘI DUNG ----------------------------------------------------------- 7
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT --------------------------------------------------- 7
1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHP ....................................................................................................................... 7
1.1.1. Một số cú pháp cơ bản của PHP ................................................................................................ 8
1.1.1.1. Các thẻ chứa đoạn mã PHP ...................................................................................................... 8
1.1.1.2. Ngăn cách các lệnh .................................................................................................................. 9
1.1.1.3. Chú giải .................................................................................................................................... 9

1.1.2. Kiểu ............................................................................................................................................. 9
1.1.3. Cấu trúc điều khiển ................................................................................................................... 11
1.1.4. Tại sao lại sử dụng PHP? .......................................................................................................... 13
1.2. GIỚI THIỆU VỀ MYSQL ............................................................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................................................. 14
1.2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MySQL........................................................................................ 14

CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ MÃ NGUỒN MỞ THIẾT KẾ WEBSITE
------------------------------------------------------------------------------------------------ 16
2.1. GIỚI THIỆU VỀ WORDPRESS ..................................................................................................... 16
2.1.1. WordPress là gì? ....................................................................................................................... 16
2.1.2. Tại sao dùng Wordpress? .......................................................................................................... 16
2.2. GIỚI THIỆU VỀ JOOMLA............................................................................................................. 17
2.2.1. Joomla là gì? ............................................................................................................................. 17
2.2.2. Tại sao dùng Joomla ? ............................................................................................................... 17
2.3. GIỚI THIỆU DRUPAL ................................................................................................................... 17


2.3.1. Drupal là gì? .............................................................................................................................. 17
2.3.2. Tại sao dùng Drupal? ................................................................................................................ 18
2.4. GIỚI THIỆU NUKEVIET ............................................................................................................... 18
2.4.1. NukeViet là gì? ......................................................................................................................... 18
2.4.2. Giới thiệu về CMS NukeViet 3.4.2 ........................................................................................... 18
2.4.3. Ứng dụng của NukeViet ........................................................................................................... 19
2.4.4. Phiên bản của NukeViet ............................................................................................................ 20
2.4.5. Tại sao dùng NukeViet?............................................................................................................ 20
2.5. HƢỚNG DẪN CÀI ĐẶT XAMPP ................................................................................................. 21
2.6. HƢỚNG DẪN CÀI NUKEVIET .................................................................................................... 25
2.6.1. Cài đặt NukeViet 3.4.02 ............................................................................................................ 25
2.6.2. Tạo cơ sở dữ liệu rỗng .............................................................................................................. 26

2.6.3. Quá trình cài đặt ........................................................................................................................ 27

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
TRƢỜNG THPT CHAMPASAK ----------------------------------------------------- 32
3.1. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA WEBSITE............................................................................ 32
3.2. CÁC CHỨC NĂNG TỪNG MODUL CỦA WEBSITE ................................................................. 32
3.2.1. Modul đăng nhập ...................................................................................................................... 32
3.2.2. Giao diện chính của Website .................................................................................................... 33
3.2.3. Module Tin tức.......................................................................................................................... 34
3.2.4. Module lịch công tác. ................................................................................................................ 35
3.2.5. Module Thành viên

.............................................................................................................. 35

3.2.6. Module liên hệ .......................................................................................................................... 36

C. PHẦN KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------- 37
I. Các kết quả thực hiện trong đề tài ....................................................................................................... 37
II. Các vấn đề còn hạn chế trong đề tài ................................................................................................... 37
III. Các hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài .......................................................................................... 37
IV. Kết luận chung .................................................................................................................................. 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO --------------------------------------------------------------- 38


PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Hiện nay, việc ứng dụng mã nguồn mở vào các cơ sở giáo dục và đào tạo là
ƣu tiên hàng đầu đƣợc nhà nƣớc khuyến khích áp dụng. Với nhu cầu hoàn thiện về
cơ sở đào tạo, đạt mục tiêu nâng cấp Trƣờng trung học phổ thông Champasak

trong thời gian tới, việc triển khai cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc
làm là việc làm cấp thiết phải có của trung tâm Phát triển Nội dung và Đào tạo
trƣờng trung học phổ thông Champasak.
Với các lý do trên, Tôi mạnh dạn đề xuất đề tài “Xây dựng cổng thông tin
điện tử cho trƣờng trung học phổ thơng Champasak ” để làm đồ án tốt nghiệp
cho mình.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu, phân tích thiết kế và xây dựng một website cho trƣờng “Trƣờng
trung học phổ thông CHAMPASAK”
3. ĐỔI TƢỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU :
3.1 ĐỔI TƢỢNG NGHIÊN CỨU :
- Tìm hiểu về cách tổ chức “Trƣờng THPT CHAMPASAK”.
- Đề tài chủ yếu nghiên cứu về ngồn ngữ lập trình PHP với mã ngồn mở
NuKeViet.
3.2 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU :
Áp dựng đƣợc tìm hiểu và xây dựng cho trƣờng THP CHAMPASAK.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau :
- Phƣơng pháp phân tích.
- Phƣơng pháp tổng hợp.
- Phƣơng pháp khảo sát.
- Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài


PHẦN B : PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHP
PHP là từ viết tắt của Hypertext Preprocessor, đây là ngôn ngữ kịch bản mã nguồn
mở sử dụng cho mục đích chung, đặc biệt thích hợp cho sự phát triển website và có thể
nhúng vào HTML, hiện nay đang sử dụng rất rộng rãi.

PHP là ngơn ngữ kịch bản rất mạnh bên phía server, đƣợc sử dụng để tạo các trang
website động, mang tính tƣơng tác cao. PHP đƣợc sử dụng rộng rãi và có thể đƣợc sử
dụng thay thế rất hiệu quả cho các ngơn ngữ kịch bản bên phía server khác nhƣ
ASP.NET. Nó có thể đƣợc nhúng trong ngơn ngữ HTML. Khơng giống nhƣ các trang
HTML gốc, kịch bản PHP không đƣợc gửi trực tiếp từ máy chủ tới máy khách, thay vì
thế nó đƣợc biên dịch bởi PHP Engine. Qua đó, các thành phần của HTML trong kịch
bản đƣợc giữ nguyên, còn các thành phần PHP đƣợc biên dịch và thực hiện. Khả năng
của PHP là không giới hạn, chẳng hạn nhƣ mã lệnh của PHP có thể truy vấn CSDL, tạo
ảnh, đọc file, giao tiếp với các server từ xa,… Kết quả của mã PHP sau khi đƣợc biên
dịch đƣợc kết hợp với HTML và gửi tới máy khách.
PHP đƣợc phát triển qua nhiều phiên bản, có nguồn gốc từ PHP/FI do Rasmus
Lerdorf tạo ra năm 1995. Sau đó trải qua nhiều phiên bản PHP3, PHP4, PHP5 và phiên
bản mới nhất hiện nay là PHP6.
PHP tƣơng tự JSP và ASP với tập thẻ lệnh dùng cho trang HTML. Điểm đặc biệt là
PHP đƣợc phát triển hoàn toàn trên nền tảng website, chính vì vậy mà các ứng dụng viết
bằng PHP rất ngắn gọn so với JavaScript hay JSP. Đây cũng chính là điểm mạnh của
PHP so với Perl.
Cú pháp PHP mƣợn từ nhiều ngôn ngữ khác nhƣ Java, C, Perl,… PHP có thể giao
tiếp với nhiều hệ CSDL nhƣ MySQL, MS Access, Sybase, MS SQL... Không chỉ khả
năng thao tác CSDL, PHP cịn có khả năng nhƣ IMAP, SNMP, LDAP, XML,… PHP
chạy trên hầu hết các nền tảng hệ thống. Trình máy chủ phân giả mã lệnh PHP có thể tải
về miễn phí từ trang website chính thức PHP.


