Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

3.Phân Tích Quy Trình Mua Hàng Và Thanh Toán Tại Công Ty Tnhh Samwoo Việt Nam - Long An.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.38 KB, 11 trang )

TRƯƠNG NGUYỄN HỒI LAM
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH MUA HÀNG VÀ
THANH TỐN TẠI CƠNG TY TNHH SAMWOO VIETJ
NAM – LONG AN
1.1. Giới thiệu chung về công ty
1.1.1. Giới thiệu cơng ty
 Tên doanh nghiệp: CƠNG TY TNHH SAMWOO VIỆT NAM – LONG AN
 Tên giao dịch quốc tế: SAMWOO VIETNAM – LONG AN COMPANY
LIMITED
 Tên công ty viết tắt: SAMWOO VIETNAM – LONG AN CO., LTD
 Mã số thuế:1101734672
 Ngày cấp: 01/09/2000
 Ngày hoạt động: 08/01/2014
 Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 10.500.000.000 đồng.
 Giám đốc (người đại diện theo pháp luật) : KO JUNG WOOK
 Địa chỉ: Ấp Tân Hội, Xã Đức Lập Thượng, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An, Việt
Nam
 Tel: 02723759816
 Fax: 0723759812
 Email:
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH SAMWOO VIỆT NAM – LONG AN(SAMWOO VIETNAM
– LONG AN CO.,LTD) được thành lập ngày 08 tháng 01 năm 2014, diện tích mặt
đất :3.755 m2 thuộc Ấp Tân Hội , Xã Đức Lập Thượng, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An,
gia công và sản xuất hàng may mặc, hàng may sẵn, vali, túi xách các loại cho doanh
nghiệp trong và ngồi nước.Quy mơ dự án: 4.000.000 sản phẩm/năm.
Thời hạn hoạt động của của dự án: 20 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần
đầu( theo Hợp đồng thuê nhà xưởng với Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Xây dựng
Phước Đức thì thời hạn thuê là 05 năm kể từ ngày 25/12/2013).



Cơng ty ln có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi và sáng tạo trong lao động với mục
đích và quyết tâ mang lại những sản phẩm uy tín, chất lượng và giá cả phù hợp cho người
tiêu dùng.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh
May trang phục (trừ trang phục từ lông thú); sản xuất trang phục dệt kim, đan
móc; sản xuất vải dệt kim, vải đan móc(khơng nhuộm); sản xuất hàng may sẵn (trừ trang
phục), chi tiết: sản xuất chăn, khăn, túi ngủ, ga trải giường, mành, rèm, lều bạt; sản xuất
các loại hàng dệt khác, chi tiết: sản xuất găng, bao tay vải, nhãn hiệu, băng rôn; sản xuất
vali, túi xách.
1.2. Tổ chức bộ máy của công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1 - Cơ cấu tổ chức (Nguồn: Phịng Nhân Sự)
GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

BỘ
PHẬN
SẢN
XUẤT

PHỊNG
KẾ
TỐN

PHỊNG
KINH
DOANH

PHỊNG

NHÂN
SỰ

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các cấp lãnh đạo và phòng ban
 Giám đốc
 Là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.
 Ban hành quy định cho công ty.
 Là người đưa ra quyết định cuối cùng.

KHO


 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
 Giám đốc sản xuất
 Là vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy điều hành.
 Thay mặt Giám đốc xử lý và quyết định các công việc khi Giám đốc vắng mặt.
 Thực hiện những công việc được ủy quyền.
 Quản lý và giám sát chặt chẽ mọi hoạt động của công ty.
 Bộ phận sản xuất
 Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng.
 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.
 Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
 Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất
sản phẩm không phù hợp.
 Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.
 Phịng Kế tốn
 Kiểm soát và thực hiện tất cả các hoạt động tài chính.
 Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí được cấp, được
tài trợ, được hình thành từ các nguồn khác và tình hình sử dụng các khoản kinh
phí, các khoản thu tại công ty.

 Tham gia công tác kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ
sơ, tài liệu kế toán theo quy định.
 Tổng hợp, phân tích số liệu tài chính, kế tốn (tháng, q, năm...) và đề xuất các
giải pháp thực hiện cho các đơn vị cấp cao trong công việc điều hành, chỉ đạo,
quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí đúng nội dung, tiến độ, quy định.
 Lập và nộp báo cáo tài chính định kỳ theo đúng quy định.
 Phịng Kinh doanh
 Lập báo cáo thống kê, phân tích, đánh giá, nhận xét tình hình sản xuất kinh doanh.
 Tổng hợp, phân tích số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của các cơng ty.
 Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của
Cơng ty.


 Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng, chăm sóc khách hàng theo chính
sách của Cơng ty.
 Thu thập, quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy định.
 Phòng Nhân sự
 Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng, tổ chức bộ máy của văn
phịng cơng ty.
 Xây dựng chiến lược nhân sự, quản lý hồ sơ lý lịch và đề xuất với Ban Giám đốc
giải quyết chính sách, chế độ đối với cán bộ công nhân viên.
 Xây dựng phương án tổ chức bộ máy.
 Tuyển dụng nhân sự cho các bộ phận phòng ban theo đề xuất.
 Kho
 Giao, nhận và sắp xếp hàng hóa trong kho đảm bảo gọn gàng, dễ dàng trong việc
nhập xuất hàng hóa.
 Theo dõi hàng hóa, kiểm kê hàng tồn kho.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán
1.2.3.1. Bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty (Nguồn: Phịng Kế tốn)

KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ
TỐN
THU1.2.3.2.
CHI

KẾ
TỐN
THUẾ

KẾ
TỐN
TIỀN
LƯƠNG

KẾ
TỐN
BÁN
HÀNG

KẾ
TỐN
CƠNG
NỢ

KẾ
TỐN
KHO,
TSCĐ


KẾ
TỐN
GIÁ
THÀNH


1.2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
 Kế toán trưởng
 Quản lý hoạt động của bộ phận kế toán.
 Giám sát việc quyết toán.
 Tổng hợp và lập báo cáo tài chính.
 Đảm bảo tính hợp pháp trong sổ sách kế toán.
 Kế toán tổng hợp
 Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp.
 Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.
 Lập bảng cân đối kế toán.
 In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp theo cơng ty theo quy định.
 Kế tốn thu – chi
 Mọi khoản thu - chi phát sinh phải được thực hiện trong quy định công ty, quỹ tiền
mặt và chứng từ đính kèm.
 Kiểm tra nội dung, số tiền trên phiếu thu - chi với chứng từ gốc.
 Kiểm tra ngày, tháng lập phiếu thu - phiếu chi và chữ ký của người có thẩm
quyền.
 Theo dõi tiền gửi ngân hàng.
 Quản lý các chứng từ liên quan đến thu chi.
 Lập kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp hàng tuần, hàng tháng.
 Chủ động liên hệ với nhà cung cấp trong trường hợp kế hoạch thanh tốn khơng
đảm bảo.
 Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn bằng tiền mặt hay tiền gửi cho nhà cung cấp: nhận

hoá đơn, xem xét phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu chi...
 Thực hiện các nghiệp vụ chi nội bộ như lương, thanh tốn mua hàng ngồi.
 Kế tốn thuế
 Theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới thuế.
 Phản ánh thuế một cách đầy đủ và chính xác.


 Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của từng cơ
sở.
 Cập nhật theo dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký nhận).
 Nộp thuế đầy đủ và kịp thời đúng quy định của cơ quan thuế.
 Kế toán tiền lương
 Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng
và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
 Tính tốn chính xác, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng,
các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
 Tính tốn và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích
bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và kinh phí cơng đồn (KPCĐ).
 Lập báo cáo về lao động, tiền lương , BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách
nhiệm của kế toán.
 Kế toán bán hàng
 Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của cơng ty.
 Tập hợp đầy đủ, chính xác các khoản chi phí bán hàng.
 Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
 Lập báo cáo bán hàng.
 Kế tốn cơng nợ
 Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua, bán thường xuyên hoặc có dư
nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế tốn, kế toán cần tiến hành kiếm tra đối
chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh tốn và số cịn nợ. Nếu cần có thể yêu
cầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản.

 Giám sát việc thực hiện chế độ thanh tốn cơng nợ và tình hình chấp hành kỷ luật
thanh tốn.
 Tổng hợp và cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình cơng nợ từng loại cho quản
lý để có biện pháp xử lý (nợ trong hạn, nợ quá hạn, các đối tượng có vấn đề...).
 Kế tốn kho, TSCĐ
 Kiểm tra tính hợp lệ của hóa đơn, chứng từ trước khi thực hiện nhập/xuất kho.


