UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
WEB TIN TỨC VỀ NỀN VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA NGƯỜI LÀO
Sinh viên thực hiện
ANANDA OLAPHIM
MSSV: 2117100126
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHÓA 2017 – 2021
Cán bộ hướng dẫn
ThS. TRẦN THỊ DIỆU LINH
MSCB:1088
Quảng Nam, tháng 05 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S TRẦN THỊ DIỆU LINH.
Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng và đóng góp ý kiến cho em trong
suốt thời gian làm bài để em có thể hồn thành bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô giáo trường Đại học Quảng Nam.
Đặc biệt là các thầy, cô trong khoa Công nghệ thông tin của trường đã tận tình
dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian cuối khóa để hồn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến Trung tâm học liệu và Công nghệ thông tin trường
Đại học Quảng Nam đã tạo môi trường, điều kiện giúp đỡ cho em trong suốt quá trình
thực tập tốt nghiệp và những kinh nghiệm trong thực tế.
Đồng thời, em cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ
em lúc khó khăn trong học tập và trong cuộc sống..
Quảng Nam, tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện
ANANDA OLAPHIM
PHÂN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm trở lại đây, thế giới nói chung và các nước Đơng Nam Á nói
riêng đang trên đà phát triển mạnh mẽ, không ngừng nâng cao về mọi mặt, đặt biệt là
ngành công nghệ thông tin. Để đáp ứng như cầu càng cao của con người thì hàng loạt
các cơng ty công nghệ trang web được ra đời và các ứng dụng công nghệ thông tin
đang được áp dụng ngày càng nhiều hơn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và tin
học hóa được xem là một trong những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động
của các chính phủ, tổ chức, cũng như của các cơng ty, nó đóng vai trị hết sức quan
trọng, có thể tạo ra những bước đột phá mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển khơng ngừng
về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử, cơng nghệ thơng tin cũng được những cơng
nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác.
Lào – đất nước láng giềng xinh đẹp và bình yên, mê hoặc du khách với những
ngôi chùa tôn nghiêm, những thác nước tuyệt đẹp, những pho tượng Phật nhiều hình
dáng độc đáo và nụ cười thân thiện, hiếu khách của người dân. Cùng với đó Lào là
một đất nước hiền hồ thơ mộng tơ điểm bởi dịng Mê Kơng như mơt món trang sức
q giá cịn tiềm ẩn chưa được khám phá của du khách bốn phương. Hiện nay, du
khách muốn đến Lào có thể bằng máy bay nếu muốn tiết kiệm được thời gian, và nếu
muốn trải nghiệm mới về thiên nhiên hoang dã thì hành trình khám đường mịn Đông
Dương bằng xe là sự lựa chọn tốt nhất.
Với những nét văn hóa đặc sắc, những ngơi chùa với lối kiến trúc đặc biệt, những
món ăn ngon phù hợp với khẩu vị Việt Nam. Lào đang là một điểm đến được rất
nhiều bạn trẻ lựa chọn trong chuyến hành trình khám phá của mình.
Với việc xây dựng Website nói chung, và xây website dựng tin tức nơi du lịch &
và phong tục tập quán của đất nước Lào. Mục đích là để nhằm vào tất cả mọi người
hay mọi nước trong Đông Nam Á biết nơi du lịch, phong tục tập quán, tiếng nói, món
ăn ngon đặc sản, tính cách của con người Lào.
Như vậy, để có cái nhìn tồn cảnh về chun đề này, khóa luận đi sâu vào nghiên
cứu trên đề tài: “WEB TIN TỨC VỀ NỀN VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA NGƯỜI
LÀO”
3
1.2. Mục tiêu của đề tài
Nắm vững những kiến thức về nội dung chính, hiểu được về HTML, CSS, và các
cơng cụ thiết kế web. Biết vận dụng những kiến thức vào xây dựng trang thông tin
điện tử (Website).
