Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

thiết kế hệ thống iots chăm sóc vườn cây ăn quả sử dụng pin năng lượng mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 74 trang )

Bên mình chun nhận thiết kế các đồ án mơn, tốt nghiệp chuyên ngành như: Cơ điện tử, Tự động
hóa, Điện tử viễn thơng, Cơ khí, Cơng nghệ thơng tin, IOT…, dự án cơ điện tử, tự động hóa...
Ln đảm bảo thời gian hoàn thành, chất lượng sản phẩm và giá cả.
---------------Các bạn có nhu cầu hỗ trợ đồ án ,đặt đồ án, liên hệ :
👉 />👉 Số điện thoại & zalo : 0565271668
👉 Kênh YouTube, list đồ án :
/>#DienTuNGON


2

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI :
Thiết kế hệ thống IoTs chăm sóc vườn cây ăn quả sử dụng
pin năng lượng mặt trời
GVHD:
Sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp:

ThS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Nguyễn Duy Đức
2019602182
EE6020.1 Khóa : k14

Hà Nội – 2023




3


4

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI :
Thiết kế hệ thống IoTs chăm sóc vườn cây ăn quả sử dụng
pin năng lượng mặt trời
GVHD:
Sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp:

ThS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Nguyễn Duy Đức
2019602182
EE6020.1 Khóa : k14

Hà Nội – 2023


5


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ.........................................................6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................7
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................8
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................9
1.1

Tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế..........................9

1.1.1

Tình hình nghiên cứu nước ngồi............................................9

1.1.2

Tình hình nghiên cứu trong nước..........................................10

1.2

Đặt vấn đề nghiên cứu.............................................................10

1.3

Giới thiệu về mơ hình trồng rau trong nhà kính hiện nay.. 11

1.3.1

Mơ hình nhà màng nhà kính kín...........................................12


1.3.2

Mơ hình nhà màng nhà kính hở............................................12

1.3.3

Ưu điểm mơ hình nhà màng nhà kính hiện nay...................13

1.3.4

.Nhược điểm của nhà kính nhà màng hiện nay....................13

1.4

Tổng quan đối tượng nghiên cứu...........................................14

1.4.1

Mô Tả Sơ Bộ Cây Cà Chua....................................................14

1.4.2

Đặc tính sinh trưởng và phát triển........................................15

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM VÀ PHẦN CỨNG......17
2.1

Phần mềm.................................................................................17


2.1.1

Phần mềm lập trình (Arduino)..............................................17

2.1.2

Web Sever................................................................................18

2.2

Các chuẩn giao tiếp.................................................................19

2.2.1

Giao tiếp I2C............................................................................19


6
2.2.2

Giao tiếp SPI............................................................................20

2.3

Giới thiệu về mơ hình hệ thống..............................................20

2.4

Thiết kế sơ đồ khối cho hệ thống...........................................21


2.5

Chức năng của từng khối........................................................22

2.5.1

Khối vi điều khiển...................................................................22

2.5.2

Khối thu thập dữ liệu..............................................................27

2.5.3

Khối hiển thị............................................................................33

2.5.4

Khối thiết bị.............................................................................39

Chương 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG................................................40
3.1

Yêu Cầu Thiết Kế....................................................................40

3.2

Sơ đồ ngun lí.........................................................................40

3.3


Nối dây cho mạch....................................................................41

3.4

Lưu đồ thuật tốn....................................................................43

3.5

MIT App Inventor...................................................................44

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............48
4.1

Kết quả thu được.....................................................................48

4.1.1

Sử dụng module ESP8266 Node MCU..................................48

4.1.2

Sử dụng cảm biến....................................................................48

4.1.3

Lập trình app MIT App Invetor............................................48

4.2


Kết quả thực nghiệm...............................................................49

4.3

Kết Luận...................................................................................52

4.4

Hướng Phát Triển Đề Tài ......................................................52

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................53
PHỤ LỤC...............................................................................................54