 Kiểm tra các hóa đơn nhập hàng từ nhà sản xuất, xử lý tất cả các trường hợp thiếu
hụt nguyên vật liệu, hàng hóa trong phạm vi quyền hạn hoặc báo cáo lên cấp trên
để kịp thời giải quyết.
 Kiểm soát nhập xuất tồn kho.
 Thường xuyên cập nhật tình hình hàng hóa trong kho, lên kế hoạch xuất - nhập
hàng hóa trình Kế tốn trưởng xem xét và phê duyệt.
 Lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu phát hiện có sự chêch lệch giữa
số liệu thực tế với sổ sách, nộp về phòng Kế toán để được xử lý.
 Xác nhận kết quả kiểm, đếm, giao nhận hóa đơn, chứng từ và ghi chép sổ sách
theo quy định.
 Lập các báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn và các báo cáo liên quan khác theo
quy định.
 Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản
cố định.
 Kế toán hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, phòng, ban thực hiện đầy đủ các
chứng từ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở các sổ sách cần thiết và hạch
toán tài sản cố định đúng chế độ, đúng phương pháp.
 Nộp chứng từ và báo cáo kế toán theo quy định.
 Kế tốn giá thành
 Tập hợp các chi phí sản xuất chung (chi phí khấu hao tài sản cố định, cơng cụ
dụng cụ trả trước; chi phí ngun vật liệu; chi phí điện, nước; chi phí dịch vụ mua
ngồi…).

 Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
 Thực hiện việc điều chỉnh giá thành theo biến động chi phí.
 Báo cáo giá thành: giá thành theo đơn hàng, theo sản phẩm; bảng chi phí giá
thành.


1.3. Chính sách và chế độ kế tốn áp dụng
1.3.1. Chính sách kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam theo thơng tư
200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài Chính hướng dẫn Chế độ kế
toán doanh nghiệp thay thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm
2009 của Bộ Tài Chính, các chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và
các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo thông tư 200/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế tốn : Bắt đầu từ ngày 01/01 hằng năm đến 31/12 hằng năm.
Kỳ nộp thuế: Theo tháng.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá hàng
xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ. Hàng
tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế GTGT: Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Được tính theo phương pháp đường thẳng.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép cũng như lập BCTC là đồng Việt Nam (VND).

1.3.2. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty
Cơng ty sử dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế PS.


Sơ đồ 1.3 - Hình thức kế tốn trên máy tính theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ kế
tốn

Bảng tổng hợp
chi tiết

Phần mềm
Misa

-Sổ tổng hợp: sổ
cái, sổ NKC
-Sổ chi tiết.

Máy vi tính

-Báo cáo tài chính
-Báo cáo quản trị

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Trong những năm qua, hình thức kế tốn mà công ty áp dụng đem lại hiệu quả tốt nhất
cho cơng việc hạch tốn, nó hồn tồn phù hợp với quy mô hoạt động của công ty.
Ưu điểm của hình thức nhật ký chung:
 Sổ sách đơn giản; dễ ghi chép, in ấn; dễ theo dõi.
 Khơng địi hỏi kế tốn có trình độ cao.
 Thuận tiện cho việc phân cơng lao động cho kế tốn.
 Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế
tốn.

 Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu mọi thời điểm trên sổ nhật ký chung, cung cấp
thông tin kịp thời.
Nhược điểm: Lượng ghi chép tương đối nhiều.


1.3.3. Hệ thống chứng từ
Công ty sử dụng đầy đủ các loại chứng từ bắt buộc và lựa chọn một số chứng từ
mang tính hướng dẫn để phục vụ cho việc hạch tốn ban đầu. Quy trình ln chuyển
chứng từ được thực hiện đầy đủ và chặt chẽ.
Các chứng từ bắt buộc sử dụng tại công ty:
STT
1
2
3

Tên chứng từ
Phiếu thu
Phiếu chi
Hóa đơn GTGT

Số hiệu
01-TT
02-TT
01GTKT-3LL

Một số chứng từ hướng dẫn đang được áp dụng tại công ty:
STT
1
2
3

4
5

Tên chứng từ
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán

Số hiệu
01-VT
02-VT
03-TT
04-TT
05-TT

1.3.4. Chế độ Báo cáo tài chính
Cơng ty TNHH SAMWOO VIỆT NAM – LONG AN áp dụng hệ thống báo cáo tài
chính theo thơng tư 200/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
Định kỳ lập báo cáo: Theo năm.
Người chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính: Kế tốn trưởng. Kế tốn viên cung
cấp các sổ chi tiết để kế toán trưởng lập báo cáo tài chính.
Hiện nay cơng ty lập báo cáo tài chính theo quy định cho các doanh nghiệp gồm 4
biểu mẫu báo cáo:
 Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B01-DN



 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B02-DN
Mẫu số B03-DN
Mẫu số B09-DN

Báo cáo tài chính của công ty được lập và gửi theo năm, cuối năm tài chính cho
các cơ quan sau:
 Cục thuế tỉnh Long An
 Cục thống kê tỉnh Long An



×