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Ứng dụng các kiến thức về nội dung chính, hiểu được về HTML, CSS, Biết
vận dụng những kiến thức vào xây dựng trang Web.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Em đi sâu nghiên cứu vào nội dung chính của đề tài khóa luận tốt nghiệp, tìm
hiểu ngơn ngữ HTML, CSS, áp dụng xây dựng trang Website vào việc quảng cáo và
tự hào đất nước mình.
1.5. Đóng góp của đề tài
Khóa luận tóm tắt các kiến thức về sự thiết kế và sử dụng tin tức nơi du lịch và
phong tục tập quán của đất nước Lào.
Bên cạnh đó, kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh
viên khoa Cơng nghệ thông tin và những ai muốn nghiên cứu về ứng dụng thơng tin
website này để tìm hiểu sâu sắc về đất nước Lào.
1.6. Cấu trúc đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Chương này trình bày các khái niệm cơ bản về web,
ngôn ngữ và phần mềm hỗ trợ được sử dụng trong quá trình thiết kế website.
Chương 2: Phân tích & thiết kế hệ thống. Chương này đặc tả bài tốn sau đó
phân tích và thiết kế, xây dựng hệ thống.
Chương 3: Demo Chương Trình.
4
PHÂN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
.1 .CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. URL
URL viết tắt của (Uniform Resource Locator), URL cung cấp một cách chính xác
để xác định vị trí một nguồn tài nguyên trên web, các hệ thống hoạt động trên
internet. URL chứa tên của giao thức sử dụng để truy cập vào tài nguyên và tên của
tài nguyên. Phần đầu tiên của một URL xác định giao thức nào được sử dụng. Phần
thứ hai xác định địa chỉ IP hoặc tên miền nơi có tài nguyên nằm.
Giao thức URL bao gồm HTTP (Hypertext Transfer Protocol) và HTTPS (HTTP
Secure) cho tài nguyên web, “mailto” cho các địa chỉ email, “ftp” cho các tập tin trên
File Transfer Protocol server , và telnet cho một phiên truy cập máy tính từ xa .
Một URL được sử dụng chủ yếu để trỏ đến một trang web, một thành phần của
một trang web hoặc một chương trình trên một trang web. Tên tài nguyên của URL
bao gồm:
Một tên miền xác định một máy chủ hoặc các dịch vụ web
Một tên chương trình hoặc một đường dẫn đến tập tin trên máy chủ.
Ví dụ, /> Các nguồn tài nguyên sẽ được lấy ra bằng cách sử dụng giao thức HTTPS
Các nguồn tài ngun có được thơng qua tên miền (DNS)
“www.mona-media.com” Và đường dẫn đến tài nguyên cụ thể là
/project/instagetter/index.html.
1.1.2. HTTP
Với những người thường xuyên sử dụng internet, cụm từ HTTP có lẽ đã trở nên
quá quen thuộc. Nó quen thuộc đến nỗi nhiều người thường xuyên đọc và sử dụng
chúng nhưng lại không hề biết đến ý nghĩa của cụm từ này. Vậy HTTP kỳ thực là gì?
HTTP là chữ viết tắt của HyperText Transfer Protocol (giao thức truyền tải siêu
văn bản). Đây là một giao thức ứng dụng trong bộ các giao thức TCP/IP (gồm một
nhóm các giao thức nền tảng cho internet).
5
HTTP hoạt động dựa trên mô hình Client – Server. Trong mơ hình này, các máy
tính của người dùng sẽ đóng vai trị làm máy khách (Client). Sau một thao tác nào đó
của người dùng, các máy khách sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server) và chờ đợi câu
trả lời từ những máy chủ này. Để có thể nói chuyện được với nhau, các máy chủ và
máy khách phải thực hiện việc trao đổi thông qua các giao thức. Một trong những
giao thức được sử dụng thường xuyên nhất chính là HTTP.
HTTP là chữ viết tắt của HyperText Transfer Protocol (giao thức truyền tải siêu
văn bản). Đây là một giao thức ứng dụng trong bộ các giao thức TCP/IP (gồm một
nhóm các giao thức nền tảng cho internet).
Khi bạn gõ một địa chỉ Web URL vào trình duyệt Web, một lệnh HTTP sẽ được
gửi tới Web server để ra lệnh và hướng dẫn nó tìm đúng trang Web được yêu cầu.