Có lẽ yếu tố hấp dẫn nhất của PHP là nó hồn tồn miễn phí. Với máy tính vừa phải
chạy cấu hình Linux cài đặt Apache, PHP, và My SQL bạn sẽ có máy chủ có thể chinh
phục đƣợc nhiều ứng dụng website tƣơng đối. Tồn bộ chi phí hầu nhƣ chỉ là thời gian
mà bạn đề ra để cài đặt các phần mềm.
PHP đƣợc xem là thay thế của Perl. PHP khơng thể làm nhiều nhƣ Perl, thế nhƣng
chính sự hạn chế này làm cho PHP dễ học và dễ sử dụng. Nhiều nhà phát triển dùng sự

kết hợp cả hai: Perl dùng cho những tác vụ chạy bên dƣới còn PHP dùng cho việc xử lý
bề mặt. Komono của Active state Corp là cơng cụ miễn phí dùng để phát triển trang PHP.
1.1.1. Một số cú pháp cơ bản của PHP
1.1.1.1. Các thẻ chứa đoạn mã PHP
 Có 4 cách để viết một đoạn mã PHP trong một trang website:
Cách thứ nhất: đoạn mã PHP đƣợc chứa trong cặp thể „<?php‟ và „?>‟ cách này chỉ
thực hiện đƣợc khi thuộc tính cho phép dùng thẻ ngắn trong file cấu hình của PHP đƣợc
thiết lập là enable (thuộc tính này thƣờng đƣợc để mặc định là enable).
Ví dụ:
<? echo “Đây là cách thứ nhất”; ?>
Cách thứ hai: đoạn mã PHP đƣợc chứa trong cặp thẻ „<?php‟ và „?>‟. Đây là cách
đầy đủ nhất của PHP.
Ví dụ:
<?php echo “Đây là cách thứ hai”; ?>
Cách thứ ba: đoạn mã PHP đƣợc chứa trong cặp thẻ „<script language = “php”> và
„</script>‟cách này đƣợc đặt mặc định giống nhƣ các ngôn ngữ nhúng khác trong các
trang html.
Ví dụ:
<script language = “php”> echo “Đây là cách thứ ba “; </cript>
Cách thứ tư: đoạn mã PHP đƣợc chứa trong cặp thẻ „<%>‟hoặc „<%=‟ và „%‟. Cách
này chỉ có tác dụng khi thuộc tính sử dụng các thẻ kiểu ASP đƣợc thiết lập là enable
trong file cấu hình của PHP.


Ví dụ:
<% echo “Đây là cách thứ tƣ”; %>
<%= echo “Đây là cách thứ tƣ” ; %>
1.1.1.2. Ngăn cách các lệnh
Các lệnh trong PHP đƣợc ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy ‟;‟ giống nhƣ trong
ngơn ngữ C.

Thẻ đóng đoạn mã PHP („?>‟) cũng có tác dụng kết thúc câu lệnh nhƣ dấu „;‟. Trong
hai câu lệnh sau đều đúng.
<?php echo “Một ví dụ về PHP “; ?>
<?php echo “Một ví dụ về PHP” ?>
1.1.1.3. Chú giải
PHP hỗ trợ các chú giải giống nhƣ C, C++ và các chú giải kiểu shell trong Unix. Có
hai cách chú giải :
 Chú giải trên một dòng đƣợc bắt đầu bằng dấu „//‟ các ký tự phía sau cặp ký hiệu
này đều đƣợc coi là phần chú thích.
Ví dụ:
echo “Chú thích kiểu C++”; // một chú thích kiểu C++
echo “Chú thích kiểu shell”; # một chú thích kiểu shell trong Unix
?>
 Chú giải trên nhiều dòng đƣợc ký hiệu bởi cặp dấu bắt đầu „/*‟ và kết thúc „*/‟ mọi
ký tự trong cặp dấu này đều đƣợc coi là phần chú thích.
Ví dụ:
/* một ví dụ về
Chú thích trên nhiều dịng */
echo “ Một ví dụ về chú thích trên nhiều dịng “;
?>
1.1.2. Kiểu


PHP hỗ trợ một số các kiểu sau :
a. Kiểu mảng
Có hai loại kiểu mảng: mảng một chiều và mảng nhiều chiều.
Một số hàm hỗ trợ liên quan đến mảng trong PHP:
- Các hàm tạo mảng: list( ), arrway( )

