Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.86 KB, 61 trang )

Phần mở đầu
Cạnh tranh trong thơng mại là tất yếu, khách quan mang tính quy luật
của kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế t bản, các cuộc cạnh tranh luôn luôn
diễn ra gay gắt và khốc liệt. Hậu quả của nó là sự phá sản của hàng loạt công
ty, là chiến tranh và là khủng hoảng kinh tế. Nớc ta, tuy đang trong những
năm đầu chuyển hớng theo kinh tế thị trờng, các cuộc cạnh tranh thơng mại đÃ
và đang diễn ra vô cùng gay gắt. Tuy nhiên, không phải bất cứ một công ty
hay doanh nghiệp nào khi tham gia vào cuộc chiến cạnh tranh cũng đều có
nguy cơ thất bại. Thắng lợi trong cạnh tranh cũng chính là sự thành công trong
công việc kinh doanh của họ. Nhng vấn đề là ở chỗ muốn dành đợc thắng lợi
trong cạnh tranh hay sự thành công trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần
phải làm những gì?
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh
tế, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp đà thực sự phải vận động để tồn tại và đi lên
bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
năng động, kinh doanh phải có lÃi, nếu không sẽ không thể đứng vững trớc sự
cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác. Một trong số những điều quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó là phải tổ chức tốt các
nghiệp vụ kế toán về thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán
của chính bản thân doanh nghiệp để từ đó nắm và làm chủ đợc tình hình tài
chính của mình, thông qua đó có những biện pháp tích cực xử lý tốt tình hình
công nợ.
Mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào
cũng luôn diễn ra trong mối liên hệ phổ biến với hoạt động của các doanh
nghiệp khác và các cơ quan quản lý của Nhà nớc, mối quan hệ này tồn tại một
cách khách quan trong tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp
từ quá trình mua sắm các loại vật t, công cụ dụng cụ, tài sản cố định... đến quá
trình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ,
quá trình mua bán các loại chứng khoán... Từ đó có thể nói, hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với các nghiệp vụ thanh toán.




Xuất phát từ những vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở Xí nghiệp khảo
sát xây dựng Điện I, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo, PGS.TS Phạm
Thị Gái và sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong công ty, em đà thực hiện
chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài:
Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả
năng thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý ln chung vỊ tỉ chøc kÕ to¸n c¸c nghiƯp vơ thanh toán,
phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán( với ngời
bán ngời mua và ngân sách Nhà Nớc) và phân tích tình hình, khả năng thanh
toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I.
Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán các nghiệp
vụ thanh toán và tăng cờng khả năng thanh toán tại Xí nghiệp khảo sát xây
dựng Điện I.

chơng 1
Lý luận chung về tổ chức kế toán các nghiệp vụ
thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh
toán của doanh nghiệp.

I-Các vấn đề chung về thanh to¸n:
1.Kh¸i niƯm chung vỊ thanh to¸n
Theo nghÜa chung nhÊt thanh toán là việc dùng tiền để giải quyết các
mối quan hệ về kinh tế- tài chính giữa các bên phải trả và bên nhận tiền ( các
trao đổi mua bán đơn thuần không thuộc về quan hệ tài chính, chỉ cã c¸c quan

2



hƯ thanh to¸n b»ng c¸ch chÊp nhËn, tõ chèi, thëng, phạt vật chất thông qua
việc mua bán có liên quan vµ sư dơng q tiỊn tƯ míi lµ quan hƯ tài chính).
Cụ thể ta có thể phân tích thanh toán ra thành hai loại hình với đặc điểm
cơ bản:
Thứ nhất là các hoạt động thanh toán đơn thuần. Đây là hình thức thanh
toán phi tài chính hay còn gọi là giản đơn,phát sinh trong quá trình mua bán,
trao đổi và là quan hệ thanh toán chấp nhận thông qua các hình thức trao đổi
bằng hiện vật tiền mặt Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ ợc
mục đích của mình.
Thứ hai là các hoạt động thanh toán tài chính. Đây là các hoạt động
thanh toán trong quan hệ trao đổi, thởng phạt dới các hình thức tiền mặt, hiện
vật Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đnhng nó phải dựa trên cơ sở hình thành và sử dụng các quỹ tiỊn tƯ
(ngn vèn tiỊn tƯ) nh : q tiỊn mỈt, q khen thëng, q phóc lỵi, ngn
vèn vay… Quan hƯ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ
2.Vai trò ý nghĩa, vị trí của hoạt động thanh toán trong công tác ý nghĩa, vị trí của hoạt động thanh toán trong công tác
quản lý tài chính của DN:
Thanh toán là một bộ phận quan trọng trong công tác tài chính, ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả của công tác này.
Hoạt động thanh toán phát sinh ngay từ đầu quá trình sản xuất đến tận
khâu cuối cùng của quá trình này thể hiện ở mối quan hệ dới đây:
+Trong quan hệ thanh toán với nhà cung ứng: sự chậm chễ thanh toán
gây ảnh hởng đến kết quả sản xuất do hàng bị trả chậm hoặc do tình trạng
gián đoạn trong sản xuất gây ra.
+Trong quan hệ thanh toán với Nhà Nớc hoặc cấp trên: các khoản thanh
toán không đúng hạn hoặc gian lận trong thanh toán có thể là nguyên nhân
của những quyết định gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN( thu hồi giấy phép kinh doanh, bị phạt, hoặc có thể bị truy tố trớc
pháp luật)
+Trong quan hệ thanh toán với khách hàng: DN cần tránh để bị chiếm