Trang Web này sau đó sẽ được kéo về và mở trên trình duyệt Web. Nói đơn giản hơn,
HTTP là giao thức giúp cho việc truyền tải file từ một Web server vào một trình duyệt
Web để người dùng có thể xem một trang Web đang hiện diện trên trình duyệt.
ĐIỀU NGƯỜI DÙNG INTERNET CẦN LƯU Ý
Rõ ràng việc sử dụng giao thức HTTPS giúp tăng cường khả năng bảo mật và
phòng vệ đáng kể cho người dùng internet. Cũng chính bởi điều này, các hệ thống
ngân hàng, tổ chức tín dụng… đều sử dụng giao thức HTTPS trên các Website của
mình. Điều này cũng đã được sự hưởng ứng của cả Google và Facebook.
Với người dùng internet, điều mà bạn cần lưu ý khi truy nhập vào các hệ thống
thanh toán điện tử hoặc các website yêu cầu việc nhập liệu những thông tin nhạy cảm
về người dùng nằm ở chính giao thức mà Website đó sử dụng. Ở các doanh nghiệp
hoặc các hệ thống thanh tốn điện tử uy tín, việc sử dụng giao thức HTTPS gần như
6
là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp này. Bởi vậy việc
không sử dụng giao thức HTTPS đồng nghĩa với việc bạn phải xếp Website đó vào
diện nghi vấn. Rất có thể, đây chỉ là một trang Web giả danh nhằm lấy đi thông tin
về tài khoản của bạn.
Để kiểm tra một Website có sử dụng giao thức HTTPS hay khơng cũng vô cùng
đơn giản. Các bạn chỉ cần để ý đến phần link đường dẫn khi truy nhập vào Website
mở đầu bằng http:// hay https://. Bên cạnh đó, link đường dẫn của các Website có sử
dụng giao thức HTTPS thường đi kèm với một biểu tượng nhỏ hình ổ khóa. Khi đưa
con trỏ chuột hướng vào biểu tượng này, trên đó sẽ hiện ra tên của đơn vị xác thực
(CA) như đã nói ở trên. Đây là dấu hiệu cho thấy Website mà bạn đang truy nhập
không phải là giả mạo.
Chỉ như vậy thôi rõ ràng là chưa đủ cho việc đảm bảo an tồn thơng tin trên
internet. Tuy nhiên với những điều cơ bản này, các bạn cũng sẽ phần nào hiểu được
cách thức mà các Website hoạt động và có cho mình những kinh nghiệm cơ bản nhất
để tự bảo vệ chính bản thân mình.
1.1.3. Word Wide Web
World Wide Web là mạng lưới nguồn thông tin cho phép ta khai thác thông qua
một số công cụ, chương trình hoạt động dưới các giao thức mạng. World Wide Web
là công cụ, phương tiện hay đúng hơn là một dịch vụ của Internet.
* Lịch sử trang web.
World Wide web đã được tạo ra vào năm 1990 của CERN bởi kỹ sư Tim
Berners-Lee. Ngày 30 tháng tư năm 1993, CERN thông báo rằng World Wide web sẽ
được miễn phí để sử dụng cho bất cứ ai.
Trước khi giới thiệu về HTML và các giao thức HTTP và các giao thức khác như
FTP,… được sử dụng để lấy các tập tin cá nhân từ một máy chủ. Những giao thức
này cung cấp một cấu trúc thư mục đơn giản mà người sử dụng chuyển và chọn các
tập tin để tải về. Văn bản được thường xuyên nhất được trình bày như là các tập tin
văn bản thuần tuý mà khơng có định dạng hoặc đã được mã hố trong trình xử lý các
định dạng.
* Phân loại website.
