Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Báo cáo thực tập cuối khóa tại công ty cổ phần may parosy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 101 trang )

lOMoARcPSD|11424851

z

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA DỆT MAY – THỜI TRANG
----

BÁO CÁO
THỰC TẬP CUỐI KHÓA

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PAROSY

HỌ VÀ TÊN : HOÀNG THỊ DINH
NGÀY SINH : 22/01/2002
MÃ SỐ HSSV : 20101300077
LỚP : DHMA14A3HN
HỆ : ĐẠI HỌC
: ĐỖ THỊ LAN
GVHD : BÙI QUANG LẬP

Hà Nội tháng 8/2023

Downloaded by nhung nhung ()

Báo cáo thực tập lOMoARcPSD|11424851

GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập


Lời mở đầu .................................................................................................................. 5

PHẦN I : THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG......................................................................................6

1.1 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của cơng ty và an tồn lao động. ...6
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ....................................................................... 7
1.1.2.1Cơ cấu tổ chức quản lý ................................................................................... 21
1.1.2.2 Cơ cấu điêu hành sản xuất ............................................................................. 27
1.1.2.3 Cơ cấu điêu hành sản xuất của xưởng may ................................................... 29
1.1.3 Chức năng và nhiêm vu : .................................................................................. 32
1.1.4 Thiết bị tại công ty ............................................................................................ 32
1.2 Thực tập tại cơng đoạn sản xuất .......................................................................... 34
1.2.1 Mơ hình mặt bằng của công ty ......................................................................... 34
1.2.1.2 Quan hê giữa các đơn vị trong xưởng sản xuất ............................................. 35
1.2.1.4 Quan hê giữa tổ cơ điên với các xưởng sản xuất .......................................... 36
1.2.2 Mơ hình sản xuất của cơng ty ........................................................................... 37
1.3.1 Quy trình sản xuất một đơn hàng ......................................................................38
1.3.1.1. MỤC ĐÍCH : .................................................................................................38
1.3.1.2. ĐỊNH NGHĨA/TỪ VIẾT TẮT: ....................................................................39
1.3.1.3. NỘI DUNG : ................................................................................................. 39
1.3.1.4. Lưu đồ: .......................................................................................................... 39
1.3.2 Nội dung cơ bản trong quy trình sản xuất một đơn hàng .................................51
PHẦN II: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU ................................................................... 53
2. 1 Quy trình chuẩn bị sản xuất ................................................................................ 53
2.1.1 Nhận tài liêu kỹ thuật và các văn bản liên quan: ..............................................55
2.1.2 Chế tạo mẫu cứng và kiểm tra mẫu .................................................................. 55
2.1.3 May mẫu và kiểm tra mẫu ................................................................................ 55
2.1.4 Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất ....................................................56
2.1.5 Hoàn thiên mẫu cứng ........................................................................................ 57
2.1.6 Đối với các văn bản tài liêu do bộ phận kỹ thuật biên soạn khi cung cấp cho các

bộ phận liên quan phải thực hiên theo yêu cầu sau: .................................................. 57
2.2 Tại bộ phận cắt BTP .............................................................................................57
2.2.1 Nhận tài liêu kỹ thuật cho công đoạn cắt: ........................................................ 57

2

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

2.2.2 Nhận nguyên liêu .............................................................................................. 58
2.2.3 Giác sơ đồ vẽ mẫu cho bộ phận cắt ...............................................................59
2.2.4 Trải vải, mex .................................................................................................... 59
2.2.5 Cắt phá và cắt gọt ..............................................................................................60
2.2.6 Ép mex, dính điểm ............................................................................................ 61
2.2.7 Viết số phối kiên ............................................................................................... 61
2.2.8 Xuất trả BTP cho công đoạn may .....................................................................61
2.3 Tại chuyên may .................................................................................................... 62
2.3.1 Nhận lênh cân đối ............................................................................................. 62
2.3.2 Nhận BTP ..........................................................................................................62
2.3.3 Nhận phu liêu .................................................................................................... 62
2.3.4 Phân chuyên ...................................................................................................... 62
2.3.5 Rải chuyên .........................................................................................................62
2.3.6 Các bước công đoạn may ..................................................................................62
2.3.7 Kiểm tra KCS chuyên ....................................................................................... 67
2.3.8 Thùa khuyết, đính cúc .......................................................................................67
2.3.9 Nhặt chỉ tẩy bẩn- VSCN .................................................................................. 67
2.3.10 Thu hóa sản phẩm ........................................................................................... 67

2.3.11 Đổi màu ........................................................................................................... 68
2.3.12 Mang hàng đi giặt ........................................................................................... 68
2.3.13 Là thành phẩm .................................................................................................68
2.3.14 Mang hàng đi KCS ..........................................................................................69
2.3.15 Nhập hàng cho kho Hoàn thành ......................................................................69
2.3.16 Theo dõi hàng ra chuyên, KCS đạt, nhập kho ................................................69
2.4 KCS sản phẩm ......................................................................................................69
2.5 Là – gấp – đóng gói ..............................................................................................70
2.6 Phối kiên sản phẩm may ...................................................................................... 70
PHẦN III: BÁO CÁO THỰC TẬP ..........................................................................72
3.1 Khái quát vê xưởng công nghiêp ......................................................................... 73
3.1.1 Ban điêu hành xưởng công nghiêp ................................................................... 73
3.1.2 Chức năng và nhiêm vu của từng Ban của công ty PAROSY ....................... 74
3.1.3 Quy trình chuẩn bị sản xuất .............................................................................. 74