- Các hàm sắp xếp mảng: asort( ), arsorrt( ), ksort( )…..
- Hàm đếm số phần tử mảng: count( )
- Các hàm duyệt mảng: next( ), prev( ), each( )…
b. Các kiểu số
Các kiểu số con trỏ động có kích thƣớc về độ lớn khác nhau. Độ lớn tối đa của chúng
xấp xỉ 1.8e308.
Các kiểu số nguyên: PHP có các kiểu số nguyên giống nhƣ C. Tuy nhiên kích thƣớc
của chúng đều là các số 32 bit.
Một số hàm liên quan đến kiểu số:
- Các hàm lƣợng giác: sin( ), cos( ), Tan( ), acos( )..
- Các hàm số học: abs( ), exp( ), pow( ), log( )….
- Các hàm về cơ số: base_convert( ), bindec( ), decbin( )…
- Các hàm làm tròn: ceil(), floor()…
- Các hàm khác: getrandmax( ), rand( )…
c. Các kiểu đối tƣợng
PHP cũng hỗ trợ việc khai báo các đối tƣợng giống nhƣ C++, các đối tƣợng đƣợc
khai báo nhƣ sau:
Class tên_lớp{
Khai báo các thuộc tính
Khai báo các phƣơng thức
}
Để tạo một biến đối tƣợng sử dụng từ khóa new.
d. Kiểu sâu


Đây là kiểu hay dùng nhất trong PHP. Các quy tắc về xâu trong PHP giống nhƣ trong
C. Các xâu đƣợc đặt trong cặp dấu „‟ hoặc “”. Một số hàm liên quan đến xâu:
- Các hàm in xâu: echo( ), print( ), printf( ), flush( ).
- Các hàm xóa ký tự trắng: chop( ), trim ( ), rtrim( ).
- Các hàm xử lý xâu: strcmp( ), substr( ), str_replace( )…

- Các hàm tìm kiếm xâu: strchr( ), strstr( ), stristr( )..
- Hàm lấy độ dài xâu: strlen( )….
1.1.3. Cấu trúc điều khiển
PHP có các cấu trúc điều khiển tƣơng tự nhƣ C. Nó bao gồm:
a. Cấu trúc rẽ nhánh
PHP có hai kiểu cấu trúc rẽ nhánh:
1.

if (biểu thức) {
[ Khối lệnh ]
}
hoặc
if (biểu thức ) {
[ Khối lệnh 1]
}else {
[ Khối lệnh 2]
}

2.

switch (tên biến) {
case giá trị 1: [Khối lệnh 1]
case giá trị 2: [ Khối lệnh 2]
……….
}
hoặc
switch (tên biến) {
case giá trị 1 :[ Khối lệnh 1]
case giá trị 2 :[Khối lệnh 2]



…………
Defau t:[Khối lệnh]
}
b. Cấu trúc lặp
Có các kiểu lặp sau:
1.

while (biểu thức) {
[ Khối lệnh ]
}

2.

do {
[ Khối lệnh ]
} while (biểu thức)

3.

foreach (biểu thức mảng as biến giá trị ) {
[ Khối lệnh ]
}
Foreach ( biểu thức mảng as biến khóa => biến giá trị ) {
[ Khối lệnh ]
}

4.

for (biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3 ) {

[ Khối lệnh ]
}
c. Cấu trúc khác

Require( ): Thay thế vị trí của câu lệnh này bằng mã lệnh của file cụ thể. Hàm này
giống nhƣ ký hiệu tiền xử lý trong C là #include.
Include( ): Giống nhƣ hàm require nhƣng nó cịn làm thêm một thao tác nữa là xác
định file đó trƣớc khi thay thế đoạn mã lệnh.
Require_once( ): Giống nhƣ hàm require( ) nhƣng nó chỉ thay thế mã lệnh của file
một lần.
Include_once( ): Giống nhƣ hàm include( ) nhƣng nó chỉ thay thế mã lệnh của file
một lần.