Có thể là cơng việc của một cá nhân, một doanh nghiệp hoặc các tổ chức, và
thường dành riêng cho một số chủ đề cụ thể hoặc mục đích. Bất kỳ trang web có thể
7
chứa một siêu liên kết vào bất kỳ trang web khác, do đó, phân biệt các trang web cá
nhân, như cảm nhận của người sử dụng. Tạm thời phân loại như sau:
Trang web cá nhân
Trang web thương mại
Trang web của chính phủ
Trang web tổ chức phi lợi nhuận
Trình duyệt web
Trình duyệt web là một phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem và
tương tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trị chơi và các thông tin khác
ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ. Văn
bản và hình ảnh trên một trang web có thể chứa siêu liên kết tới các trang web khác
của cùng một địa chỉ web hoặc địa chỉ web khác. Trình duyệt web cho phép người sử
dụng truy cập các thông tin trên các trang web một cách nhanh chóng và dễ dàng
thơng qua các liên kết đó. Trình duyệt web đọc định dạng HTML để hiển thị, do vậy
một trang web có thể hiển thị khác nhau trên các trình duyệt khác nhau.
Một số trình duyệt web hiện nay cho máy tính cá nhân bao gồm Internet Explorer,
Mozilla Firefox, Safari, Opera, Avant Browser, Konqueror, Lynx, Google Chrome,
Flock, Arachne, Epiphany, K-Meleon và AOL Explorer.
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới tồn cầu là một khơng
gian thơng tin tồn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính
nối với mạng Internet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ đồng nghĩa với
chính thuật ngữ Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong các dịch vụ chạy trên
Internet, chẳng hạn như dịch vụ thư điện tử. Web được phát minh và đưa vào sử dụng
vào khoảng năm 1990, 1991 bởi viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee và
Robert Cailliau (Bỉ) tại CERN, Geneva, Switzerland
Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản
(hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet. Người dùng phải sử dụng một
chương trình được gọi là trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn bản. Chương
trình này sẽ nhận thơng tin (documents) tại ô địa chỉ (address) do người sử dụng yêu
cầu (thông tin trong ô địa chỉ được gọi là tên miền (domain name)), rồi sau đó chương
trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình
máy tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink)
8
trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy
chủ trong một quá trình tương tác. Hoạt động truy tìm theo các siêu liên kết thường
được gọi là duyệt Web.
Q trình này cho phép người dùng có thể lướt các trang web để lấy thông tin.
Tuy nhiên độ chính xác và chứng thực của thơng tin khơng được đảm bảo.
1.2 ngôn ngữ HTML
1.2.1 Giới thiệu
* Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngôn ngữ siêu văn bản) là một
trong các loại ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình web. Khi truy cập một trang
web cụ thể là click vào các đường link, bạn sẽ được dẫn tới nhiều trang các nhau, và
các trang này được gọi là một tài liệu HTML (tập tin HTML)
Một trang HTML như vậy được cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và được quy
định bằng các thẻ tag. Bạn có thể phân biệt một trang web được viết bằng ngôn ngữ
HTML hay PHP thơng qua đường link của nó. Ở cuối các trang HTML thường hay
có đi là .HTML hoặc .HTM
Một trang HTML được cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và được quy định
bằng các thẻ tag
HTML là ngôn ngữ lập trình web được đánh giá là đơn giản. Mọi trang web, mọi
trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML. Hiện nay, phiên bản mới
nhất của HTML là HTML 5 với nhiều tính năng tốt và chất lượng hơn so với các
phiên bản HTML cũng
9
Vậy, đối với các website, ngôn ngữ HTML đóng vai trị như thế nào? HTML,
theo đúng nghĩa của nó, là một loại ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản, thế nên các chức
năng của nó cũng xoay quanh yếu tố này. Cụ thể, HTML giúp cấu thành các cấu trúc
cơ bản trên một website (chia khung sườn, bố cục các thành phần trang web) và góp
phần hỗ trợ khai báo các tập tin kĩ thuật số như video, nhạc, hình ảnh.