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

3.2 Tìm hiểu vê quy trình sản xuất mã hàng 8408878/845112 .................................77
3.2.1 Lênh sản xuất ................................................................................................... 77
3.2.3 Bảng thống kê các chi tiết .................................................................................86
3.2.4 Bảng màu sản xuất ............................................................................................ 88
3.2.5 Một số hình ảnh cơng đoạn thực tế trên chun ...............................................89
3.2.6 Bảng thiết kế quy trình cơng đoạn ....................................................................93
3.2.7 Bảng đo thơng số sản phẩm đầu tiên thốt chun .......................................... 95

3.2.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm .......................................................................... 96
Lời cảm ơn ..................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................99

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

Lời mở đầu

Kiến thức là nên tảng quan trọng nhất để con người vươn lên trong cuộc sống. Viêc
học tại giảng đường đại học không chỉ mang đến cho chúng ta những kiến thức căn bản
mà còn cung cấp cho chúng ta kiến thức chuyên ngành sâu rộng, đặc biêt trong lĩnh vực
Công nghê May. Viêc tiếp cận và nắm vững kiến thức căn bản là cách để xây dựng nên
tảng vững chắc cho sự phát triển cá nhân và nghê nghiêp. Đại học là một mơi trường lý
tưởng để tìm hiểu vê các ngun tắc cơ bản và từng bước xây dựng kiến thức chuyên
ngành trong lĩnh vực Công nghê May.

Qua viêc học tại trường đại học, chúng ta có cơ hội tiếp cận các môn học như Thiết
kế thời trang, Cắt may, Quản lý sản xuất, Kỹ thuật may mặc và nhiêu môn học khác,
giúp chúng ta hiểu rõ hơn vê quy trình sản xuất và quản lý trong cơng nghiêp may mặc.
Để vận dung các kiến thức đã học tập vào thực tế, Nhà trường cùng các thầy cô Khoa
Dêt May thời trang đã tạo điêu kiên cho chúng em được đi thực tập tại công ty Cổ Phần
May PAROSY.

Trong suốt 19 tuần thực tập tại Cơng Ty, em đã có cơ hội mở rộng kiến thức và nâng

cao kỹ năng nghê nghiêp của mình. Qua quá trình thực tập, em đã được trải nghiêm và
thực hành trên những máy móc và trang thiết bị tiên tiến nhất mà Công Ty đã trang bị.
Đây là một trải nghiêm vô cùng quý giá và đã giúp em nắm bắt được thực tế công viêc
một cách tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cơng ty, Giám đốc xí nghiêp xưởng Cơng
Nghiêp, trưởng phịng Kỹ Thuật và các cơ chú anh chị trong phịng Kỹ Thật, các cơ
chú trong xưởng Cơng Nghiêp đã cho chúng em tiếp cận những kiến thức thực tiễn
trong hoạt động sản xuất của Công Ty và hưỡng dẫn chúng em tận tình để hồn thành
thời gian thực tập. Đồng cảm ơn cô Đỗ Thị Lan đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
tập và viết báo cáo thực tập

Trong quá trình viết báo cáo, em đã nỗ lực tìm hiểu và áp dung những kiến thức đã học
và thực hành vào tài liêu. Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiêm chun mơn cịn hạn
chế, khơng thể tránh khỏi một số sai sót. Em xin lỗi vì những khuyết điểm này và sẵn
sàng tiếp thu ý kiến để cải thiên hơn trong tương lai. Em rất mong nhận được sự góp ý
đánh giá của Cơ và Ban lãnh đạo công ty để bài báo cáo của em được đầy đủ hoàn thiên
hơn.

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

PHẦN I: THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG

1.1 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của cơng ty và an tồn lao

động.

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC PAROSY

Tru sở chính: Km16, Cum Cn Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội

Điên thoại: 0084-4-33767353

Fax: (844) 38274619.

Websites: parosy.com.vn

E-mail:

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Xuất phát điểm từ xưởng may của công ty thời trang Phượng Anh, công ty cổ phần
may mặc Parosy được ra đời trong bối cảnh dêt may của Viêt Nam đang trên đường
phát triển mạnh mẽ, sau gần 2 thập kỷ phát triển. Thành lập từ năm 1996 cho đến nay
công ty đã xây dựng được một chuỗi cửa hàng rất nổi tiếng ở Viêt Nam và xuất khẩu
sang nước ngồi với thị trường chính là Nhật Bản, Mỹ, Australia và EU Hiên nay sản
phẩm chủ đạo của Parosy là váy cưới, vảy dạ hội và thời trang cao cấp mang thương

hiêu PANTIO. Parosy tự hào là một trong những doanh nghiêp tư nhân đầu tiên thiết kế,
sản xuất và phân phối các sản phẩm may mặc trên thị trường Viêt Nam và thế giới.

Nhằm duy trì và cải thiên hê thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn các
yêu cầu của khách hàng vê chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà tổng công
ty PAROSY đã bắt đầu xây dựng và áp dung tiêu chuẩn ISO 9001, cho hoạt động sản
xuất tại Xí nghiêp. Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn ISO 9001:2015;

 Thi trường :Sản Chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9001 phẩm của
7
Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

May PAROSY trong những năm qua đã được xuất sang các nước Nhật Bản, Mỹ,
Australia và EU

Tôn chỉ của công ty PAROSY

 Nội quy, quy đinh và các chính sách của cơng ty PAROSY:
A. NỘI QUY VÀ KỶ LUẬT

C Điều 1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
- Giờ làm viêc buổi sáng: từ 8h00 đến 12h00.
- Giờ làm viêc buổi chiêu: từ 13h00 đến 17h00.
- Thời gian nghỉ trưa: từ 12h00 đến 13h00.
- Số ngày làm viêc trong tuần: Từ thứ Hai đến thứ Bảy.
Điều 2. Ngày nghỉ hàng tuần: Ngày Chủ nhật.

Điều 3. Ngày nghỉ được hưởng lương cơ bản:
Nghỉ lễ, tết hàng năm:
Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tết Âm lịch: Năm ngày (một ngày cuối năm và 4 ngày đầu năm âm lịch).
Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).