dụng vốn, tạo vòng quay vốn nhanh.
+Trong quan hệ thanh toán với công nhân viên: việc thanh toán đúng
hạn tạo thuận lợi cho sản xuất nhờ nâng cao ý thức ngời lao động.
3.Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:
Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong
kinh doanh chi tiết theo từng đối tợng, từng khoản nợ theo thời gian thanh
toán.
Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ sách chi tiết, tổng hợp của
phần hành các khoản nợ phải thu phải trả.
Thực hiện giám sát chế độ thanh toán công nợ và tình hình chấp hành
các kỉ luật thanh toán tài chính tín dụng.
Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ có khả năng
khó trả, khó thu để quản lý tôt công nợ, tránh dây da công nợ và góp phần cải
thiện tốt tình hình tài chính của DN.
4.Phân loại các nghiệp vụ thanh toán:
Có 3 cách phân loại căn cứ vào các tiêu chí khác nhau:

3


- Dựa vào đặc điểm của hoạt động thanh toán, các nhiệp vụ thanh toán
có thể chia thành 2 loại:
+Thanh toán các khoản phải thu
+Thanh toán các khoản phải trả
- Dựa vào đối tợng thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán có thể chia
thành các loại sau:
+Thanh toán với nhà cung cấp.
+Thanh toán với cấp trên và với ngân sách Nhà nớc.
+Thanh toán với khách hàng.
+Thanh toán với công nhân viên chức trong doanh nghiệp.

+Thanh toán nội bộ doanh nghiệp.
+Thanh toán với ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
+Thanh toán với các đối tợng khác.
- Dựa vào thời hạn thanh toán,các nghiệp vụ thanh toán chia thành hai
loại:
+Thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
+Thanh toán các khoản nợ dài hạn.
5.Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:
Phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tợng, thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán đợc
kịp thời.
Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có
số d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng
khoản nợ phát sinh, số đà thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận
bằng văn bản.
Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ, cần theo dõi
về nguyên tệ và quy đổi theo đồng ngân hàng Nhà nớc VN, cuối kỳ phải
điều chỉnh số d theo tỉ giá thực tế.
Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh
toán cũng nh theo từng đối tợng nhất là những đối tợng có vấn đề để có kế
hoạch và có biện pháp thanh toán phù hợp.
Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa 2 bên Nợ, Có của một số tài
khoản(TK) thanh toán nh TK131,331 mà phải căn cứ vào số d chi tiết từng
bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
6.Các hình thức thanh toán:
- Thanh toán bằng tiền mặt: Là hình thức thanh toán trực tiếp các
khoản mua, bán, hợp đồng thông qua việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Hình
thức thanh toán này thực tế chỉ phù hợp với các loại hình trong giao dịch với
số lợng nhỏ, đơn giản bởi đối các khoản mua bán có giá trị lớn việc thanh toán
trở nên phức tạp và không đảm bảo an toàn.
Thông thờng hình thức này đợc áp dụng trong thanh toán với công

nhân viên chức, với nhà cung cấp hoặc khách hàng có giá trị giao dịch nhỏ Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ
Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm các loại hình thanh toán nh:
thanh toán bằng tiền Việt Nam, thanh toán bằng ngoại tệ các loại, thanh toán
bằng ngân phiếu, hối phiếu ngân hàng và các loại giấy tờ có giá trị nh tiền mặt
và thanh toán bằng vàng, bạc, đá quý Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ
- Thanh toán không dùng tiền mặt: Công việc thanh toán chỉ liên
quan đến hai bên mua và bán, trong thanh toán không dùng tiền mặt ( thanh

4


toán chuyển khoản ) thì tiền thực hiện các chức năng thanh toán, ngoài hai
bên mua và bán còn có ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân, nó đảm bảo an toàn tuyệt đối vốn bằng tiền trong các doanh
nghiệp, tiết kiệm lao động, chống tham ô, lạm phát, ổn định giá cả xà hội và
góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Các hình thức không dùng tiền mặt để thanh toán gồm: séc chuyển
khoản, séc bảo chi, séc chuyển tiỊn, ủ nhiƯm chi, th tÝn dơng L/C ( Letter
credit ).
7.Nội dung và nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:
7.1-Nội dung các khoản thanh toán:
Các khoản thanh toán của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại khác nhau:
Các khoản phải thu và các khoản phải trả. Tuy nhiên các khoản thanh toán
này đều giống nhau ở chỗ tồn tại trong sự cam kết giữa chủ nợ với con nợ theo
từng khoản tiền phải thanh toán về phơng thức thanh toán, thời hạn thanh
toán...
Các khoản phải thu của doanh nghiệp gồm: Phải thu khách hàng, phải
thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, tài sản thế chấp, ký cợc, ký quỹ và thuế
GTGT đợc khấu trừ.