Ưu điểm nổi trội nhất và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu
trúc và làm cho website trở thành một hệ thống hoàn chỉnh
Ưu điểm nổi trội nhât và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu
trúc và khiến trang web đi vào quy củ một hệ thống hoàn chỉnh. Nếu bạn mong muốn
sở hữu một website có cấu trúc tốt có mục đích sử dụng nhiều loại yếu tố trong văn
bản, hãy hỏi HTML. Nhiều ý kiến cho rằng tùy theo mục đích sử dụng mà lập trình
viên hay người dùng có thể lựa chọn ngơn ngữ lập trình riêng cho website của bạn,
tuy nhiên thực chất HTML chứa những yếu tố cần thiết mà dù website của bạn có
thuộc thể loại nào, giao tiếp với ngơn ngữ lập trình nào để xử lý dữ liệu thì nó vẫn
phải cần đến ngôn ngữ HTML để hiển thị nội dung cho người truy cập.
Nói đúng hơn, dù website của bạn được xây dựng như thế nào, trên nên tảng nào
thì nó cũng cần đến sự hỗ trợ của HTML, dù ít dù nhiều. Đối với các lập trình viên
hay nhà phát triển web, họ đều phải học HTML như một loại ngôn ngữ cơ bản trước
khi bắt tay vào thiết kế trang web nào.
1.2.2 Cấu trúc cơ bản của một file HTML
Cấu trúc cơ bản của HTML
10
Cấu trúc cơ bản của trang HTML/XHTML có dạng như sau, thường gồm 3
phần:
<!Doctype>: Phần khai báo chuẩn của html hay xhtml.
<head></head>: Phần khai báo ban đầu, khai báo về meta, title, css,
javascript…
<body></body>: Phần chứa nội dung của trang web, nơi hiển thị nội dung.
Cấu trúc cơ bản
" /><html>
<head>
<title>Tiêu đề trang web</title></head>
<body>
...Phần thân viết ở đây...
</body>
</html>
Cấu trúc cơ bản của trang web
Mỗi trang web đều có cách thể hiện cấu trúc khác nhau, có trang 1 cột, có trang
2 và cũng có trang chứa nhiều cột, bên dưới đây chúng ta tham khảo một trang đơn
giản sử dụng 2 cột để layout.
Phần đầu: header, có thể chứa logo, câu slogan, các liên kết, các banner liên
kết, các button, đoạn flash, hoặc các form ngắn như form tìm kiếm,...
Phần liên kết toàn cục: global navigation, dùng để chứa các liên kết đến
những trang quan trọng trong toàn bộ trang, trong phần này có thể chứa thêm các liên
kết con (sub navigation).
Phần thân của trang: page body, phần này chứa phần nội dung chính
(content) và phần nội dung phụ (sidebar).
Phần nội dung chính: content, phần này chứa nội dung chính cần thể hiện
cho người dùng xem.
11
Phần nội dung phụ: sidebar, phần này có thể chứa liên kết phụ của từng trang
(local navigation), hoặc các banner chứa liên kết liên quan, hoặc có thể dùng để chứa
các liên kết quảng cáo,...
Phần cuối trang web: footer, phần này thường chứa phần liên hệ như: tên
công ty, địa chỉ, số điện thoại, mail liên hệ,... và đặc biệt là copyright, hoặc có thể
chứa các liên kết tồn trang, các banner liên kết,...
1.2.3 Các thẻ HTML cơ bản
• Thẻ <head>...</head>: Tạo đầu mục trang
• Thẻ <title>...</title>: Tạo tiêu đề trang trên thanh tiêu đề, đây là thẻ bắt buộc.
Thẻ title cho phép bạn trình bày chuỗi trên thanh tựa đề của trang Web mỗi khi trang
Web đó được duyệt trên trình duyệt Web.
• Thẻ <body>…</body>: Tất cả các thơng tin khai báo trong thẻ <body> đều
có thể xuất hiện trên trang Web. Những thơng tin này có thể nhìn thấy trên trang Web.
12
• Các thẻ định dạng khác. Thẻ
...
: Tạo một đoạn mới. Thẻ
<font>...</font>: Thay đổi phơng chữ , kích cỡ và màu kí tự...
• Thẻ định dạng bảng <table>...<table>: Đây là thẻ định dạng bảng trên trang
Web. Sau khi khai báo thẻ này, bạn phải khai báo các thẻ hàng <tr> và thẻ cột <td>
cùng với các thuộc tính của nó.