8

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
Ngày Quốc khánh: Hai ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch và 1 ngày trước hoặc sau ngày
2/9)
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Một ngày (ngày 10 tháng 03 âm lịch).

Nghỉ phép hàng năm:
- Người lao động làm viêc đủ 12 tháng tại Cơng ty thì được nghỉ 14 ngày phép năm
hưởng nguyên lương (đối với các bộ phận: cắt, may, là, hồn thiên, lị hơi) và 12 ngày
phép năm hưởng nguyên lương (đối với các bộ phận còn lại). Mỗi tháng người lao động
được nghỉ và thanh tốn ít nhất một ngày phép, số phép tồn cịn lại sẽ được thanh toán
vào dịp chi lương tháng cuối cùng của năm. Người lao động cũng có thể sử dung một
lần phép năm nếu không ảnh hưởng đến công viêc.
- Nếu thời gian làm viêc dưới 12 tháng thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lê
tương ứng với số tháng làm viêc.
- Người lao động sẽ có thêm một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5
(năm) năm làm viêc.

- Khi thôi viêc nếu người lao động chưa nghỉ hết phép năm của mình thì được thanh
tốn số phép cịn lại vào bảng lương.
Điều 4. Nghỉ việc riêng có lương, nghỉ việc riêng khơng lương và nghỉ ngắn
- Người lao động được nghỉ viêc riêng hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau
đây:

+ Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
+ Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
+ Bố đẻ, mẹ đẻ; bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng; bố nuôi, mẹ nuôi của vợ
hoặc chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.

Người lao động có thể xin nghỉ viêc riêng khơng hưởng lương, tuy nhiên chỉ trong
trường hợp có lý do thật sự chính đáng và phải được sự đồng ý của người quản lý trực
tiếp.
- Ngoài ra lao động trực tiếp được bố trí thời gian nghỉ ngắn cho mỗi buổi làm viêc
là 5 phút, thời gian này đối với lao động hưởng lương sản phẩm sẽ được trả lương theo
HĐLĐ.

Điều 5. Thơi việc và thanh tốn sau thơi việc.
- Người lao động xin thôi viêc hoặc chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn thì phải gặp
phịng HCNS để làm đơn xin thơi viêc trước khi nghỉ. Nếu là hợp đồng chính thức thì
viết đơn trước ít nhất 30 ngày (đối với hợp đồng lao động có thời hạn) và 45 ngày (đối
với hợp đồng lao động không thời hạn).
- Người lao động khi thôi viêc đúng quy định sẽ được Công ty thanh toán các chế
độ: lương, thưởng, phép tồn, trợ cấp thôi viêc và các khoản phúc lợi khác theo quy định

9

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

(nếu có) trong thời gian 7 ngày kể từ ngày nghỉ. Trong thời gian 7 ngày nếu chưa tính
tốn được hết các khoản phải trả thì sẽ được làm thanh tốn tạm và số cịn lại sẽ được
chi trả trong kỳ trả lương gần nhất.

Điều 6. Thủ tục xin nghỉ phép, nghỉ việc riêng.
- Khi người lao động muốn nghỉ phép/ nghỉ viêc riêng thì phải viết giấy xin nghỉ,
được sự đồng ý của người quản lý trực tiếp và xin phép trước khi nghỉ (trừ trường hợp
khẩn cấp), nội dung phải ghi rõ nghỉ phép (nếu là ngày phép) hoặc nghỉ viêc riêng, thủ
tuc xin phép, :

+ Nghỉ dưới 3 ngày: chỉ cần xác nhận của quản lý trực tiếp và thời gian xin trước
1 ngày.

+ Nghỉ từ 3 ngày đến dưới 5 ngày: phải có xác nhận của quản lý trực tiếp + quản
đốc/ trưởng phòng. Thời gian xin trước 2 ngày.

+ Nghỉ từ 5 ngày trở lên: phải có xác nhận của người quản lý trực tiếp + quản đốc/
trưởng phòng + TP. HCNS. Thời gian xin trước 3 ngày.

- Trường hợp khẩn cấp, người lao động có thê thơng báo bằng điên thoại cho cấp
trên của mình trước 8h sáng hơm đó và hơm sau đi làm phải làm giấy xin nghỉ bổ sung.

Điều 7. Những quy đinh đối với lao động nữ:
- Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 6 (sáu) tháng . Nếu
sinh đơi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30
ngày.


- Lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày
60 phút trong thời gian làm viêc mà vẫn hưởng nguyên lương theo HĐLĐ.

- Lao động nữ thuộc các bộ phận: cắt, may, là, hoàn thiên khi mang thai từ tháng
thứ 7 trở đi (từ tuần thứ 25) được nghỉ sớm 60 phút mỗi ngày mà vẫn hưởng nguyên
lương theo HĐLĐ.

- Mỗi tháng Lao động nữ được nghỉ tại chỗ 30 phút mỗi ngày trong 3 ngày liên theo chế
độ vê sinh phu nữ, đối với lao động nữ hưởng lương sản phẩm thì được trả nguyên lương
theo HĐLĐ.

Điều 9. Quy đinh về ra, vào Công ty:
9.1. Đối với người lao động:

- Khi vào Công ty, người lao động phải xuất trình thẻ nhân viên, bảo vê kiểm tra thẻ
nếu khơng có thẻ hoặc khơng phải người làm viêc trong Cơng ty thì khơng cho vào.

- Bảo vê phải viết và phát vé xe cho người lao động, hướng dẫn để xe đúng nơi quy
định.

- Khi ra khỏi Công ty:

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập


+ Nếu là viêc riêng: người lao động phải có “Giấy ra cổng” ghi rõ thời gian, lý do
ra ngồi và có chữ ký xác nhận của người quản lý trực tiếp. Bảo vê ghi lại giờ ra và giờ
vào thực tế vào trong Giấy ra cổng.