7

DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ
Hình 1.1: Mơ hình nhà màng nhà kính kín........................................12
Hình 1.2: Mơ hình nhà màng nhà kính hở..........................................12
Hình 1.3 : Hình ảnh cây cà chua..........................................................14
Hình 2.1 : Phần mềm Arduino.............................................................17
Hình 2.2 : Khái niệm web sever...........................................................18
Hình 2.3 : Giao tiếp I2C........................................................................19
Hình 2.4: Sơ đồ khối của hệ thống.......................................................21
Hình 2.5: Hình ảnh ESP8266 NodeMCU............................................23
Hình 2.6: Sơ đồ chân của ESP8266 NodeMCU..................................25
Hình 2.7: Cảm biến LM35....................................................................28
Hình 2.8: Cảm biến độ ẩm HS1101.....................................................29
Hình 2.9: Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT 11......................................30
Hình 2.10: Cảm biến DHT 11 loại 3 chân...........................................31

Hình 2.11: Cảm biến DHT 11 loại 4 chân...........................................31
Hình 2.12: Module Cảm biến mưa......................................................32
Hình 2.13: Màn hình LCD 1602A........................................................34
Hình 2.14: Module I2C LCD 16x2.......................................................36
Hình 2.15: Máy bơm nước 1 chiều R385 5-12V.................................39
Hình 3.1: Sơ đồ ngun lí mạch tưới nước tự động...........................40
Hình 3.2: Mặt trước của mạch điện.....................................................41
Hình 3.3: Hình ảnh 3D của mạch điện................................................42
Hình 3.4: Lưu đồ thuật tốn của khối xử lí........................................43
Hình 3.5: Lưu đồ gửi dữ liệu................................................................44
Hình 3.6: Giao diện MIT App Inventor..............................................45
Hình 3.7: Giao diện chính của phần mềm...........................................46
Hình 4.1: Mạch khi chưa hoạt động....................................................49
Hình 4.2: Mạch khi bật bơm nước.......................................................49


8
Hình 4.3: Mạch khi tắt bơm nước.......................................................50
Hình 4.4: Mạch bơm nước khi trời mưa.............................................50
Hình 4.5: Mạch bơm nước khi trời tạnh.............................................51
Hình 4.6: Mạch sáng đèn khi trời tối...................................................51
Y
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng anh

Tiếng việt


AC

Alternating Current

Dòng điện xoay chiều

AVR

Automatic Voltage
Regulator

Tự động điều chỉnh điện
áp

DC

Direct Current

Dòng điện một chiều

IC

Integrated Circuit

Vi mạch

GND

Ground


Đất

LCD

Liquid Crystal Display

Màn hình tinh thể lỏng

LED

Light Emitting Diode

Diode phát quang

BTN1

Button 1

Nút ấn thiết bị 1

BTN2

Button 1

Nút ấn thiết bị 2

BTN3

Button 1


Nút ấn thiết 3

DAD

Độ ẩm đất

CBQ

Cảm biến quang


9
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo
trong khoa Điện đã nhiệt tình giúp đỡ em về các kiến thức liên quan tới lĩnh
vực nghiên cứu của đề tài trong thời gian thực hiện đề tài, cũng như các kiến
thức mà các thầy cô đã truyền đạt cho em trong suốt thời gian học tập tại
trường.Trong nhiều năm qua ngành nơng nghiệp nước ta có nhiều những
thành tựu vượt bậc, không chỉ đủ cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho
đất nước mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới. Với thành tựu to lớn đó,
chúng ta phải kể đến ngành nơng nghiệp đã góp phần quan trọng cho nền kinh
tế quốc dân. Sự phát triển của ngành nông nghiệp nói đã đem lại lợi ích kinh
tế cho các hộ nơng dân, từng bước xố đói giảm nghèo và ngày càng có nhiều
hộ gia đình làm giàu trên mảnh đất của mình. Bên cạnh đó, ở khu vực đơ thị
không gian xanh với những vườn cây nhỏ xanh mát trong vườn nhà đang là
xu thế của rất nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên, với cuộc sống hiện thì việc chăm
sóc cho vườn cây cũng là một trở ngại và với bà con nơng dân thì việc đảm
bảo cho cây trồng của mình ln đủ nước để phát triển đang là một vấn đề.
Chính vì vậy, để giúp bà con nơng dân có thể chăm sóc cây trồng hiệu quả đạt
năng suất cao và mọi gia đình có thể dễ dàng tạo cho mình một khơng gian