Các khoản phải trả của doanh nghiệp gồm: Phải trả ngời bán, thuế và
các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viên, chi phí
phải trả, các khoản tiền vay, nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn và các khoản phải
trả khác.
7.2-Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ về thanh toán:
Theo dõi thanh toán từng đối tợng, từng khoản thanh toán nhằm đôn
đốc thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thanh toán đúng thời hạn.
Cần có biện pháp thúc đẩy, đôn đốc việc chi trả và thu hồi các khoản
công nợ kịp thời. Chấp hành kỷ luật thanh toán và thu nộp ngân sách, giải
quyết dứt điểm các khoản công nợ dây da, tồn đọng, cần xử lý hợp lý các
khoản công nợ khó đòi.
Phải thanh toán đúng thời hạn quy định của Nhà nớc đối với các khoản
nộp ngân sách và đúng thời hạn ký kết trong hợp đồng mua bán giữa các
doanh nghiệp với nhau.
Không đợc phép bù trừ số d cuối kỳ trong tài khoản thanh toán số phải
thu, phải trả của các đối tợng khác nhau. Mọi sai lầm trong ghi chép và quản
lý việc thanh toán làm thiệt hại đến tài sản của đơn vị phải đợc xác định trách
nhiệm vật chất và xử lý thoả đáng theo chế độ quy định.
Kế toán các nghiệp vụ thanh toán phải phản ánh rõ ràng, chính xác các
nghiệp vụ phát sinh theo từng đối tợng, từng khoản thanh toán, ngăn chặn tình
trạng vi phạm trong thanh toán và tình trạng chiếm dụng vốn không hợp lý.
Do đối tợng quan hệ trong thanh toán rất đa dạng, nội dung liên quan
hầu hết đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy sổ sách, chứng từ phải
cập nhật đầy đủ, thờng xuyên, kịp thời, tránh nhầm lẫn giữa các khoản chi phí
với nhau gây tình trạng phản ánh số liệu không chính xác có thể dẫn đến việc
lÃi giả, lỗ thật trong doanh nghiệp.

II-Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán:
1-Kế toán khoản phải thu của khách hµng:


5


Phải thu của khách hàng là các khoản đơn vị phải thu của ngời mua sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ; của ngời giao thầu, xây dựng cơ bản về các
khối lợng, công tác xây dựng cơ bản đơn vị đà hoàn thành bàn giao cha đợc
trả tiền. Đây chính là số vốn của doanh nghiệp bị ngời khác chiếm dụng, vì
vậy cần tổ chức quản lý tốt số nợ phải thu này để nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.1-Rủi ro gặp phải trong quan hệ thanh toán với khách hàng:
Rủi ro là những sự kiện, hiện tợng có thể xảy ra ngoài ý muốn, không
thể dự kiến trớc đợc và gây ra những hậu quả xÊu.
Rđi ro trong kinh doanh lµ xt hiƯn mét biÕn cố không mong đợi, gây
mất mát về tài sản và lợi nhuận của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Rủi ro trong quan hệ thanh toán là rủi ro mà các khoản phải thu của
doanh nghiệp từ phía khách hàng không có khả năng thu hồi ( khách hàng
không trả hoặc không có khả năng trả.
1.2-Phơng pháp kế toán khoản phải thu của khách hàng:
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình
thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền
bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Tài khoản này cũng đợc dùng để
phản ánh các khoản phải thu của ngời nhận thầu xây dựng cơ bản với ngời
giao thầu về khối lợng công tác xây dựng cơ bản đà hoàn thành.
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng những nguyên tắc sau:
- Nợ phải thu cần đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng phải thu và
ghi chép theo từng lần thanh toán.
- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm

hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ thu tiền ngay.
- Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân
loại các khoản nợ, loại khoản nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản khó đòi hoặc
không có khả năng thu hồi để có căn cứ trích lập dự phòng phải thu khó đòi
hoặc có biện pháp xử lý.
- Mọi khoản thanh toán với khách hàng đều phải đợc ghi chép, phản
ánh vào sổ sách kế toán trên cơ sở các chứng từ có liên quan đợc lập theo
đúng phơng pháp, quy định nh Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán
hàng, Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng, các chứng
từ thanh toán tiền hàng, phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại, biên bản đối chiếu
công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ...
- Đối với khoản phải thu khách hàng bằng ngoại tệ thì ngoài việc quy
đổi ra tiền Việt Nam theo phơng pháp hạch toán thu chi ngoại tệ đang áp dụng
tại doanh nghiệp, kế toán còn phải kết hợp theo dõi cả các loại nguyên tệ trên
sổ chi tiết theo từng đối tợng khách hàng có quan hệ thanh toán thờng xuyên
với doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 131- Phải thu của khách
hàng:
Bên Nợ:

6


- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm hàng hoá đà giao, lao
vụ, dịch vụ đà cung cấp và đợc xác định là tiêu thụ.
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
Bên Có:
- Số tiền khách hàng đà trả nợ.
- Số tiền đà nhận ứng trớc, trả trớc của khách hàng.
- Tiền giảm giá cho khách hàng sau khi đà giao hàng khi khách hàng

có khiếu nại.
- Doanh thu của số hàng đà bán bị ngời mua trả lại.
- Số tiền chiết khấu bán hàng cho ngời mua.
Số d bên Nợ:
- Phản ánh số còn phải thu của khách hàng.
Tài khoản này có thể có số d bên Có phản ánh số tiền nhận trớc hoặc số
đà thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng theo chi tiết cuả từng đối tợng cụ
thể. Khi lập bảng cân đối kế toán, phải lấy số d chi tiết của từng đối tợng
thuộc tài khoản này để ghi hai chỉ tiêu bên tài sản và bên nguồn vốn.
Tài khoản 139- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý dự phòng
các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi đợc vào cuối niên độ
kế toán.
Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, có những khoản phải thu
mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Các khoản tiền nợ của những
khách hàng này gọi là nợ phải thu khó đòi. Để đề phòng những tổn thất về các
khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh
doanh trong một kỳ kế toán, cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải dự toán
số nợ có khả năng khó đòi, tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Số tính trớc này gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng
tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi ( khi khách hàng bị phá sản hoặc bi
tổn thất thiệt hại lớn về tài sản, bị khánh tận nên không hoặc khó có khả năng
thanh toán, đơn vị đà làm thủ tục đòi nợ nhiều lần nhng không có kết quả ).
Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử
lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính.
Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm,
doanh nghiệp đà cố gắng làm hết mọi biện pháp để thu hồi nợ nhng vẫn không
thu đợc và khách nợ thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanh nghiệp
có thể xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trong sổ kế toán và chuyển ra