+ Nếu là đi cơng tác: người lao động phải có “Giấy công tác” ghi rõ thời gian, lý
do đi công tác và có chữ ký xác nhận của người quản lý trực tiếp hoặc TP. HCNS.
- Khi người lao động ra vê, bảo vê phải kiểm tra túi sách hoặc kiểm tra người (nếu
thấy có nghi vấn). Trường hợp khám người là lao động nữ và khơng có bảo vê nữ thì
phải nhờ 1 người nữ khác để khám, bảo vê phải thu lại vé xe, kiểm tra đúng vé mới
được cho ra ngoài. Tất cả những trường hợp bị phát hiên có gian lận thì phải được giữ
lại để lập biên bản, kiểm tra.

9.2. Đối với khách
- Khi khách đến Công ty làm viêc, bảo vê phải đê nghị khách cho biết cần gặp ai,
bộ phận nào và làm viêc gì. Sau đó liên hê với người cần gặp để xác nhận thơng tin, nếu
đúng thì làm thủ tuc và hướng dẫn khách vào (gồm có: lấy thơng tin của khách, ghi sổ,
đưa thẻ khách, ghi vé xe, hướng dẫn nơi để xe và chỉ dẫn khách vào bộ phận cần gặp).
- Khi khách vê: kiểm tra xem khách có mang theo tài sản của Cơng ty khơng, ghi sổ
giờ vê, trả giấy tờ cá nhân, thu lại thẻ khách, thu lại vé xe và kiểm tra.
- Giữ thái độ lịch sự, hòa nhã, nghiêm túc và hướng dẫn tận tình khi làm viêc với
khách.
Điều 10. Quy đinh việc tiếp khách trong doanh nghiệp:
- Chỉ được tiếp khách tại Công ty khi khách đến liên hê công viêc, không tiếp khách
để làm viêc riêng.
- Chỉ được tiếp khách tại phòng làm viêc hoặc các khu vực do phòng HCNS sắp
xếp. Không được tự ý tiếp khách tại các khu vực sản xuất hoặc dẫn khách đi thăm quan
nhà máy khi chưa có sự đồng ý của phịng HCNS hoặc Lãnh đạo Cơng ty.
- Người lao động có người nhà cần gặp thì chỉ được gặp ở phịng bảo vê.


- Người lao động đã nghỉ viêc không được tự ý vào các khu vực làm viêc khi chưa
được sự đồng ý của phòng HCNS. Mọi viêc cần giải quyết phải gặp phòng HCNS để
thực hiên.
- Người lao động đến xin viêc không được tự ý vào khu vực làm viêc mà phải qua
phòng HCNS để kiểm tra hồ sơ và làm thủ tuc đầu vào.
Điều 11. Quy đinh về tác phong, trang phục, thái độ làm việc nơi công sở:
- Người lao động khi đến Công ty phải mặc trang phuc phù hợp với vị trí làm viêc.

+ Đối với cán bộ nhân viên khối văn phịng: trang phuc phải lịch sự, khơng gây phản
cảm.

+ Đối với cán bộ công nhân khối sản xuất: bắt buộc phải mặc áo bảo hộ do Công
ty cấp phát vào các ngày từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần và không được mặc quần cộc.

11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Tác phong làm viêc phải nhanh nhẹn, hoạt bát, có ý thức trách nhiêm với cơng viêc
được giao. Không làm viêc riêng, không buôn chuyên, chat, nghe nhạc, nghe tai phone trong
giờ làm viêc.

- Giữ thái độ làm viêc hòa đồng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiêm vu.
Nghiêm cấm tất cả các hành vi kích động, bơi nhọ, gây chia rẽ, trù dập và không hợp tác
trong công viêc.


- Giữ trật tự tại nơi làm viêc, khơng uống rượu bia và các chất kích thích trước khi
đến và trong khi làm viêc ở Cơng ty; không hút thuốc trong khu vực làm viêc; không
chơi bài bạc trong Công ty

- Vi phạm quy định vê tác phong, trang phuc, thái độ làm viêc sẽ bị trừ 1 điểm/ lần
trong tổng điểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng.

Điều 12. Quy đinh về An toàn lao động

- Tầt cả mọi người phải nghiêm túc tuân thủ các quy định, tiêu chuần vê an toàn lao
động. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị được phân công làm
viêc. Không được tự ý sử dung các máy móc thiết bị khơng được phân công hoặc chưa
được hướng dẫn sử dung; không được tự ý thao tác tại các tủ điên trong Công ty.

- Người lao động làm viêc trong các xưởng sản xuất, kho tàng bắt buộc phải đeo
khẩu trang; lao động làm cơng viêc tại máy đính cúc bắt buộc phải đeo kính bảo hộ; lao
động tẩy hàng bắt buộc phải mang găng tay và kính bảo hộ; lao động cắt bắt buộc phải
sử dung găng tay sắt; lao động vận hành lị hơi bắt buộc phải sử dung găng tay, kính,
mũ, ủng bảo hộ.

- Người lao động có quyên từ chối làm viêc hoặc rời bỏ nơi làm viêc khi thấy rõ có
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa tính mạng, sức khỏe của bản thân hoặc của
những người khác cho đến khi sự cố được khắc phuc.

- Người lao động có bênh được phép đê nghị xin nghỉ để bảo đảm an tồn cho
người lao động đó cũng như những người khác.

- Cơng ty có trách nhiêm trang bị các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với vị
trí làm viêc và yêu cầu người lao động sử dung trong toàn bộ thời gian làm viêc, đồng
thời kiểm tra giám sát viêc sử dung trang thiết bị bảo hộ của người lao động.


- Người lao động không được tự ý tháo lắp; thay đổi kết cấu, hình dáng, cơng năng
các trang thiết bị bảo hộ được gắn trên máy móc thiết bị hoặc được cấp phát.