xanh mà khơng cần mất nhiều cơng sức chăm sóc. Em đã quyết định chọn đề
tài “ Thiết kế hệ thống IoTs chăm sóc vườn cây ăn quả sử dụng pin năng
lượng mặt trời’’ cho đồ án tốt nghiệp của mình.Trong quá trình thực hiện bài
báo cáo, em đã cố gắng hết sức để hoàn thành một cách tốt nhất. Nhưng với
lượng kiến thức và trải nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót
mong thầy cơ đóng góp để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em cũng xin
gửi lời cảm ơn trân thành đến Th.S Nguyễn Thị Minh Hiền đã nhiệt tình
quan sát, tận tình hướng dẫn chỉ bảo và chỉ ra những điều cần sửa đổi bổ sung
giúp đỡ để em đạt được từng yêu cầu của đề tài.


10
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1

Tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế.

1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi.
Ở nước ngồi đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng về hệ thống chăm sóc
cây tự động. Đầu những năm 80, Liên Xô (cũ) đã chế tạo ra một loại máy tự
động ứng dụng trong nông nghiệp. Khi làm việc loại máy này có thể quan sát
được độ ẩm của thổ nhưỡng, nhiệt độ khơng khí, sức gió... Nó có thể xác định
được phương pháp tưới và tiến hành tưới cho cây trồng, nhờ một loại máy
làm mưa nhân tạo khác.
Hãng robot Droplet giới thiệu robot tưới cây tích hợp những cơng nghệ
tự động mới nhất, điện tốn đám mây và một số dịch vụ kết nối khác cho
phép Droplet có khả năng tự động ngắm hướng vịi phun, lượng nước và tần
suất tưới để tự động tưới nước cho cây theo những lịch trình tự tính tốn dựa
trên phân tích các dữ liệu đầu vào. Droplet là 1 chiếc vịi phun tự động có khả
năng tự điều chinh hướng dòng nước phun ra từ ống đến thân cây trong bán

kính 9.14 mét. Trước khi robot tự động vận hành, người dùng chi cân khai
báo tên của các loại cây có mặt trong vườn thơng qua điện thoại, máy tính
bảng, được kết nối không dây với robot.
Dựa trên thông tin về tên các loại cây, Droplet sẽ tự tra cứu thông tin
trên mạng nhằm xác định lượng nước cũng như tần số tưới cho phù hợp với
từng loại cây. Bên cạnh đó, Droplet cũng tự tra cứu dữ liệu về tình hình thời
tiết của địa điểm làm việc để xác định mưa/năng nhằm đưa ra lịch làm việc
thích hợp. Bộ điều khiển tưới cây tự động Israel dễ dàng được lập trình theo
yêu cầu tưới của người sử dụng. Chỉ cần vài thao tác lập trình, cung cấp cho
hệ thống một nguồn nước đầu vào và dẫn các đầu tưới đến các vị trí cần tưới
là đã hồn tất việc lắp đặt hệ thống tưới tự động theo công nghệ tưới tiên tiến.


11
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.
Cơng trường thực vật là căn cứ địa sản xuất nông nghiệp của hiện đại
hóa. Tồn bộ q trình đều có thể điều khiển tự động để giảm bớt sức người,
nâng cao sản lượng...
Mặc dù tự động hóa ứng dụng từ rất lâu cho việc tưới tiêu, song nó chỉ
phát triển ở một số nước phát triển, còn đối với các nước chậm phát triển tuy
nền nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhưng việc ứng dụng tự động hóa cho việc
tưới cây vẫn cịn rất chậm. Hiện nay, được sự trợ giúp của nước ngoài các
nước đang phát triển đã đưa dần tự động hóa vào đời sống và sản xuất, đặc
biệt là các nước đơng nam á trong đó có Việt Nam.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ chế tạo thiết bị tự
động hóa, kết hợp với thành tựu trong công nghệ vi điện tử và công nghệ
thông tin, đã cho phép tạo nên một giải pháp tự động hóa trong mọi lĩnh vực.
Có thể nói tự động hóa trở thành xu hướng tất yếu cho mọi lĩnh vực cho bất kì
quốc gia, vùng lãnh thổ nào.
1.2