theo dõi chi tiết ở tài khoản 004- Nợ khó đòi đà xử lý ( Tài khoản ngoài bảng
cân đối kế toán ). Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải đợc sự đồng ý
của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính ( nếu là
doanh nghiệp Nhà nớc ). Số nợ này đợc theo dõi trong thời hạn quy định của
cơ chế tài chính, chờ khả năng khách hàng có điều kiện thanh toán số tiền thu
đợc về nợ khó đòi đà xử lý. Trờng hợp thu đợc nợ sẽ hạch toán vào tài khoản
721- Các khoản thu nhập bất thờng.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 139-Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi:
Bên Nợ:
- Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xử lý xoá nợ.

7


- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó đòi đà lập
không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải dự phòng cho
niên độ sau.
Bên Có:
Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí.
Số d bên Có:
Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ.
* Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác.
Trình tự hạch toán:
- Các khoản bán chịu cho khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, lao vụ,
dịch vụ đà cung cấp, khối lợng công trình xây dựng cơ bản đà bàn giao, căn cứ
vào hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng ( theo gi¸ thanh to¸n )
Cã TK 511- Doanh thu bán hàng ( theo giá bán )
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp ngân sách ( thuế VAT đầu

ra )
- Trờng hợp chấp thuận chiết khấu thanh toán cho khách hàng và đợc
trừ vào số nợ phải thu, kế toán ghi:
Nợ TK 811: Số chiết khấu thanh toán khách hàng đợc hởng
Có TK 131: Số chiết khấu thanh toán trừ vào số tiền phải thu ở ngời
mua
- Trờng hợp giảm giá hàng bán trên giá thoả thuận do hàng kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho ngời mua trừ vào nợ
phải thu, kế toán ghi:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Nợ TK 532- Số giảm giá hàng bán khách hàng đợc hởng thuộc hoạt
động SXKD (không có thuế VAT).
Nợ TK 711,721-Số giảm giá hàng bán thuộc hoạt động tài chính và hoạt
động bất thờng (không có thuế VAT).
Nợ TK 3331(33311)- Thuế VAT trả lại cho khách hàng tơng ứng với số
giảm giá khách hàng đợc hởng.
Có TK 131- Tổng số giảm giá chấp nhận cho ngời mua trừ vào số
tiền phải thu của ngời mua.
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT
Nợ TK 532- Số giảm giá hàng bán khách hàng đợc hởng thuộc hoạt
động SXKD.
Nợ TK 711,721-Số giảm giá hàng bán thuộc hoạt động tài chính và hoạt
động bất thờng (cả VAT).
Có TK 131(chi tiết đối tợng)- Tổng số giảm giá chấp nhận cho ngời
mua trừ vào số tiền phải thu ở ngời mua.
- Trờng hợp phát sinh hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác
nhau, phản ánh tổng giá thanh toán(cả thuế VAT) của hàng bị trả lại:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK 531- Doanh thu của hàng bị trả lại thuộc hoạt động SXKD

Nợ TK 711,721- Thu nhập của hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động tài
chính và hoạt động bất thờng.

8


Nợ TK 3331(33311)- Thuế GTGT trả lại cho khách hàng tơng ứng với
số doanh thu hoặc thu nhập của hàng bán bị trả laị.
Có TK 131(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán của hàng bị trả
lại trừ vào số phải thu của khách hàng(kể cả VAT).
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT.
Nợ TK 531- Doanh thu của hàng bị trả lại thuộc hoạt động SXKD
Nợ TK 711,721- Thu nhập của hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động tài
chính và hoạt động bất thờng.
Có TK 131- Tổng giá thanh toán của hàng bị trả lại trừ vào số phải
thu của khách hàng.
- Khách hàng trả tiền ( kể cả số lÃi do trả chậm- nếu có ), kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng ( nợ gốc )
Có TK 711- Thu nhập hoạt động tài chính ( lÃi )
- Đổi hàng ở đơn vị ¸p dơng theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ th GTGT:
KÕ to¸n ghi doanh thu đổi hàng:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng ( giá trị hàng đó )
Có TK 511- Doanh thu bán hàng
Nhận đợc vật liệu hàng hoá do đổi hàng:
Nợ TK 611 ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )
Nợ TK 152, 156 ( theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )
Có TK 331- Phải trả ngời bán
- Số tiền thanh toán bù trừ với những khách hàng vừa là con nợ vừa là

chủ nợ sau khi hai bên đà lập bảng thanh toán bù trừ:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngời bán(chi tiết đối tợng)
Có TK 131- Phải thu của khách hàng(chi tiết đối tợng)
Trờng hợp khách hàng thanh toán bằng vật t hàng hoá:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK liên quan(151,152,153 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ)- Giá thanh toán cha có thuế
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ tơng ứng.
Có TK 131(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán của vật t hàng
hoá,dịch vụ nhận về (cả thuế VAT).
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT.
Nợ TK liên quan(151,152,153 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ)- Tổng giá thanh toán
Có TK 131(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán của vật t, hàng
hoá nhận về.
đợc:

- Kế toán xoá sổ các khoản nợ khó đòi đà lập dự phòng nhng không đòi

Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004- Nợ khó đòi đà xư lý nh»m tiÕp
tơc theo dâi trong thêi h¹n quy định để có thể truy thu ngời mắc nợ số tiền đó.
Khi truy thu đợc khoản nợ khó đòi đà xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 721- Thu nhập hoạt động bất thờng
Đồng thời ghi Có TK 004- Nợ khó đòi đà xử lý.