• Thẻ hình ảnh <img>: Cho phép bạn chèn hình ảnh vào trang Web. Thẻ này
thuộc loại thẻ khơng có thể đóng.
• Thẻ liên kết <a>...</a>: Là loại thẻ dùng để liên kết giữa các trang Web hoặc
liên kết đến địa chỉ Internet, Mail hay Intranet (URL) và địa chỉ trong tập tin trong
mạng cục bộ (UNC).
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 13:39
• Các thẻ Input: Thẻ Input cho phép người dùng nhập dữ liệu hay chỉ thị thực
thi một hành động nào đó, thẻ Input bao gồm các loại thẻ như: text, password, submit
button, reset, checkbox, radio, image.
• The Textarea: <Textarea>....<\Textarea>: The Textarea cho phép người
dùng nhập liệu với rất nhiều dịng. Với thẻ này bạn khơng thể giới hạn chiều dài lớn
nhất trên trang Web.
• Thẻ Select: Thẻ Select cho phép người dùng chọn phần tử trong tập phương
thức đã được định nghĩa trước. Nếu thẻ Select cho phép người dùng chọn một phần
tử trong danh sách phần tử thì thẻ Select sẽ giống như combobox. Nếu thẻ Select cho
phép người dùng chọn nhiều phần tử cùng một lần trong danh sách phần tử, thẻ Select
đó là dạng listbox.
• Thẻ Form: Khi bạn muốn submit dữ liệu người dùng nhập từ trang web phía
Client lên phía Server, bạn có hai cách để làm điều nàu ứng với hai phương thức
POST và GET trong thẻ form. Trong một trang Web có thể có nhiều thẻ Form khác
nhau, nhưng các thẻ Form này không được lồng nhau, mỗi thẻ form sẽ được khai bảo
hành động (Action) chỉ đến một trang khác.
13
1.3 NGÔN NGỮ CSS
1.3.1 Giới thiệu
Định nghĩa
CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets. Đây là một ngôn style sheet được sử dụng
để mô tả giao diện và định dạng của một tài liệu viết bằng ngôn ngữ đánh dấu
(markup). Nó cung cấp một tính năng bổ sung cho HTML. Nó thường được sử dụng
với HTML để thay đổi phong cách của trang web và giao diện người dùng. Nó cũng
có thể được sử dụng với bất kỳ loại tài liệu XML nào bao gồm cả XML đơn giản,
SVG và XUL.
CSS được sử dụng cùng với HTML và JavaScript trong hầu hết các trang web để
tạo giao diện người dùng cho các ứng dụng web và giao diện người dùng cho nhiều
ứng dụng di động.
CSS làm được những gì?
Bạn có thể thêm giao diện mới vào các tài liệu HTML cũ.
Bạn hoàn tồn có thể thay đổi giao diện trang web của mình chỉ với một vài thay đổi
trong mã CSS.
Tại sao sử dụng CSS
Đây là ba lợi ích chính của CSS:
1) Giải quyết một vấn đề lớn
Trước khi có CSS, các thẻ như phông chữ, màu sắc, kiểu nền, các sắp xếp phần tử,
đường viền và kích thước phải được lặp lại trên mọi trang web. Đây là một q trình
rất dài tốn thời gian và cơng sức. Ví dụ: Nếu bạn đang phát triển một trang web lớn
nơi phông chữ và thông tin màu được thêm vào mỗi trang, nó sẽ trở thành một q
trình dài và tốn kém. CSS đã được tạo ra để giải quyết vấn đề này. Đó là một khuyến
cáo của W3C.
2) Tiết kiệm rất nhiều thời gian
Định nghĩa kiểu CSS được lưu trong các tệp CSS bên ngồi vì vậy có thể thay đổi
tồn bộ trang web bằng cách thay đổi chỉ một tệp.
3) Cung cấp thêm các thuộc tính
CSS cung cấp các thuộc tính chi tiết hơn HTML để định nghĩa giao diện của trang
web.
Các điểm chính của CSS được đưa ra dưới đây:
14
CSS là viết tắt của Cascading Style Sheet.