- Vi phạm quy định vê an toàn lao động sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánh
giá xếp loại lao động hàng tháng.

Điều 13. Quy đinh về Vệ sinh lao động

- Hàng ngày tất cả các vị trí làm viêc trong khu vực sản xuất phải được quét dọn, vê
sinh ít nhất 3 lần (trước khi làm viêc, trước khi nghỉ trưa và trước khi ra vê); các khu vực
còn lại thực hiên vào lúc trước khi làm viêc và trước khi ra vê. Và được thực hiên bởi chính
người lao động.

12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Trước khi ra vê hàng hóa/ tài liêu, bàn ghế, trang thiết bị phải được sắp xếp ngăn nắp,
gọn gàng (đối với hàng hóa phải được che đậy), kiểm tra các thiết bị điên để đảm bảo đã
được tắt.

- Người lao động phải chịu trách nhiêm vê viêc vê sinh, sắp xếp hàng hóa / tài liêu,
bàn ghế, trang thiết bị thuộc vị trí làm viêc của mình.

- Trưởng bộ phận phải chịu trách nhiêm vê viêc vê sinh, sắp xếp hàng hóa/ tài liêu

của các cá nhân, khu vực do mình quản lý.

- Tất cả các phịng ban, xưởng sản xuất phải tổ chức tổng vê sinh khu vực làm viêc
vào ngày Thứ bảy hàng tuần và trước mỗi dịp nghỉ lễ.

- Người lao động không được mang đồ ăn và ăn uống tại khu vực làm viêc; đối với
khu vực văn phịng chỉ có phịng HCNS được phép lưu trữ đồ ăn để phuc vu tiếp khách
và tổ chức thu lộc tập trung vào các ngày rằm, mùng một, lễ tết. Nhưng phải được cất
vào tủ kín và dọn dẹp sạch sẽ trước khi ra vê để tránh chuột bọ.

- Vi phạm quy định vê vê sinh lao động sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánh
giá xếp loại lao động hàng tháng.

Điều 14. Phịng cháy chữa cháy và an tồn nhà máy:

- Người lao động phải triêt để chấp hành các quy định vê phịng cháy chữa cháy.

- Cơng ty có quy định khu vực hút thuốc và giờ hút thuốc như sau: sáng 9h00–9h10,
chiêu 15h-15h10, tối 19h00-19h10.

- Không được mang vật liêu dễ cháy nổ vào Công ty và đặc biêt nghiêm cấm hút
thuốc lá trong khu vực làm viêc làm viêc, hành lang đi lại.

- Khơng được để hàng hóa gần các tủ điên (phải để ngồi vạch đỏ); Hóa chất tẩy
rửa không được lưu trữ trong khu vực sản xuất, khi hết giờ làm viêc phải được cất vào
trong tủ có khóa.

- Khơng được để hàng hóa, máy móc thiết bị, vật dung che chắn lối đi lại, che chắn
lối vào tủ điên, che chắn khu vực để bình cứu hỏa và các họng nước chữa cháy.


- Cửa thoát hiểm trong tồn nhà máy phải khơng được khóa/ chốt trong suốt thời
gian có người làm viêc.

- Khi hết giờ làm viêc, cửa ra vào, cửa sổ phải được đóng/ chốt/ khóa. Cửa vào các
xưởng phải được niêm phong (giấy niêm phong do P.HCNS cung cấp, dễ rách, đóng dấu,
ghi ngày tháng)

- Trưởng các bộ phận, tổ sản xuất là người chịu trách nhiêm đóng mở điên; thiết bị
thơng gió, làm mát (nếu có); niêm phong cửa, gửi chìa khóa thuộc khu vực do mình phu
trách.

- Trưởng các bộ phận, tổ sản xuất là người chịu trách nhiêm khi để xảy ra tình trạng
lối đi bị chặn, các thiết bị PCCC và khu vực tủ điên bị che lấp hoặc vi phạm hành lang
an toàn.

13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Tổ trưởng cơ điên chịu trách nhiêm vê viêc kiểm tra, bảo dưỡng hê thống điên và an toàn vê
điên.

- Tổ trưởng bảo vê chịu trách nhiêm vê đóng và mở điên của tồn nhà máy trước
khi bắt đầu và sau khi kết thúc ngày làm viêc.

- An tồn cơn trùng, động vật phá hoại: bảo vê có trách nhiêm bẫy chuột vào buổi

tối các ngày Thứ 5 và Thứ 6 hàng tuần tại tất cả các khu vực trong Nhà máy.

- Người lao động khi được phân công vào các tổ, đội chữa cháy phải tham gia tập
huấn vê công tác PCCC, tham gia diễn tập định kỳ và có ý thức trách nhiêm trong cơng
tác PCCC. Đội trưởng đội PCCC chịu trách nhiêm vê viêc tổ chức diễn tập, hướng dẫn
thao tác, định kỳ vận hành thiết bị chữa cháy và kiểm tra, giám sát hoạt động của các
thiết bị PCCC.

- Cán bộ an toàn lao động chịu trách nhiêm kiểm tra, giám sát, xử lý viêc thực hiên
cơng tác an tồn của các bộ phận trong Nhà máy. Chủ động thực hiên các công viêc
thuộc trách nhiêm của mình.

- Vi phạm quy định vê PCCC và an toàn nhà máy sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổng
điểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng.

Điều 15. Bảo vệ tài sản

- Người lao động phải có ý thức bảo vê tài sản của Cơng ty; sử dung tiết kiêm, giữ
gìn và vận hành đúng quy trình các máy móc, trang thiết bị, tài sản được giao. Nếu làm
hư hỏng, mất mát thì phải bồi thường theo giá trị hiên hành.