9



Sơ đồ thanh toán với ngời mua
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 511,711,721
TK 131
TK531,532
TK3331

TK3331

TK111,112

TK 331
TK 111,112
TK 811
TK 642

Chú thích:

1.phản ánh doanh thu bán hàng và thu nhập hoạt động khác.
2.Phản ánh thuế GTGT đầu ra phải nộp.
3.Phản ánh số chi hộ hoặc trả lại tiền thừa cho ngời mua.
4.Phản ánh số giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
5.Phản ánh thuế GTGT tơng ứng với số giảm gía và hàng bán bị trả lại.
6.Bù trừ công nợ.
7.Phản ánh số tiền đà thu (kể cả ứng trớc).
8.Chiết khấu thanh toán cho khách hàng, trừ vào số nợ phải thu.
9.Phản ánh nợ khó đòi đà đợc xử lý.

Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời mua
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

TK 511,711,721
TK 131
TK531,532

10


TK331
TK111,112
TK111.112

TK811
TK642

Chú thích:

1.Phản ánh doanh thu bán hàng và thu nhập hoạt động khác ( Tổng giá
thanh toán bao gồm cả thuế GTGT).
2.Phản ánh số chi hộ hoặc trả lại tiền thừa cho ngời mua.
3.Phản ánh số giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại.
4.Bù trừ công nợ.
5.Phản ánh số tiền đà thu (kể cả ứng trớc).
6.Phản ánh chiết khấu thanh toán cho khách hàng, trừ vào số nợ phải
thu.
7.Phản ánh nợ khó đòi đà đợc xử lý.

2- Kế toán khoản phải trả cho ngời bán:
2.1- Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Khoản phải trả ngời bán là giá trị các loại vật t, thiết bị, công cụ, dụng
cụ, hàng hoá, dịch vụ... mà doanh nghiệp đà nhận của ngời bán hay ngời cung

cấp nhng cha thanh toán tiền hàng kể cả khoản phải trả cho ngời nhận thầu về
xây dựng cơ bản hay sửa chữa lớn tài sản cố định.
Trong quá trình hạch toán các khoản phải trả cho ngời bán cần tôn
trọng các quy định sau đây:
- Phải chi tiết theo từng đối tợng phải trả và ghi chép theo từng lần
thanh toán.
- Trờng hợp mua hàng trả tiền ngay ( tiền mặt, Séc hoặc đà trả qua ngân
hàng ) thì không phản ánh vào khoản phải trả cho ngêi b¸n.

11


- Mọi khoản thanh toán với ngời bán hay ngời cung cấp đều phải đợc
phản ánh vào sổ sách kế toán trên cơ sở các chứng từ có liên quan đợc lập theo
đúng phơng pháp, quy định.
- Đối với khoản phải trả ngời bán bằng ngoại tệ thì ngoài việc quy đổi
ra tiền Việt Nam theo phơng pháp hạch toán thu chi ngoại tệ đang áp dụng tại
doanh nghiệp.
2.2- Phơng pháp kế toán khoản phải trả cho ngời bán:
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 331- Phải trả ngời bán.
Bên Nợ:
- Số tiền đà trả cho ngời bán hay ngời cung cấp và ngời nhận thầu
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán
- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá cho doanh nghiệp.
- Giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả
lại ngời bán.
- Chiết khấu thanh toán đợc ngời bán chấp thuận cho doanh nghiệp trừ
vào nợ phải trả.
Bên Có:

- Số tiền phải trả cho ngời bán vật t, thiết bị, ngời cung cấp lao vụ, dịch
vụ và ngời nhận thầu xây dựng cơ bản.
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số hàng đà mua khi có hoá
đơn hoặc thông báo giá chính thức của những hàng đà mua về nhập kho theo
giá tạm tính.
Số d bên Có:
- Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây
dựng cơ bản.
- Tài khoản này có thể có số d bên Nợ- phản ánh số tiền đà ứng trớc cho
ngời bán hoặc số đà trả nhiều hơn số phải trả cho ngời bán theo chi tiết của
từng đối tợng cụ thể.
Trình tự hạch toán:
- Khi mua tài sản cố định đa vào sử dụng nhng cha trả tiền thì căn cứ
vào hoá đơn bán hàng và biên bản giao nhận tài sản cố định, kế toán ghi:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK 211, 213- Giá mua TSCĐ cha có thuế GTGT
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT
Nợ TK 211,213- Giá mua có thuế GTGT
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
- Trờng hợp đơn vị có tiến hành đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức
giao thầu từng bộ phận, khi nhận khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao, căn
cứ vào hợp đồng giao thầu, biên bản bàn giao, hoá đơn về khối lợng xây dựng
cơ bản hoàn thành, kế toán ghi:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK 241(chi tiết công trình): giá giao thầu cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.