CSS được sử dụng để thiết kế các thẻ HTML.
CSS là một ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên web.
HTML, CSS và JavaScript được sử dụng để thiết kế web. Nó giúp các nhà thiết kế
web áp dụng phong cách trên các thẻ HTML.
Ví dụ về CSS
<!DOCTYPE>
<html>
<head>
<style>
h1 {
color:white;
background-color:#00eeee;
padding:5px;
}
p {
color:blue;
}
</style>
</head>
<body>
Write Your First CSS Example
This is Paragraph.
</body>
</html>
1.3 NGÔN NGỮ PHP
1.3.1 Khái niệm PHP
PHP (viết tắt hồi quy “PHP: Hypertext Preprocessor”) là một ngơn ngữ lập trình
kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho
máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với web và
có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web,
15
tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản
phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở
thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
Như đã giới thiệu, PHP là ngôn ngữ máy chủ, mã lệnh PHP sẽ tập trung trên
máy chủ để phục vụ các trang Web theo yêu cầu của người dùng thơng qua trình
duyệt. Khi người dùng truy cập website viết bằng PHP, máy chủ đọc mã lệnh PHP
và xử lý chúng theo các hướng dẫn đã được mã hóa.
Khác với Website HTML tĩnh ở chỗ: khi có một yêu cầu, máy chủ chỉ đơn thuần
gửi dữ liệu HTML đến trình duyệt Web và khơng xảy ra một sự biến dịch nào từ phía
máy chủ. Đối với người dùng cuối và trên trình duyệt web, các trang home. html và
home. php trong tương tự như nhau, nhưng thực chất nội dung của trang được tạo
theo các cách khác nhau.
- Ưu điểm khi dùng PHP
+ Dùng mã nguồn mở (có thể chạy trên Apache hoặc IIS).
+ Phổ biến hơn ASP (có thể thấy dựa vào số website dùng PHP).
+ Dễ học khi đã biết HTML, C.
+ Dựa vào XAMP (dễ cấu hình).
+ Nhiều hệ thống CMS miễn phí dùng.
+ Đi cặp với MYSQL
+ Hoạt động trên Linux, có thể trên IIS - Windows
- Nhược điểm :
+ Mã nguồn không đẹp.
+ Chỉ chạy trên ứng dụng web.
1.3.2 Cú pháp của PHP
a. Nhúng mã PHP vào HTML
Cách thơng dụng sau để nhúng mã PHP
Ví dụ:
<?php echo ("Tự học lập trình PHP"); ?>
Các bạn có thể chèn mã này sen kẽ các tag của html hoặc có thể từ mã này
echo (in) ra các html theo ý muốn
Ví dụ: tơi có thể sử dụng 2 cách như sau
16
echo "
<!doctype html>
<html>
<head>VD01</head>
<body>
</body>
</html>
";
?>
hoặc
<!doctype html>
<html>
<head>VD01</head>
<body>
Xin chào cả nhà!'; ?>
</bodY>
</html>
Câu lệnh của php cũng giống như trong lập trình C kết thúc bởi dấu chấm phẩy ";"
b. Chú thích trong PHP
PHP hỗ trợ các kiểu chú giải như của C, C++
Ví dụ:
echo "
Xin chào các bạn, chúng tôi là <em>tin học Thời
Đại</em>
"; // Đây là chú thích trên một dịng
/* Đây là chú thích
một đoạn văn bản */
echo "Hôm này đẹp trời.";
?>
Về cơ bản ngôn ngữ lập trình php là ngơn ngữ dễ sử dụng, thơng dụng hiện nay.