- Người lao động không được mang tài sản, hàng hóa, cơng cu dung cu, máy móc
thiết bị, tài liêu của Cơng ty ra ngồi khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản theo quy định.
Bảo vê có trách nhiêm kiểm sốt viêc này.

Điều 16. Khuyến khích, động viên

- Người lao động có sáng kiến cải tiến làm tăng năng suất, chất lượng, hiêu quả làm
viêc sẽ được xét thưởng bằng tiên theo quy định vê thưởng sáng kiến.


- Người lao động có đóng góp vê viêc tuyển người (như giới thiêu công nhân đã
biết nghê) được xét thưởng bằng tiên theo quy định vê thưởng giới thiêu lao động.

- Người lao động có thành tích trong sản xuất (như năng suất cao, chất lượng đảm
bảo) có thể được xét thưởng đột xuất bằng tiên.

- Người lao động có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển của Công ty
được xét tặng danh hiêu Lao động xuất sắc vào dịp cuối năm.

Điều 17. Các hành vi vi phạm và xử lý kỷ luật lao động

- Tất cả những hành vi làm trái hoặc làm không đúng những quy định trên, vi phạm
các điêu khoản trong Nội quy lao động sẽ bị coi là hành vi vi phạm quy định của Công
ty và là căn cứ để thực hiên viêc kỷ luật lao động theo Nội quy lao động đã được ban
hành (gồm có: khiển trách, kéo dài thời gian nâng lương, sa thải).

14

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Ngoài ra những hành vi vi phạm quy định còn là căn cứ để xếp loại lao động (xếp
loại ABC) hàng tháng, ảnh hưởng tới thành tích và thưởng cuối năm.
17.1. Hình thức khiển trách:
- Đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật lần đầu, nhưng không gây ra hậu quả
nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các vi phạm
kỷ luật sau sẽ được khiển trách bằng miêng:

- Đi trễ vê sớm hơn giờ làm viêc quy định 7 lần trong một tháng
- Ra khỏi công ty trong giờ làm viêc 5 lần trong một tháng mà khơng có sự đồng ý
của lãnh đạo, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp và lý do chính đáng.
- Nghỉ viêc khơng lý do 2 ngày cộng dồn trong một tháng
- Khơng hồn thành nhiêm vu, cơng viêc được giao mà khơng có lý do chính đáng.
- Đồng phạm, che dấu các hành vi vi phạm quy định của Công ty.
- Gây mất trật tự trong giờ làm viêc.
- Phong thái và trang phuc khơng thích hợp với cơng viêc cũng như nơi làm viêc.
- Có thái độ khiếm nhã đối với khách hàng, cấp trên và đồng nghiêp.
- Không tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn vê an toàn, vê sinh lao động đã quy định
trong Bảng nội quy này.
17.2. Hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức:
- Nếu vi phạm các lỗi nêu trên lần thứ hai trong vòng 1 tháng hoặc vi phạm lần đầu
(mức độ nặng) các hình thức vi phạm sau:
- Sử dung danh nghĩa Công ty cho viêc riêng.
- Lợi dung chức vu, quyên hạn để gây khó khăn cho người khác hoặc thu lợi cho

bản thân.
- Thiếu trách nhiêm khi thực hiên công viêc/làm sai lêch sổ sách, chứng từ dẫn đến
gây thiêt hại vê người, tài sản của cơng ty có trị giá từ 2 triêu đến dưới 5 triêu đồng.
- Tham ô, trộm cắp/hành vi liên quan đến tham ô, trộm cắp tài sản, nguyên vật liêu
của công ty, khách hàng/đối tác, đồng nghiêp có giá trị từ 1 triêu đồng trở xuống.
- Vi phạm chế độ quản lý tài chính, sử dung tiên của tập thể vào muc đích cá nhân.
- Tham gia vào các vu dàn xếp mua bán trái phép/tiếp tay cho người ngoài lấy cắp
vật tư, tài sản của công ty và khách hàng/đối tác.
- Cấp quản lý không/chậm giải quyết công viêc trong khả năng, quyên hạn, trách
nhiêm gây thiêt hại vê tài sản/ảnh hưởng đến công viêc/giảm uy tín của cơng ty dù đã
nhận được báo cáo, xin chỉ thị của cấp dưới vê các các vấn đê cấp bách, chính đáng.
- Cố ý trun đạt thơng tin khơng chính xác gây mất đồn kết nội bộ/giảm uy tín


cơng ty.

15

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Không chấp hành mênh lênh tổ chức, điêu hành sản xuất kinh doanh của cấp quản
lý.

- Cố ý truyên bá virut vi tính vào hê thống mạng của cơng ty. Truy cập vào máy
tính của đồng nghiêp khi chưa được phép.

- Mang vũ khí, chất nổ, chất cháy vào Cơng ty mà không được phép.

- Cản trở giao dịch giữa công ty và khách hàng, và ngược lại.

- Giả mạo chứng nhận của Bác sĩ hoặc những giấy tờ khác để lừa dối công ty.

- Cãi hoặc đánh nhau với người khác trong giờ làm viêc hoặc tại nơi làm viêc.

17.3. Hình thức sa thải:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dung lao động áp dung trong những trường hợp

sau đây:

- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử

dung ma tuý trong phạm vi nơi làm viêc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghê,
xâm phạm qun sở hữu trí tuê của người sử dung lao động, có hành vi gây thiêt hại
nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiêt hại đặc biêt nghiêm trọng vê tài sản, lợi ích của
người sử dung lao động;

- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong
thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.

- Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật
mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điêu 127 của Bộ luật lao động;

- Người lao động tự ý bỏ viêc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng
dồn trong 01 năm mà khơng có lý do chính đáng

- Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bênh, chữa bênh có thẩm quyên và
các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.