12


Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT
Nợ TK 241(chi tiết công trình)- Tổng giá thanh toán.
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
- Khi mua vật t, công cụ, dụng cụ, hàng hoá về nhập kho, tiền hàng cha
thanh toán, kế toán ghi:
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK liên quan (TK151,152,153,156): giá mua
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT
Nợ TK liên quan (TK151,152,153,156)- Tổng giá thanh toán.
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
- Khi nhận lao vụ, dịch vụ của ngời cung cấp mà cha trả tiền, kế toán
ghi:

Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK liên quan (TK661,627,641,642,811,821 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ): Giá mua.
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT.
Nợ TK liên quan (TK661,627,641,642,811,821 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ)-Tổng giá thanh toán.
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
- Khi trả nợ cho ngời bán trớc thời hạn quy định và đợc hëng chiÕt khÊu

thanh to¸n, kÕ to¸n ghi:
NÕu tÝnh thuÕ GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK 331(chi tiết đối tợng): Số chiết khấu trừ vào số nợ
Có TK 711- Ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính
Có TK 111, 112
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT.
Nợ TK 331- Tổng số chiết khấu, giảm giá, giá mua hàng trả lại (cả
VAT) trừ vào số tiền hàng phải trả
Có TK 711- Số chiết khấu thanh toán đợc hởng.
Có TK 111, 112
- Khi trả lại số hàng đà mua vì không đúng quy cách, phẩm chất theo
quy định trong hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 331- Phải trả ngời bán
Có TK 152, 153, (611)
Có TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Theo yêu cầu của ngời bán, doanh nghiệp (ngời mua) sẽ dặt trớc một số
tiền để mua vật t, hàng hoá, lao vụ hay ứng trớc tiền XDCB. Sau khi ngời bán
giao hàng (hay nghiệm thu công trình XDCB, sửa chũa lớn TSCĐ), số tiền đặt
trớc cho ngời bán sẽ đợc trừ vào tiền hàng đà mua, nếu thiếu phải thanh toán
bổ sung. Ngợc lại, nếu thừa sẽ đợc ngời bán trả lại.
Khi ứng tríc tiỊn cho ngêi b¸n, kÕ to¸n ghi:

13


Nợ TK 331(chi tiết đối tợng)- Số đà đặt trớc.
Có TK 111, 112
- Khi nhận hàng có liên quan đến số ứng trớc thì căn cứ vào các chứng
từ có liên quan, kế toán ghi:

Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Nợ TK 152, 153, 156, (611): Giá mua cha có thuế
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay những mặt hàng
không chịu thuế GTGT.
Nợ TK 152, 153, 156, (611)- Tổng giá mua phải trả.
Có TK 331(chi tiết đối tợng)- Tổng giá thanh toán.
- Nếu số ứng trớc nhỏ hơn số phải trả thì doanh nghiệp phải trả thêm
khoản chênh lệch, căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 331- Số thanh toán bổ sung
Có TK 111, 112
Có TK 311, 341- Vay ngắn hạn, Vay dài hạn
- Nếu số ứng trớc lớn hơn giá trị hàng đà nhận thì phải thu số còn thừa,
khi thu tiền kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112- Số tiền dà nhận
Có TK 331(Chi tiết đối tợng)- Số ứng trớc hoặc trả thừa đợc ngời
bán trả lại
- Trờng hợp có khoản nợ phải trả không tìm ra chủ nợ hoặc chủ nợ
không đòi đợc xử lý ghi tăng thu nhập bất thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 331- Phải trả ngời bán
Có TK 721- Thu nhập bất thờng.

Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 111,112,311,341
TK 331
TK 111,112
TK 511


TK 151,152,153,211… Quan hƯ nµy chÊm døt sau khi các bên dà đạt đ

TK 152,153,211 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ

TK 133

TK 133

TK 627,641,642

TK 131

Chó thÝch:

14


1.Phản ánh số tiền thanh toán (kể cả đặt trớc).
2.Phản ánh thanh toán bằng hàng hoá, sản phẩm dịch vụ.
3.Thanh toán bù trừ.
4.Phản ánh số đợc giảm giá, hàng mua trả lại ngời bán.
5.Phản ánh thuế GTGT tơng ứng với số đợc giảm giá, hàng bán bị trả
lại.

6.Phản ánh số tiền trả thừa đợc thu hồi.
7a.Phản ánh giá trị vật t, tài sản v..v..mua chịu.
7b.Phản ánh thuế GTGT đầu vào của hàng mua chịu
7c.Phản ánh các dịch vụ mua chịu khác.
Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)


TK 111,112,311,341

TK 331

TK 511

TK 111,112
TK151,152,153,211,213 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ

TK 131
TK 627,641,642
TK 152,153,211..

Chú thích:

1.Phản ánh số tiền thanh toán (kể cả đặt trớc).
2.Phản ánh thanh toán bằng hàng hoá, sản phẩm dịch vụ.
3.Thanh toán bù trừ.
4.Phản ánh số đợc giảm giá, hàng mua trả lại ngời bán.
5.Phản ánh số tiền trả thừa đợc thu hồi.
6a.Phản ánh giá trị vật t, tài sản v..v..mua chịu.
6b.Phản ánh các dịch vụ mua chịu khác.
3. Kế toán các khoản phải nộp Nhà nớc:
3.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Các khoản phải nộp Nhà nớc là các khoản mà theo luật pháp quy định
doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách Nhà nớc nh: các loại thuế
trực thu và gián thu, các khoản phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp theo
chế độ quy định. Trong đó các khoản thuế phải nộp theo định kỳ cho Nhà nớc
là khoản thanh to¸n chiÕm tû träng lín nhÊt trong tỉng sè các khoản mà

doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp cho Nhà nớc.
Trong quá trình hạch toán các khoản phải nộp cho Nhà nớc cần tôn
trọng các quy định sau đây:

