Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề Cương 13.8 . Nhân Sự Sở.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.58 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
_______________________

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI - XÂY DỰNG TỈNH LÀO CAI

CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC & QUẢN LÝ VẬN TẢI
Mã số :

Năm 2020


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tên đề tài: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Sở Giao thông Vận tải
- Xây dựng tỉnh Lào Cai

Học viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là những người đại diện cho Đảng và Nhà
nước xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách, là nhân tố quyết định đối với sự


phát triển đất nước. Đặc biệt, khi nước ta đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới với những cơ hội mới, đồng thời cũng chứa đựng khơng ít những nguy cơ
và thách thức thì việc xây dựng nguồn nhân lực càng trở nên bức thiết, là mối quan tâm
hàng đầu của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển
đất nước.
Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và mở cửa, hội nhập
quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài với những nhiệm vụ cao cả, vơ cùng
khó khăn, phức tạp đòi hỏi Nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính; đặc biệt là
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ
là gốc của mọi công việc”, công việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ. Khơng
có cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng khơng trở thành hiện thực.
Chính vì vậy, cán bộ công chức, viên chức luôn được Đảng ta quan tâm chú ý đào tạo,
bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng Việt
Nam.
Đối với Sở Giao thông vận tải - Xây dựng trước khi sáp nhập là Sở Xây dựng
và Sở Giao thông-vận tải, mặc dù trong thời gian qua chất lượng nguồn nhân lực đã
từng bước được nâng cao nhưng trước những địi hỏi của q trình hội nhập kinh tế
quốc tế đang diễn ra nhanh chóng, của thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước, nguồn nhân lực của Sở đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, chất lượng nguồn nhân
3


lực chưa đáp ứng được hoàn toàn các yêu cầu thực tiễn công việc, nhiệm vụ ngày
càng cao, chưa tạo ra tính chun nghiệp trong thực thi cơng vụ của một nền hành
chính hiện đại, như: Một bộ phận cán bộ công chức, viên chức không thường xuyên tu
dưỡng, rèn luyện tư tưởng chính trị đã giảm sút ý chí chiến đấu, có biểu hiện suy thối
về đạo đức, lối sống, ngại đấu tranh, va chạm; tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ
luật còn kém; tác phong làm việc quan liêu, không sát công việc; Một số cán bộ công
chức, viên chức đã bộc lộ những yếu kém, giải quyết cơng việc cịn lúng túng, thiếu
tính nhạy bén, thiếu chủ động;...

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp phát
triển nguồn nhân lực cho Sở Giao thông Vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai” để viết
Đề tài luận văn Thạc sỹ với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực cho Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai, đáp ứng yêu cầu thực thi công
vụ trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Sở Giao thông vận tải - Xây
dựng tỉnh Lào Cai; Trên cơ sở đó, đề xuất một số những giải pháp phát triển nguồn
nhân lực cho Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu nguồn nhân lực của Sở Giao
thông vận tải - Xây dựng nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực
cho Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu nguồn nhân lực của Sở Xây dựng
tỉnh Lào Cai từ năm 2015 đến tháng 7 năm 2018 và Sở Giao thông vận tải - Xây dựng
tỉnh Lào Cai (sau khi hợp nhất Sở Giao thông vận tải và Sở Xây dựng) từ tháng 8 năm
2018 đến nay. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực năm 2020 và định hướng đến năm
2030
4


5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và hoàn thành nội dung, đề tài sử dụng các phương pháp: Phân
tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá, lịch sử, phương pháp dự báo, phương pháp so
sánh...
Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực

- Chương 2: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Sở Giao thông Vận tải Xây dựng tỉnh Lào Cai.
- Chương 3: Một số giải pháp Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Giao thông
Vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai.

5


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Nguồn nhân lực

1.1.1 Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực
1.1.2 Yếu tố cấu thành nguồn nhân lực
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực
1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
nguồn nhân lực
1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực
1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI - XÂY DỰNG TỈNH LÀO CAI
2.1 Khái quát về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giao
thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai
2.1.1 Tổng quan chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Lào Cai
2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển của Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào
Cai.
2.1.3 Đặc điểm vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của sở
Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai.
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Sở Giao thông Vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai
2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai


6


2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực của Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh
Lào Cai
2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Sở Giao thông vận tải - Xây
dựng tỉnh Lào Cai
2.2.4 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh
Lào Cai
2.3 Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực Sở Giao thông vận tải - Xây
dựng tỉnh Lào Cai.
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Tồn tại, hạn chế
2.3.3 Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHO SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI - XÂY DỰNG TỈNH LÀO CAI.
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh
Lào Cai
3.1.1 Định hướng phát triển chung của tỉnh Lào Cai
3.1.2 Định hướng phát triển và phương hướng hoạt động của ngành Giao thông vận
tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai
3.2. Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực cho Sở Giao thông vận tải Xây dựng tỉnh Lào Cai
3.2.1 Giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng

3.2.2 Tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng
nghề nghiệp.

7



3.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính và tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin.
3.2.4 Thực hiện tốt việc đổi mới chế độ, chính sách
3.2.5 Phát động các phong trào thi đua trong thực hiện nhiệm vụ chun mơn
để hình thành ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện.
3.2.6 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của công chức, viên chức.
3.2.7 Thực hiện tốt việc đánh giá, khen thưởng và kỷ luật.
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực cho
Sở Giao thông vận tải - Xây dựng tỉnh Lào Cai
3.3.1 Chủ trương, đường lối phát triển chung của tỉnh
3.3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ công chức viên chức giai đoạn
năm 2020 đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7. Dự kiến tiến độ thực hiện
Luận văn dự kiến được hoàn thành trong 6 tháng (25 tuần) kể từ khi ra quyết
định giao đề tài. Cụ thể như sau:
TT

CHƯƠNG MỤC

TIẾN
ĐỘ
(tuần)

1

Chương 1


2

Chương 2

08

3

Chương 3 và phần Kết luận, kiến nghị

08

4

Hoàn thiện Luận văn

03

06

Tổng cộng

8

25


(Ghi chú: Quá thời hạn nêu trên mà chưa hoàn thành luận văn, học viên phải đến trường để
làm thủ tục gia hạn theo quy định)


8. Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo Tổng kết công tác tổ chức cán bộ từ năm 2015 đến năm 2017 của Sở
Xây dựng tỉnh Lào Cai, năm 2018 và năm 2019 của Sở Giao thông - Xây dựng tỉnh
Lào Cai;
2. Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai: ;
2017;

3. Giáo trình Trung cấp Lý luận chính trị hành chính – NXB Lý luận chính trị 4. Luật số 77/2015/QH 13 Luật tổ chức chính quyền địa phương;
5. Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;
6. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010;

7. Nghị định số 150/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 của Chính Phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của
Chính phủ quy định danh mục các vị trí cơng tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí
cơng tác đối với cán bộ, cơng chức, viên chức;
8. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ về tuyển dụng
sử dụng và quản lý công chức;
9. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng
sử dụng và quản lý viên chức;
10. Quyết định số 62/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh Lào
Cai ban hành quy định về đánh giá công chức tỉnh Lào Cai; Quyết định 38/2015/QĐUBND ngày 21/8/2015 về sửa đổi bổ sung một số điều của bản quy định về việc đánh
giá công chức tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định 62/2012/QĐ-UBND ngày
28/12/2012 của UBND tỉnh Lào Cai;
11. Quyết định số 50/2015/QĐ-UBND đánh giá phân loại viên chức
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập Lào Cai;
12. Quyết định số 478/QĐ-SXD ngày 25/10/2013 của Sở Xây dựng về việc ban
hành Quy định tiêu chí đánh giá phân xếp loại hàng tuần, tháng, 6 tháng và năm đối
với cán bộ, công chức, viên chức sở Xây dựng tỉnh Lào Cai.

9



13. Nghị quyết Trung ương 4, Khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng
Đảng hiện nay”;
14. Nghi quyết Trung ương 4, khóa XII “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”;
15. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương;
Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương.
16. Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành
chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020;
17. Quyết định Số 97/2016/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 9 năm 2016 của UBND
tỉnh Lào Cai Ban hành quy định về chính sách thu hút, đãi ngộ, hỗ trợ đào tạo nguồn
nhân lực tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020.
18. Nghị quyết số 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu ban chấp
hàng Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả”
19. Nghị quyết số 15/NQ-HĐND ngày 21/06/2018 của UBND tỉnh Lào Cai về
việc thành lập Sở Giao thông vận tải - Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Sở Giao thông
vận tải và Sở Xây dựng tỉnh Lào Cai.
Giáo viên hướng dẫn

Bộ môn VTĐB & TP
Trưởng bộ môn

10



11



×