Đặt vấn đề nghiên cứu.
Việt Nam là một trong những nước sản xuất nông nghiệp lớn trên thế

giới, với sản lượng hàng năm ln duy trì ở mức cao và ổn định. Tuy nhiên,
hiện nay Việt Nam lại cũng là một trong những nước đang chịu ảnh hưởng
nặng nề của biến đổi khí hậu, thêm vào đó là quy trình sản xuất nơng nghiệp
tại các khu vực khác nhau trên đất nước vẫn chưa có sự đồng bộ, nhất quán.
Vậy nên sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong
việc tiếp cận những thị trường có tiêu chuẩn cao. Nếu muốn vươn lên trở
thành một quốc gia xuất khẩu nông sản chất lượng cao ra thế giới, Việt Nam
cần có những thay đổi trong quy trình sản xuất nơng nghiệp để tối ưu chất
lượng sản phẩm, cũng như có những giải pháp để hoạt động nơng nghiệp
khơng cịn q phụ thuộc vào yếu tố môi trường và thời tiết. Và một trong
những giải pháp được thế giới đưa ra hiện nay, đó là ứng dụng IoT vào trong


12
hoạt động sản xuất nông nghiệp, đây cũng là xu hướng đang dần xuất hiện ở
Việt Nam, nhằm thực hiện cơng nghiệp hố và ứng dụng các thành tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong sản xuất và đời sống.
Mặt khác, việc nhu cầu sử dụng điện rất nhiều dẫn đến việc khai thác
cũng phải đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Do vậy, việc khai thác
điện ảnh hưởng rất nhiều tới môi trường xung quanh như:
+ Ơ nhiễm khơng khí: việc khai thác nguồn điện truyền thống, như
than và dầu. Nó tạo ra các nguồn như carbon dioxide, sulfur
dioxide, nitơ dioxide, bụi hạt và thủy ngân.
+ Ô nhiễm nguồn nước: các nguồn năng lượng than và hạt nhân tạo
ra những tác hại đến môi trường nhất là đường thủy. Một tính
tốn hiện nay cho thấy tất cả các nguồn nước bị ô nhiễm đến từ

nguồn than đá và nhà sản xuất asen, selen, boron, cadmium và
thủy ngân được thải ra đường thủy.
Chính vì vậy để đáp ứng được nhu cầu thiết thực trên em đã nghiên
cứu “ Thiết kế hệ thống IoTs chăm sóc vườn cây ăn quả sử dụng pin
năng lượng mặt trời ”
Với đề tài này, em hi vọng rằng sẽ góp được phần nào giúp người nông
dân cải thiện được năng suất lao động và có một cuộc sống tốt hơn.
1.3

Giới thiệu về mơ hình trồng rau trong nhà kính hiện nay.
Hiện nay, việc trồng rau sạch đang nhận được nhiều sự quan tâm từ

công đồng. Nhu cầu sử dụng rau sạch đang ngày càng tăng cao. Điều này, thôi
thúc sự phát triển của các mơ hình trồng rau sạch. Do đó mơ hình trồng rau
trong nhà kính nhà màng đang được nơng dân sử dụng phổ biến trong đó nổi
bật là 2 loại hình chính.


13
1.3.1 Mơ hình nhà màng nhà kính kín.
Đây là loại nhà kính nhà màng được bao phủ hồn tồn bằng lưới giúp
che chắn cũng như ngăn ngừa các loại côn trùng như bọ cánh cứng hay các
loại côn trùng như bọ cánh cứng hay các loại có thể bay vào thâm nhập vườn
rau.

Hình 1.1: Mơ hình nhà màng nhà kính kín

Đối với mơ hình này phù hợp với quy mơ với diện tích từ 500 – 1.000
m2, với độ cao khoảng 2- 4m, thường được sử dụng chủ yếu từ 6-8 tháng.



14
1.3.2 Mơ hình nhà màng nhà kính hở.