1.1.4. Tại sao lại sử dụng PHP?
PHP là một sản phẩm mã nguồn mở (Open-source) nên việc cài đặt và tùy biến PHP
là miễn phí và tự do.Vì có ƣu thế nguồn mở nên PHP có thể đƣợc cài đặt trên hầu hết các
website server thông dụng hiện nay nhƣ Apache, IIS…
Là một ngôn ngữ mã nguồn mở cùng với sự phổ biến của PHP thì cộng đồng PHP
đƣợc coi là khá lớn và có chất lƣợng.
Với cộng đồng phát triển lớn, việc cập nhập các bản vá lỗi phiên bản hiện tại cũng
nhƣ thử nghiệm các phiên bản mới khiến PHP rất linh hoạt trong việc hồn thiện mình.
Cộng đồng hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm của PHP cũng rất dồi dào. Với rất nhiều diễn
đàn, blog trong và ngồi nƣớc nói về PHP đã khiến cho q trình tiếp cận của ngƣời tìm
hiểu PHP đƣợc rút ngắn nhanh chóng.
Với thƣ viện code phong phú, việc học tập và ứng dụng PHP trở nên rất dễ
dàng và nhanh chóng. Đây cũng chính là đặc điểm khiến PHP trở nên khá nổi bật và cũng
là nguyên nhân vì sao ngày càng có nhiều ngƣời sử dụng PHP để phát triển website.
Nhu cầu xây dựng website có sử dụng cơ sở dữ liệu là một nhu cầu tất yếu và PHP
cũng đáp ứng rất tốt nhu cầu này. Với việc tích hợp sẵn nhiều Database Client trong PHP

đã làm cho ứng dụng PHP dễ dàng kết nối tới các hệ cơ sở dữ liệu thông dụng.
Việc cập nhật và nâng cấp các Database Client đơn giản chỉ là việc thay thế
các Extension của PHP để phù hợp với hệ cơ sở dữ liệu mà PHP sẽ làm việc.
Một số hệ cơ sở dữ liệu thơng dụng mà PHP có thể làm việc là: MySQL, MS SQL,
Oracle, Cassandra…
Bản thân PHP là mã nguồn mở và cộng đồng phát triển rất tích cực nên có thể nói
PHP khá là an tồn.
PHP cũng cung cấp nhiều cơ chế cho phép bạn triển khai tính bảo mật cho ứng dụng
của mình nhƣ session, các hàm filter dữ liệu, kỹ thuật ép kiểu, thƣ viện PDO (PHP Data
Object) để tƣơng tác với cơ sở dữ liệu an toàn hơn.
Kết hợp với các kỹ thuật bảo mật ở các tầng khác thì ứng dụng PHP sẽ trở nên
chắc chắn hơn và đảm bảo hoạt động cho website.


Bằng việc xây dựng trên nền ngôn ngữ C và là mã nguồn mở nên khả năng mở rộng
cho ứng dụng PHP có thể nói là khơng có giới hạn.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ MYSQL
1.2.1. Khái niệm
MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở dùng cho máy tính cá nhân.
MySQL cịn đang trên đà phát triển nhƣng các lệnh cơ bản của SQL có thể thử nghiệm và
có thể trình bày đƣợc trên cơ sở dữ liệu MySQL.
MySQL là cơ sở dữ liệu đƣợc sử dụng cho các ứng dụng website có quy mơ vừa và
nhỏ. Tuy không phải là một cơ sở dữ liệu lớn nhƣng chúng cũng có trình giao diện trên
Windows hay Linus cho phép ngƣời dùng có thể thao tác thành hành động liên quan đến
cơ sở dữ liệu. Cũng giống nhƣ các cơ sở dữ liệu khác khi làm việc với cơ sở dữ liệu
MySQL bạn đăng kí kết nối tạo các cơ sở dữ liệu, quản lý ngƣời dùng, phân quyền sử
dụng thiết kế đối tƣợng table của cơ sở dữ liệu và xử lý dữ liệu.
1.2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MySQL
MySQL là hệ quản trị dữ liệu miễn phí, đƣợc tích hợp sử dụng chung với apache,
PHP. Chính yếu tố phát triển trong cộng đồng mã nguồn mở nên MySQL đã qua rất