17
Cú pháp PHP chính là cú pháp trong ngôn ngữ C, các bạn làm quen với ngơn
ngữ C thì có lợi thế trong lập trình PHP. Để lập trình bằng ngơn ngữ PHP cần chú ý
những điểm sau:
1. Cuối câu lệnh có dấu;
2. Biến trong PHP có tiền tố là $
3. Mỗi phương thức đều bắt đầu {và đóng bằng dấu}
4. Khi khai báo biến thì khơng có kiễu dữ liệu
5. Nên có giá trị khởi đầu cho biến khai báo
6. Phải có chi chú (Comment) cho mỗi feature mới
7. Sử dụng dấu // hoặc # để giải thích cho mỗi câu ghi chú
8. Sử dụng /* và */ cho mỗi đoạn ghi chú
9. Khai báo biến có phân biệt chữ hoa hay thường
c. Khai báo biến
Khi thực hiện khai báo biến trong C, bạn cần phải biết tuân thủ quy định như:
kiễu dữ liệu trước tên biến và có giá trị khởi đầu, tuy nhiên khi làm việc với PHP thì
khơng cần khai báo kiểu dữ liệu nhưng sử dụng tiền tố $ trước biến.
Xuất phát từ những điều ở trên, khai báo biến trong PHP như sau:
$tenbien [=giá trị];
$dem=0; //đếm
$strSql = "Select * from sanpham where hienthi=1";
$mang = array("Họ", "Tên", "cơ quan");
$kiemtra = false;
Code đầy đủ
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Tự học PHP</TITLE>
</HEAD>
<BODY>
Biến
$sotrang=10;
18
$banghi=5;
$kiemtra = true;
$strSql="select * from sanpham";
$mang = array("id", "tensp", "mota");
$mangn[1];
$mangn[0]="Đỏ";
$mangn[1]="Xanh";
echo $mang[1];
echo "
";
echo $mangn[1];
?>
</BODY>
</HTML>
1.4 CÔNG CỤ SỬ DỤNG
1.4.1. Notepad++
Notepad++hay được gọi là Notepad plus plus là một text editor đơn giản nhẹ
nhàng trong q trình làm việc và sử dụng nó. Ngồi phần mềm này ra thì nếu bạn là
một trình viên chẳng hạn thì cũng ít nhiều bạn cũng biết tới các phần mềm IDE, Editor
mạnh mẽ hỗ trợ code như là Sublime Text, Zend Studio với rất nhiều Plugin hỗ trợ
bạn. Nhưng nhẹ nhất, linh hoạt trong việc tắt mở thì có lẽ Notepad++ sẽ là sự lựa
chọn hàng đầu của bạn.
19
Giới thiệu
Notepad++ là một phần mềm mã nguồn mở làm nhiệm vụ biên tập mã nguồn,
được coi là thay thế cho Notepad. Notepad++ được viết bằng ngôn ngữ C++ trên nền
Win32 API và STL thuần túy, đảm bảo tốc độ thực thi cao hơn và có kích thước
chương trình nhỏ gọn. Notepad++ hỗ trợ nhiều ngôn ngữ bao gồm tất cả ngôn ngữ
lập trình hiện nay như C/C++, C#, Java, HTML, PHP, ... Trong môi trường Windows,
Notepad++ là một lựa chọn rất lý tưởng.
Tiền đề bài viết
Trong quá trình học tập và làm việc, thao tác với nhiều ngơn ngữ và nhiều trình
soạn thảo là việc thường gặp ở mỗi lập trình viên. Trong bài viết này tôi muốn cung
cấp cho bạn đọc cách cài đặt và sử dụng phần mềm Notepad++ để phục vụ quá trình
học tập và làm việc trong chuyên ngành công nghệ.
Đối tượng hướng đến
Các bạn học viên đang bắt đầu quá trình học tập và làm việc trong các ngành cơng
nghệ và lập trình, nhất là các học viên STDIO Training. Những bạn muốn tìm kiếm
một chương trình hỗ trợ đắc lực có thể hỗ trợ nhiều ngơn ngữ và được sử dụng trong
suốt quá trình từ giai đoạn khởi đầu đến giai đoạn chuyên nghiệp.
Cài đặt
Dễ dàng download bản cài đặt mới nhất tại trang chủ: https://notepad-plus-
plus.org
(Ví dụ này thực hiện tại phiên bản Notepad++ 7.3.3 ngày 20 tháng 3 năm 2017)
Sau khi download bản cài đặt phù hợp, khởi động file cài đặt và chọn ngôn ngữ.
Chọn Next
20