Hình 1.2: Mơ hình nhà màng nhà kính hở

Đây là loại nhà kính nhà màng chỉ được bao phủ chủ yếu trên mái hoặc
một phần bao xung quanh được áp dụng chủ yếu vào mùa mưa nhằm tăng sự
phát triển của vườn rau.
Do phần mái che nửa vời nên không gian bên trong trang trại ln trở
nên thơng thống giúp cây trồng có thể dễ dàng hấp thụ chất dinh dưỡng.


15
Ngoài ra, đây là một trong những loại thiết kê có chi phí rẻ hơn nhiều so với
các loại thiết kế nhà màng kính hiện nay.
1.3.3 Ưu điểm mơ hình nhà màng nhà kính hiện nay.
+ Điều hồ nhiệt độ: Nhà kính giúp duy trì sự ổn định của nhiệt độ
bên trong nhà kính khi khí hậu thay đổi. Thế nên hồn tồn có
thể chủ động trong việc trồng trọt và chăm sóc cây trồng.
+ Giữ ẩm: Nhà lưới có tác dụng hạn chế sự bốc hơi nước, giữ hơi
nước hiệu quả. Từ đó, giúp mơi trường xung quanh ln ẩm ướt
thuận lợi cho cây trồng phát triển. Đồng thời cũng giúp tiết kiệm
nước tưới tiêu.
+ Phịng – ngừa cơn trùng, sâu bệnh: Nhà màng được dựng nên từ
các loại lưới tránh côn trùng Đài Loan nên giúp ngăn ngừa mầm
bệnh phát tán trong khơng khí, cơn trùng, sâu bọ phá hoại lá cây,
các loại mối, mọt… phá hoại mùa vụ.
+ Hạn chế ảnh hưởng của thời tiết: giúp hạn chế các tác động của
mơi trường bên ngồi như gió, mưa, bão,… Do đó mà cây rau có

thể sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất có thể.
+ Chống tia tử ngoại (UV): Hạn chế được tia cực tím chiếu trực
tiếp vào cây rau, giúp cây có màu sắc đẹp hơn và phát triển tốt
hơn.
1.3.4 .Nhược điểm của nhà kính nhà màng hiện nay.
Tuy rằng có những ưu điểm khơng thể phủ nhận nhưng các mơ hình ở
trên vẫn còn nhiều điểm hạn chế như:
+ Trong loại nhà lưới kín sẽ tạo ra mơi trường có nhiệt độ và độ ẩm
cao hơn so với bên ngồi từ đó nếu khơng có biện pháp giám sát
chặt chẽ sẽ rất dễ bị nấm mốc…
+ Trong loại hình nhà lưới hở thì do không được che chắn kỹ sẽ rất
dễ côn trùng tấn công.


16
+ Phương pháp trồng tại gia đình thì có quy mơ và diện tích nhỏ,
khó lắp đặt hiệu quả.
+ Năng lượng sử dũng vẫn là bằng điện lưới nên phải tiêu tốn một
số tiền nhất định mỗi tháng.
1.4

Tổng quan đối tượng nghiên cứu.
Ở nước ta việc phát triển trồng cà chua cịn có ý nghĩa quan trọng về

mặt ln canh, tăng vụ và tăng năng suất trên đơn vị diện tích, do đó cà chua
là loại rau được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, việc trồng cà chua chưa
được phát triển mạnh theo mong muốn vì cà chua trồng trong điều kiện nóng
và ẩm ở nước ta dễ mắc nhiều bệnh gây hại đáng kể như héo tươi, virus... khó
phịng trị. Do vậy nhóm em quyết định chọn cây cà chua làm đối tượng
nghiên cứu

1.4.1 Mô Tả Sơ Bộ Cây Cà Chua.


17
Cà chua là cây hằng niên, tuy nhiên trong điều kiện tối hảo nhất định cà
có thể là cây nhiều năm.

Hình 1.3 : Hình ảnh cây cà chua.