nhiều sự hỗ trợ của những lập trình viên u thích mã nguồn mở. MySQL cũng có cùng
một cách truy xuất và mã lệnh tƣơng tự với ngơn ngữ SQL. Nhƣng MySQL khơng bao
qt tồn bộ những câu truy vấn cao cấp nhƣ SQL. Về bản chất MySQL chỉ đáp ứng việc
truy xuất đơn giản trong q trình vận hành của website nhƣng hầu hết có thể giải quyết
các bài toán trong PHP.
MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần tƣơng đƣơng với
SQL Server của Microsoft).
MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng quan
hệ chứa dữ liệu.


MySQL có cơ chế phân quyền ngƣời sử dụng riêng, mỗi ngƣời dùng có thể đƣợc
quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi ngƣời dùng có một tên truy cập (user
name) và mật khẩu tƣơng ứng để truy xuất đến CSDL.
Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của tài
khoản có quyền sử dụng CSDL đó. Nếu khơng, chúng ta sẽ khơng làm đƣợc gì cả.
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và đƣợc
các nhà phát triển rất ƣa chuộng trong q trình phát triển ứng dụng. MySQL miễn phí
hồn tồn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các
hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux,
MAC OS X.…
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ sử
dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL). Tuy nhiên MySQL chỉ phù hợp với các
CSDL nhỏ và trung bình. Nếu dùng cho doanh nghiệp lớn thì phải dùng SQL Server (của
Microsoft) hoặc Oracle.


CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ MÃ NGUỒN MỞ THIẾT KẾ
WEBSITE
Hiện nay có rất nhiều mã nguồn mở thiết kế website đƣợc sử dụng để phát triển nhƣ

WordPress, Joomla, Drupal và NukeViet, tất nhiên còn khá nhiều những mã nguồn khác
cũng miễn phí, ðẹp, hoạt ðộng tốt nhýng ít phổ biến hõn.Vì vậy ở đây chúng tơi giới thiệu
về 4 mã nguồn này cũng nhƣ các tính năng nổi bật của nó để các bạn tự lựa chọn cho
mình một mã nguồn phù hợp, nghiên cứu và lập một website cho mình.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ WORDPRESS
2.1.1. WordPress là gì?
WordPress là phần mềm mã nguồn mở đƣợc cung cấp miễn phí, sử dụng ngơn ngữ
lập trình PHP và hệ cơ sở dữ liệu MySQL. Do đó, nó thích hợp cho ai muốn đặt blog trên
chính website sử dụng tên miền của riêng mình. Tuy nhiên, nếu khơng có tên miền riêng
và chịu đƣợc một vài hình ảnh quảng cáo đơi khi xuất hiện, bạn vẫn có thể dùng chung
với nhà cung cấp Automattic Production tại địa chỉ tƣơng tự các
nhà cung cấp khác.
2.1.2. Tại sao dùng Wordpress?
WordPress đã tích hợp sẵn trong trình soạn thảo các cơng cụ tƣơng tự nhƣ Word với
các điều khiển ít phức tạp.
Giao diện (Themes Blog) WordPress đều đƣợc thiết kế độc lập cho phép bạn thay đổi
thiết kế bất cứ khi nào bạn thích mà không ảnh hƣởng đến nội dung bài viết của bạn.
Bạn có thể viết khơng giới hạn trong các trang blog WordPress nó đƣợc lƣu trong cơ
sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu là rất mạnh mẽ và nó rất dễ dàng nâng cấp, sao lƣu và backup.


WordPress blog có cơng cụ tìm kiếm thân thiện, do đó nội dung của bạn đƣợc tối ƣu
hóa cho các cơng cụ tìm kiếm nhƣ google, yahoo, ping... Với cập nhật thƣờng xuyên bạn
sẽ có đƣợc bảo mật hơn và bổ sung tối ƣu hóa cho SEO .
Bạn có thể chia sẻ các bài viết đăng trên blog với bạn bè và khách hàng của bạn
thông qua các trang website mạng xã hội nhƣ Twitter, Facebook,… bằng cách cài đặt các
plugin khác nhau. Thêm đánh dấu trang website nhƣ Digg, Technorati, Netvibes,
StumbleUpon.
2.2. GIỚI THIỆU VỀ JOOMLA
2.2.1. Joomla là gì?

Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (Open Source Content
Management Systems). Joomla đƣợc viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu
MySQL, cho phép ngƣời sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên
Internet hoặc Intranet.
2.2.2. Tại sao dùng Joomla ?
Joomla giúp mọi ngƣời có thể phát triển việc kinh doanh, học tập, giảng dạy, giới
thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của mình, của cơng ty, của trƣờng mình một
cách tốt nhất, hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Việc sử dụng mã nguồn Joomla là miễn
phí theo giấy phép.
2.3. GIỚI THIỆU DRUPAL
2.3.1. Drupal là gì?
Drupal là một khung sƣờn phát triển phần mềm hƣớng mơ-đun, một hệ thống quản trị
nội dung miễn phí và mã nguồn mở. Cũng giống nhƣ các hệ thống quản trị nội dung hiện
đại khác, Drupal cho phép ngƣời quản trị hệ thống tạo và tổ chức dữ liệu, tùy chỉnh cách
trình bày, tự động hóa các tác vụ điều hành và quản lý hệ thống. Drupal có cấu trúc lập
trình rất tinh vi, dựa trên đó, hầu hết các tác vụ phức tạp có thể đƣợc giải quyết với rất ít
đoạn mã đƣợc viết, thậm chí khơng cần. Đơi khi, Drupal cũng đƣợc gọi là "khung sƣờn
phát triển ứng dụng website", vì kiến trúc thơng minh và uyển chuyển của nó.


2.3.2. Tại sao dùng Drupal?
- Dễ sử dụng (thậm chí không cần biết html, php...).
- Nhiều modules, nhiều themes.
- Cộng đồng sử dụng lớn Great established user community.
- Tạo website nhanh chóng.
2.4. GIỚI THIỆU NUKEVIET
2.4.1. NukeViet là gì?
NukeViet là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (Opensource Content
Management System) thuần Việt từ nền tảng PHP-Nuke và cơ sở dữ liệu MySQL. Ngƣời
sử dụng thƣờng gọi NukeViet là portal vì nó có khả năng tích hợp nhiều ứng dụng trên

nền website, cho phép ngƣời sử dụng có thể dễ dàng xuất bản và quản trị các nội dung
của họ lên Internet hoặc Intranet. NukeViet cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng nhờ khả
năng tăng cƣờng tính năng thêm các module, block,… tạo sự dễ dàng cài đặt, quản lý,
ngay cả với những ngƣời mới tiếp cận với website. Ngƣời dùng có thể tìm hiểu thêm
thơng tin và tải về sản phẩm tại địa chỉ .
2.4.2. Giới thiệu về CMS NukeViet 3.4.2
NukeViet 3.4.02 revision 1929 đã chính thức ra mắt đêm 25, rạng sạng 26/10/2012
với sự tham gia của trên 500 ngƣời trên diễn đàn. NukeViet 3.4.02 là một phiên bản nhỏ,
khơng chứa nhiều thay đổi mang tính cách mạng nhƣng NukeViet 3.4.02 đánh đấu một
dấu mốc quan trọng bởi nhiều sự kiện, trong đó có việc kết thúc sử dụng công cụ quản lý
code svn (google code) để chuyển sang git (github). Bên cạnh đó là việc tách rời và nâng
cấp module Shop lên Shop Pro – dọn đƣờng cho kế hoạch phát hành gói NukeViet Shop
rời (sẽ có 3 bản đƣợc phát hành sau này là NukeViet CMS, NukeViet Shop và NukeViet
Blog). NukeViet 3.4.02 cũng là bƣớc đệm cho việc ra mắt phiên bản lớn sẽ tích hợp
NukeViet Store vào trong nhân hệ thống nhằm giúp ngƣời sử dụng thêm dễ dàng trong
việc bổ sung những ứng dụng và giao diện mới cho mình.
NukeViet 3.4.02 co gì mới?