15


- Doanh nghiệp phải chủ động tính toán, kê khai đầy đủ, chính xác các
loại thuế, phí và lệ phí phải nộp cho Nhà nớc theo luật định và kịp thời phản
ánh vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan trực tiếp quản lý và
thu thuế.
- Doanh nghiệp phải nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế, phí và lệ phí
cho Nhà nớc.
- Kế toán ph¶i më sỉ chi tiÕt theo dâi tõng kho¶n th, phí, lệ phí phải
nộp và đà nộp cho Nhà nớc.
- Trờng hợp nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra tiền Việt Nam
theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán.
3.2. Phơng pháp kế toán các khoản phải nộp Nhà nớc:
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Bên Nợ:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác đà nộp cho Nhà nớc hay đà đợc
khấu trừ.
Bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp Nhà nớc.
Số d bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp Nhà nớc.
Trong trờng hợp đặc biệt TK này có thể có số d bên Nợ- phản ánh số đÃ
nộp lớn hơn số phải nộp hoặc là số thuế đà nộp đợc xét miễn hoặc giảm cho
thoái thu nhng cha thực hiện việc thoái thu.

Tài khoản 333 có 9 Tài khoản cấp 2.
Tài khoản 3331 có 2 Tài khoản cấp 3.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 136
Có TK 511, 512- Doanh thu bán hàng, Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 333 (3331)- Thuế GTGT phải nộp
- Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động khác thuộc đối tợng
nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 138
Có TK 711, 721- Thu nhập hoạt động tài chính,Thu nhập bất thờng
Có TK 333 (3331)- Thuế GTGT phải nộp
- Khi mua hàng nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
không thuộc diện chịu thuế GTGT, thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải
nộp đợc tính vào trị giá mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211: Trị giá mua hàng nhập khẩu(cả thuế nhập
khẩu và thuế GTGT)
Có TK 333 (3333-TNK)- Th nhËp khÈu
Cã TK 3333 (33312)- Th GTGT cđa hµng nhËp khÈu.
Cã TK 111,112,331… Quan hƯ nµy chÊm døt sau khi các bên dà đạt đ - Giá mua hàng nhập khẩu.
- Cuối kỳ, xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ, số thuế GTGT phải nộp
trong kỳ, kế toán ghi:
+ Số thuế GTGT đợc khấu trừ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 333 (3331)- ThuÕ GTGT ph¶i nép
Cã TK 133- ThuÕ GTGT đợc khấu trừ
+ Khi nộp thuế GTGT, ghi:

16



Nợ TK 333 (3331)- Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112
- Nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì cuối kỳ, xác
định số thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 811,821- Chi phí hoạt động tài chính, Chi phÝ bÊt thêng
Cã TK 333 (3331)- ThuÕ GTGT ph¶i nộp
- Khi đợc giảm thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 333 (3331)- Trừ vào số phải nộp trong kỳ
Nợ TK 111, 112- Nhận số giảm trừ bằng tiền
Có TK 721- Số thuế GTGT đợc giảm trừ
- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất
khẩu thì cuối kỳ xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp,
kế toán ghi:
Nợ TK 511, 512- Doanh thu bán hàng, Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 333 (3332, 3333)- Thuế TTĐB, Thuế XK phải nộp
- Đối với các khoản phí và lệ phí phải nộp nh thuế môn bài, thuế nhà
đất thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 642 (6425)- Chi phí QLDN ( phí và lệ phí )
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
- Đối với các khoản thuế phải nộp nh thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất
nông nghiệp thì tính vào chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Để đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách, hàng quý, DN phải tạm nộp thuế
thu nhập DN theo thông báo của cơ quan thuế (hoặc tạm nộp theo kế hoạch).
Số thuế tạm nộp ghi:
Nợ TK 421(4212)- Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 333(3334)- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

Khi tạm nộp thuế cho Ngân sách:
Nợ TK 333(3334)- Số thuế TNDN đà tạm nộp.
Có TK liên quan (111,112,311 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ)
Cuối năm (hoặc đầu năm sau) khi quyết toán thuế đợc duyệt, so sánh
số dà tạm nộp cho Ngân sách với số phải nộp,
Nếu số thuế phải nộp lớn hơn số đà tạm nộp:Phản ánh số còn phải nộp
bổ sang, kế toán ghi:
Nợ TK 421(4211)- Sè ph¶i nép bỉ sung vỊ th thu nhập DN
Có TK 333(3334).
Nếu số đà tạm nộp lớn hơn số phải nộp: Số nộp thừa đợc chuyển nộp bù
cho năm tiếp theo.
Nợ TK 333(3334)- Kết chuyển số thuế TNDN nộp thừa.
Có TK 421(4211)- Số nộp thừa.
Còn nếu đợc miễn giảm thuế TNDN, số đợc miễn giảm ghi:
Nợ TK 333(3334)- Số đợc miễn giảm về thuế TNDN.
Có TK 421(4211)- Ghi tăng thu nhập.
- Khi xác đinh số thuế phải nộp tính trên thu nhập của CNV, kế toán
ghi:

Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên

17


Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
- Khi thanh toán các khoản phải nộp cho Nhà nớc, căn cứ vào các
chứng từ thanh toán nh phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
Có TK 111, 112, 311
- Trờng hợp bị truy thu thuế thuộc nghĩa vụ phải nộp của năm trớc, kế

toán ghi:
Nợ TK 821- Chi phÝ bÊt thêng
Cã TK 333- ThuÕ vµ các khoản phải nộp Nhà nớc.