B – TIỀN LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ

1. Các hình thức trả lương.
- Đối với lao động khối văn phòng: trả lương thời gian theo cơng nhật và thưởng
có gắn với kết quả sản xuất kinh doanh: là hình thức trả lương cho người lao động căn
cứ vào ngày công làm thực tế trong tháng + thưởng kết quả doanh thu CM của Công ty.
- Đối với cán bộ công nhân khối trực tiếp sản xuất: trả lương theo sản phẩm, là
hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế của
người lao động làm ra trong tháng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
2. Lương làm thêm giờ
- Thời gian được tính là làm thêm giờ khi có đủ các điêu kiên sau đây: Có đăng ký
tự nguyên, đã được phê duyêt và nộp giấy đăng ký vê phòng HCNS trước khi làm thêm.


16

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Tính lương làm thêm:
+ Ngày thường: 150%
+ Ngày Chủ nhật: 200%
+ Ngày Lễ tết: 300%
+ Làm ca đêm: 130%

3. Thời gian trả lương
- Thời điểm chốt sản lượng và ngày cơng để tính lương là ngày cuối cùng của
tháng. Trường hợp đặc biêt Lãnh đạo Công ty sẽ quyết định.
- Sản lượng chốt đối với hàng thời trang và áo cưới là ngày nhập kho, đối với
hàng công nghiêp là sản phẩm đã được OTK kiểm.
- Cơng thanh tốn lương chậm nhất vào ngày 15 tháng sau.
4. Chế độ nâng lương
- Hàng năm Công ty sẽ điêu chỉnh lương của người lao động căn cứ vào mức
lương tối thiểu vùng đảm bảo không thấp hơn mức lương do Nhà nước quy định.
- Ngoài ra tùy từng vị trí, chức danh, mức độ hồn thành cơng viêc, Ban Lãnh đạo
Công ty sẽ quyết định nâng lương cho từng vị trí cu thể. Viêc nâng lương này khơng
phải là đối với tất cả các vị trí và khơng phải là hàng năm đối với 1 vị trí cu thể. Mỗi
năm có 2 đợt xét nâng lương là vào tháng 1 và tháng 7.
- Ban Lãnh đạo Công ty có thể nâng lương trước thời hạn cho những cá nhân có
thành tích xuất sắc hoặc theo thỏa thuận riêng.

5. Bí mật về tiền lương
- Cơng ty sẽ giữ bí mật vê tiên lương đối với cán bộ nhân viên khối gián tiếp và cán
bộ khối trực tiếp sản xuất. Hàng tháng những vị trí này sẽ được nhận phiếu lương (bản giấy
hoặc email) và trực tiếp nhận lương từ phịng Kế tốn hoặc được chuyển khoản vào tài
khoản cá nhân.
- Người lao động thuộc các vị trí trên phải có trách nhiêm giữ bí mật lương của
mình. Những trường hợp vi phạm sẽ bị xem xét kéo dài thời gian nâng lương hoặc kỷ
luật khác.
- Nhân viên phòng HCNS, phịng Kế tốn, Thủ quỹ khơng được tiết lộ lương của
người khác.
6. Phụ cấp, cơng tác phí
- Tiên phu cấp chức vu, phu cấp trách nhiêm: được trả cho từng vị trí chức danh
trên cơ sở u cầu cơng viêc.
- Tiên cơng tác phí, ăn trưa, xăng xe, điên thoại:

+ Tiên điên thoại, xăng xe, nhà ở, hỗ trợ khác: tùy từng vị trí và đặc thù cơng
viêc, Cơng ty và người lao động sẽ có thỏa thuận riêng.

17

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

+ Tiên ăn: người lao động được bố trí ăn trưa; ăn tối khi làm viêc đến 20 giờ trở
lên, ăn đêm khi làm viêc đến 23 giờ trở lên. Trong trường hợp được phân công đi giải
quyết công viêc ở bên ngồi trong ngày (qua trưa) thì được thanh tốn tiên ăn là 30.000
đồng/ ngày.


+ Tiên cơng tác phí:

Cán bộ nhân viên được điêu động đi công tác tại cơ sở cách tru sở Công ty từ 40
km trở lên mà phải tự túc phương tiên thì được phu cấp đi lại, tiên phu cấp được tính
căn cứ vào số tiên ghi trên hóa đơn phương tiên đi lại hoặc theo kê khai thực tế được
xác nhận phù hợp. (nhưng không được quá 250.000 đồng cho cả 2 chiêu đi và vê).
Thông thường nếu đi lại bằng xe máy ở khoảng cách 1 chiêu từ 40km trở lên được
thanh toán tiên xăng xe cho cả 2 chiêu đi và vê là 50.000 đồng.

Trường hợp thường xuyên đi cơng tác thì được thỏa thuận chi trả chi phí đi lại cố
định.

Nếu được chỉ định ở lại qua đêm thì được chi trả tiên phòng trọ, số tiên căn cứ
vào hóa đơn nhưng khơng q 150.000 đồng/ đêm.

Người lao động là cán bộ kỹ thuật, kiểm hàng nếu đi công tác theo diên tự túc
phương tiên tại các cơ sở gia công cách tru sở Công ty từ 40 km trở lên thì những ngày
đó được hưởng 150% tiên lương.

7. Tiền thưởng chuyên cần
7.1. Đối tượng và mức thưởng chuyên cần:

- CB CNV tất cả các bộ phận trong Công ty

- Mức thưởng: 800.000 đ/ tháng
7.2. Chế độ thưởng:
- Thưởng 100% tiên chuyên cần đối với người lao động đi làm đủ cơng hoặc có thời gian
nghỉ + đi muộn + vê sớm không quá 0.5 công làm viêc trong tháng; chấp hành lênh điêu
động sản xuất; không vi phạm các quy định vê bỏ viêc, nghỉ viêc, đình cơng, bãi cơng.


* Các trường hợp giảm trừ thưởng chun cần:
- Nghỉ từ ½ ngày cơng đến dưới 2 ngày công/ tháng: được 50% mức thưởng.