Rễ: Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất
lớn. Trong điều kiện tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1 1,5m và rộng 1,5 - 2,5m vì vậy cà chua chịu hạn tốt
Thân: Thân trịn, thẳng đứng, mọng nước, phủ nhiều lơng, khi cây lớn
gốc thân dần dần hóa gỗ.
Lá: Lá thuộc lá kép lơng chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đơi lá chét, ngọn lá có 1
lá riêng gọi là lá đỉnh. Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống.
Phiến lá thường phủ lông tơ. Đặc tính lá của giống thường thể hiện đầy đủ sau
khi cây có chùm hoa đầu tiên.
Hoa: Hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ phấn là chính. Sự thụ phấn
chéo ở cà chua khó xảy ra vì hoa cà chua tiết nhiều tiết tố chứa các alkaloid
độc nên không hấp dẫn côn trùng và hạt phấn nặng không bay xa được. Số
lượng hoa trên chùm thay đổi tùy giống và thời tiết, thường từ 5 - 20 hoa.
Trái: Trái thuộc loại mọng nước, có hình dạng thay đổi từ trịn, bầu dục
đến dài. Vỏ trái có thể nhẵn hay có khía. Màu sắc của trái thay đổi tùy giống


18
và điều kiện thời tiết. Thường màu sắc trái là màu phối hợp giữa màu vỏ trái
và thịt trái
1.4.2 Đặc tính sinh trưởng và phát triển.
Nhiệt độ: Cà chua là cây chịu ấm, một trong những điều kiện cơ bản để

có được sản lượng cao và sớm ở cà chua là tạo chế độ nhiệt độ tối hảo cho
cây 21-24°C, nếu nhiệt độ đêm thấp hơn ngày 4-5°C thì cây cho nhiều hoa.
Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau của cây địi hỏi nhiệt độ
khơng khí và đất nhất định.
Ánh sáng: Cà chua là cây ưa sáng, khơng nên gieo cây con ở nơi bóng
râm, cường độ tối thiểu để cây tăng trưởng là 2.000 - 3.000 lux, không chịu
ảnh hưởng quang kỳ. Ở cường độ ánh sáng thấp hơn hô hấp gia tăng trong khi
quang hợp bị hạn chế, sự tiêu phí chất dinh dưỡng bởi hô hấp cao hơn lượng
vật chất tạo ra được bởi quang hợp, do đó cây sinh trưởng kém.
Nước: Yêu cầu nước của cây trong q trình dinh dưỡng khơng giống
nhau. Khi cây ra hoa đậu trái và trái đang phát triển là lúc cây cần nhiều nước
nhất, nếu đất quá khô hoa và trái non dễ rụng; nếu đất thừa nước, hệ thống rễ
cây bị tổn hại và cây trở nên mẫn cảm với sâu bệnh. Nếu gặp mưa nhiều vào
thời gian này trái chín chậm và bị nứt. Lượng nước tưới còn thay đổi tùy
thuộc vào liều lượng phân bón và mật độ trồng.


19
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM VÀ PHẦN CỨNG
2.1

Phần mềm.

Hình 2.4 : Phần mềm Arduino.

2.1.1 Phần mềm lập trình (Arduino).
Arduino là một mơi trường phát triển tích hợp đa nền tảng, làm việc
cùng với một bộ điều khiển Arduino để viết, biên dịch và tải code lên bo
mạch. Phần mềm này cung cấp sự hỗ trợ cho một loạt các bo mạch Arduino
như Arduino Uno, Nano, Mega, Esplora, Ethernet, Fio, Pro hay Pro Mini

cũng như LilyPad Arduino.


20
Ngôn ngữ phổ quát cho Arduino C và C++, do đó phần mềm phù hợp
cho những lập trình viên đã quen thuộc với cả 2 ngơn ngữ này. Các tính năng
như làm nổi bật cú pháp, thụt đầu dòng tự động...làm cho nó trở thành một sự
thay thế hiện đại cho các IDE khác.
Bọc bên trong giao diện đồ họa được sắp xếp hợp lý, Arduino sở hữu
những chức năng để thu hút các nhà phát triển Arduino, mở đường đến một
đầu ra thành công thông qua các mô-đun gỡ lỗi. Tất cả các tính năng của nó
được lưu trữ bên trong vài nút bấm, menu, giúp dễ dàng hiểu và điều hướng,
đặc biệt là với các lập trình viên chun nghiệp. Ngồi ra, việc tích hợp các
bộ sưu tập ví dụ mẫu sẽ giúp cho những người lần đầu tiếp xúc với Arduino
có thể làm quen và nắm bắt ứng dụng nhanh hơn.



×