NukeViet 3.4.02 co gần 180 lần sửa đổi so với 3.4.01. Hầu hết các sửa đổi đều nhằm
tối ƣu và giúp nâng cao các hiệu suất hoạt động của hệ thống.
Danh sách các thay đổi chính của phiên bản NukeViet 3.4.02 so với phiên bản 3.4.01:
- Sửa lỗi và tối ƣu nhân hệ thống, captcha, function delete theme, install, module
news, download, weblinks, voting, users.
- Xóa block_blocknews (trùng với block_groups) trong module news.
- JQuery v1.8.2, JQuery 1.8.24.
- Jwplayer 5.10.2295
- CKEditor 3.6.5
- Thêm Bing site diagnostic, loại yahoo diagnostic.
- Fix check Google PageRank, Google BlackLink and Google Indexed.

- Thêm trang xem danh sách than viên.
- Nâng cấp module Shop lên module Pro và gỡ bỏ module Shop khỏi bản phát hành
NukeViet mặc định (chuyển qua NukeViet Store).
- Thêm hiểu biết về Windowns 8 ISO, ODP file.
- Hỗ trợ hosting sử dụng IPv6.
- Và một số thay đổi khác…………..
2.4.3. Ứng dụng của NukeViet
NukeViet đƣợc ứng dụng vào :
 Các cổng thông tin điện tử hoặc các website doanh nghiệp.
 Thƣơng mại điện tử trực tuyến.
 Báo điện tử, tạp chí điện tử.
 Website của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .
 Website của các cơ quan, tổ chức phi chính phủ.
 Website các trƣờng học.
 Website của gia đình hay cá nhân...
Ngồi các ứng dụng website ở trên, thực tế NukeViet đã đƣợc ứng dụng làm rất
nhiều phần mềm khác nhƣ: Phần mềm quản lý kho hàng, phần mềm bán hàng, phần mềm
quản lý quán BI-A trợ giúp bật tắt điện đèn bàn bóng, phần mềm tịa soạn điện tử, phần


mềm quản lý hồ sơ, quản lý nhân sự trực tuyến, phần mềm tra cứu điểm thi hỗ trợ
SMS….

2.4.4. Phiên bản của NukeViet
NukeViet có 2 dịng phiên bản chính:
 Dịng phiên bản trƣớc năm 2009 (NukeViet 2.0 trở về trƣớc) đƣợc Nguyễn Anh Tú,
một lƣu học sinh ngƣời Việt tại Nga, cùng cộng đồng phát triển thành một ứng dụng
thuần Việt từ nền tảng PHP-Nuke.
 Dòng phiên bản NukeViet 3.0 trở về sau (kể từ năm 2010 trở đi) là dịng phiên bản
hồn tồn mới, đƣợc xây dựng từ đầu với nhiều tính năng ƣu việt.

2.4.5. Tại sao dùng NukeViet?
NukeViet là một hệ quản trị nội dung (Content Management System - CMS) cho
phép bạn quản lý các cổng thông tin điện tử trên Internet. Nói đơn giản, NukeViet giống
nhƣ một phần mềm giúp bạn xây dựng và vận hành các trang website của mình một cách
dễ dàng nhất.
Mã nguồn thuần Việt, cộng đồng ngƣời dùng Việt Nam đông đảo nên dễ tìm thấy sự
hỗ trợ bằng tiếng Việt.
Quản lý đơn giản, đặc biệt module news rất phù hợp với sở thích ngƣời Việt.
Linh hoạt trong việc quản lý giao diện, dễ tùy biến. Có thời gian phát triển lâu dài, có
nhiều tài liệu hƣớng dẫn, tạo dựng nền tảng vững chắc trong cộng đồng. Mã nguồn đơn
giản và dễ dàng lập trình về giao diện.
Sau một thời gian nghiên cứu nhóm chúng em quyết định chọn mã nguồn mở
NukeViet để xây dựng website. Vì đây là một mã nguồn mở thuần Việt và cộng đồng
ngƣời dùng Việt Nam đông đảo nên dễ tìm thấy sự hỗ trợ bằng tiếng Việt.



×