Sơ Đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

TK 331,111,112.. TK 151,152,211.. TK 511,711,721
TK 133

TK 721

TK131,111,112

TK3331

TK111,112

Chú thích:

1a.Phản ánh giá mua vật t tài sản cha có thuế GTGT
1b.Phản ánh thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
2.Phản ánh thuế GTGT đợc hoàn lại bằng tiền
3.Phản ánh thuế GTGT đợc miễn giảm nhận lại bằng tiền.
4.Phản ánh thuế GTGT đợc miễn giảm trừ vào số phải nộp.
5.Phản ánh doanh thu bán hàng.
6.Thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ.
7.Tổng giá thnh toán gồm cả thuế GTGT.
8.Kết chuyển số thuế GTGT đợc khấu trừ trong kỳ.

18



9.Nộp thuế GTGT cho Ngân sách Nhà nớc.
10.Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp.

Sơ Đồ hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

TK3331,111,112 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ

TK 151,152,211 Quan hệ này chấm dứt sau khi các bên dà đạt đ

TK 721

TK 111,112

TK 3331

TK 6425

TK 811,821

Chú thích:

1.Phản ánh giá mua vật t tài sản (cả thuế GTGT).
2.Phản ánh thuế GTGT đợc miễn giảm nhận lại bằng tiền.
3.Phản ánh thuế GTGT đợc miễn giảm trừ vào số phải nộp.
4.Nộp thuế GTGT cho Ngân sách Nhà nớc.
5a.Thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh
doanh.
5b.Thuế GTGT đầu ra phải nộp trong kỳ của hoạt động tài chính và

hoạt động bất thờng.
6.Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp.

III- Lý luận chung về phân tích tình hình và khả năng thanh
toán của doanh nghiệp:
1- Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn
phát sinh việc thu, chi và thanh toán. Song, các khoản phải thu, phải trả cần
phải có một khoảng thời gian nhất định mới thanh toán đợc. Còn thời gian
thanh toán dài hay ngắn là hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ quy định về nộp
thuế, nộp lÃi của Nhà nớc. Tuỳ thuộc vào phơng thức thanh toán đang đợc áp
dụng hiện hành ( tiền mặt, Séc, tín phiếu, ngân phiếu thanh toán... ), tuỳ thuộc
vào mối quan hệ và sự thoả thuận giữa các đơn vị với nhau.

19


Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện tình hình chấp hành kỷ
luật tài chính, kỷ luật thanh toán và tôn trọng luật pháp ( nh: chế độ thu chi và
thanh toán theo quy định của Nhà nớc )
Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp là một nét đặc trng trong thơng mại. Thậm chí còn đợc coi
nh là một sách lợc kinh doanh hữu hiệu của các doanh nghiệp ngang nhiên
hoạt động trên thơng trờng mà trong tay không hề có một đồng vốn. Do đó,
vấn đề thanh toán trở nên đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiƯp bÞ
chiÕm dơng vèn víi tû lƯ cao so víi vốn kinh doanh.
Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp, tìm ra
nguyên nhân của mọi sự ngng trệ, khê đọng các khoản thanh toán, nhằm tiến
tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích các khoản phải thu:
Để nghiên cứu các khoản phải thu đà ảnh hởng đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp nh thế nào, cần so sánh tổng số các khoản phải thu với tổng
số tài sản lu động hoặc với tổng số các khoản phải trả. Nếu tỷ số trên nhỏ hơn
1 thì không có ảnh hởng gì đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ
số trên lớn hơn 1 thì doanh nghiệp cần có biện pháp xử lý kịp thời, thúc đẩy
quá trình thanh toán đúng hạn.
Phân tích các khoản phải trả:
Cần so sánh tổng số các khoản phải trả với tỉng sè vèn lu ®éng tù cã ®Ĩ
cã nhËn thøc chung về yêu cầu thanh toán.
Cần phân tích các khoản nợ quan trọng và phải đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên trong thanh toán.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình
thanh toán thì cha đủ, mà còn phải sử dụng các tài liệu hạch toán hàng ngày
và một số t liệu thực tế khác để có kết luận chính xác. Chẳng hạn, cần phải
nghiên cứu xác định tính chất thời gian và nguyên nhân phát sinh các khoản
phải thu và các khoản phải trả, cũng nh các biện pháp mà doanh nghiệp áp
dụng để thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn hoặc thanh toán
nợ.
2- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hởng và tác động trực
tiếp đến tình hình thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
hiện tại và trong tơng lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
của doanh nghiệp. Khi phân tích khả năng thanh toán cần dựa vào tài liệu
hạch toán có liên quan để sắp xếp các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
theo một trình tự nhất định. Trình tự sắp xếp phải thể hiện đợc nhu cầu thanh
toán ngay, cha thanh toán ngay, cũng nh khả năng huy động để thanh toán
ngay và huy động để thanh toán trong thời gian tới.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không
khả quan đợc phản ánh qua khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của

doanh nghiệp biểu hiện ở số tiền và tài sản mà doanh nghiệp hiện có, có thể
dùng để trang trải các khoản công nợ của doanh nghiệp.
Để đánh giá và phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cần
tính hệ số khả năng thanh toán hiện thời sau đây:
Tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh
=
toán (K) hiện thời
20



×