- Nghỉ 02 ngày công/ tháng trở lên: không được thưởng.

- Nghỉ không phép: Khơng được tính thưởng.

- Khơng tn thủ lênh điêu động sản xuất/ yêu cầu làm thêm giờ/ yêu cầu của quản lý/
bỏ viêc/ chấm dứt hợp đồng lao động sai quy định/ đình cơng/ bãi cơng/ chống đối:
Khơng được hưởng tiên chuyên cần trong tháng đó.

8. Chế độ an sinh người lao động:

- Hàng tháng căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động được thưởng
kết quả kinh doanh hoặc các khoản hỗ trợ khác để đảm bảo thu nhập.

18

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Cán bộ cơng nhân viên có con nhỏ dưới 6 tuổi được hỗ trợ tiên gửi trẻ tối đa là 50.000
đồng/con/tháng.

- Công nhân làm viêc tại các bộ phận cắt, may, hồn thiên, kiểm hàng, thống kê
được Cơng ty thuê nhà trọ miễn phí (nếu ở theo tập thể lao động của Công ty) hoặc

được hỗ trợ tối đa 200.000 đ/người/tháng (nếu tự túc thuê nhà trọ). Công nhân tự chi trả
tiên điên, nước và chi phí sinh hoạt khác.

- Cơng ty bố trí xe ơ tơ đưa đón cán bộ cơng nhân viên từ các khu vực: nội thành
Hà Nội, Phú Xuyên, Thường Tín và các tuyến khác khi có phát sinh.

C - BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Bảo hộ lao động
- Người lao động làm viêc tại Công ty được trang bị bảo hộ lao động như sau:

Stt Trang bi Vi trí bắt buộc sử dụng

1 Áo bảo hộ Lao động trực tiếp tham gia sản xuất, kho, KCS, OTK, cơ điên, lò hơi

2 Mũ bảo hộ Lao động làm viêc tại khu vực lò hơi.

3 Khẩu trang Lao động làm viêc tại khu vực cắt, may, là, hoàn thiên, otk, kcs

4 Găng tay sắt Lao động trực tiếp sử dung máy cắt tay.

5 Ủng cao su Lao động vận hành lò hơi, người trực tiếp thao tác tủ điên

6 Găng tay bảo hộ Lao động vận hành lò hơi, người trực tiếp thao tác tủ điên

7 Kính bảo hộ Lao động vận hành máy đính cúc, tẩy và vê sinh công nghiêp

8 Găng tay cao su Lao động trực tiếp giặt tẩy, lao động là tạp vu

9 Nút chống ồn Lao động làm viêc tại khu vực là


10 Đế cách điên Đặt tại các tủ điên, dùng cho người trực tiếp thao tác đóng tắt điên

11 Dây đai an tồn Dùng trong trường hợp làm viêc trên cao

2. Cấp phát và bảo hộ lao động

- Viêc cấp phát bảo hộ lao động được thực hiên đình kỳ hàng năm, mỗi năm ít nhất 01
lần đối với các trang bị như: áo bảo hộ, khẩu trang, mũ bảo hộ, găng tay bảo hộ, nút
chống ồn và cấp phát đột xuất đối với lao động mới tuyển, bị mất hoặc hư hỏng.

- Các trang bị bảo hộ: găng tay sắt, kính bảo hộ, ủng cao su, găng tay cao su, đế cách
điên được cấp phát, trang bị khi phát sinh mới, mất hoặc hư hỏng.
- Phịng Hành chính nhân sự có trách nhiêm lập kế hoạch bảo hộ lao động, lập sổ cấp
phát, tổ chức cấp phát và kiểm tra viêc sử dung bảo hộ lao động.

- Viêc sử dung trang bị bảo hộ lao động là bắt buộc đối với những vị trí được cấp phát.
Trưởng các bộ phận có trách nhiêm đơn đốc, nhắc nhở nhân viên của mình sử dung đầy
đủ trang bị bảo hộ lao động.

3. Kiểm tra việc sử dụng bảo hộ lao động, thực hiện các nội quy khác.

19

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Báo cáo thực tập GVHD: Đỗ Thị Lan & Bùi Quang Lập

- Phịng Hành chính nhân sự tổ chức kiểm tra thường xuyên viêc sử dung trang bị

bảo hộ lao động tại các bộ phận, vị trí được cấp phát. Những trường hợp vi phạm sẽ bị
trừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng.

4. Trách nhiệm của việc sử dụng bảo hộ lao động.

- Người lao động đã được cấp phát bảo hộ lao động nhưng không sử dung hoặc sử
dung không đúng cách mà gây ra những thiêt hại cho bản thân thì phải tự chịu trách
nhiêm vê những thiêt hại đó.

D - TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN.
- Phịng HCNS có trách nhiêm phổ biến nội dung của cuốn sổ tay này cho toàn bộ
lao động đang làm viêc và những lao động mới trước khi vào làm viêc. Đối với lao
động mới phải có sự xác nhận của người lao động vê viêc đã được phổ biến và đã hiểu
toàn bộ nội dung quy định của Công ty được ghi trong phiếu đánh giá thử viêc.

- Trưởng các phòng ban, bộ phận, tổ sản xuất có trách nhiêm tổ chức thực hiên đối
với cán bộ nhân viên và khu vực do mình phu trách.

Văn bản này có hiêu lực từ ngày 01/01/2022. Tất cả những quy định trước có nội
dung liên quan đến nội dung quy định này đêu hết hiêu lực (không bao gồm Nội quy
lao động và Thỏa ước lao động tập thể). Những nội dung không được nêu trong quy
định này thì được thực hiên theo những văn bản hiên có.

1.1.2 Cơ cấu tô chức quản lý, điều hành sản xuất :

20

Downloaded by nhung nhung ()



×