Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Báo cáo thực tập cuối khóa tại công ty tnhh may hưng nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 58 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA DỆT MAY VÀ THỜI TRANG

BÁO CÁO
THỰC TẬP CUỐI KHĨA

TẠI CƠNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN

HỌ VÀ TÊN : LÊ THỊ LOAN
NGÀY SINH :
MÃ SỐ HSSV :
LỚP : ĐHMA16A1HN
GVHD :

HN - 2023

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
Phần I: Thực tập đại cương........................................................................................5
1.1.Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của Công ty và an tồn lao động. . .5


1.1.1 Giới thiếu về Cơng ty........................................................................................5
1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành sản xuất......................................................8
A. Cơ cấu tổ chức quản lý..............................................................................................8
B. Cơ cấu điều hành sản xuất.......................................................................................12
C. Cơ cĀu điu h愃nh s愃ऀn xuĀt của từng xưởng may................................................16
1.1.3 Chức năng và nhiệm vu..................................................................................17
1.2. Thực tập tai công đoạn chuẩn bị s愃ऀn xuĀt....................................................18
Nội dung cơ bản trong quy trình sản xuất một đơn hàng.........................................19
1.2.1. Cơng đoạn kho vật liệu................................................................................20
1.2.2. Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật......................................................................28
1.2.3. Báo cáo thu hoạch tại công đoạn kho nguyên liệu v愃 công đoạn chuẩn bị
kỹ thuật...................................................................................................................28
Phần 3 : Báo cáo thực tập PHẦN III: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU QUY TRÌNH
SẢN XUẤT CỦA MỘT MÃ HÀNG ĐANG SẢN XUẤT Ở CÔNG TY...............28
3. 1 Quy trình chuẩn bị sản xuất..............................................................................29
3.1.1 Nhận tài liệu kỹ thuật và các văn bản liên quan:.............................................30
3.1.2 Chế tạo mẫu cứng và kiểm tra mẫu.................................................................31
3.1.3 May mẫu và kiểm tra mẫu..............................................................................31
3.1.4 Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất..................................................32
3.1.5 Ho愃n thiện mẫu cứng...................................................................................33
3.1.6 Đối với các văn b愃ऀn t愃i liệu do bộ phận kỹ thuật biên soạn khi cung cĀp
cho các bộ phận liên quan ph愃ऀi thực hiện theo yêu cầu sau:..............................33
3.2 Tại bộ phận cắt BTP........................................................................................34
3.2.1 Nhận t愃i liệu kỹ thuật cho công đoạn cắt:...................................................34
3.2.2 Nhận nguyên liệu..........................................................................................34
3.2.3 Giác sơ đồ vẽ mẫu cho bộ phận cắt.............................................................35

2

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

3.2.4 Tr愃ऀi v愃ऀi, mex..................................................................................................35
3.2.5 Cắt phá v愃 cắt gọt.........................................................................................36
3.2.6 Ép mex, dính điểm........................................................................................37
3.2.7 Viết số phối kiện............................................................................................37
3.2.8 XuĀt tr愃ऀ BTP cho công đoạn may................................................................37
3.3 Tại chuyn may................................................................................................38
3.3.1 Nhận lệnh cân đối.........................................................................................38
3.3.2 Nhận BTP......................................................................................................38
3.3.3 Nhận phụ liệu................................................................................................38
3.3.4 Phân chuyn..................................................................................................38
3.3.5 R愃ऀi chuyn.....................................................................................................38
3.3.6 Các bước công đoạn may.............................................................................38
3.3.7 Kiểm tra KCS chuyn...................................................................................48
3.3.8 Thùa khuyết, đính cúc..................................................................................48
3.3.9 Nhặt chỉ tẩy bẩn- VSCN..............................................................................48
3.3.10 Thu hóa s愃ऀn phẩm.......................................................................................48
3.3.11 Đổi m愃u........................................................................................................49
3.3.12 Mang h愃ng đi giặt.......................................................................................49
3.3.13 L愃 th愃nh phẩm............................................................................................49
3.3.14 Mang h愃ng đi KCS.....................................................................................50
3.3.15 Nhập h愃ng cho kho Ho愃n th愃nh................................................................50
3.3.16 Theo dõi h愃ng ra chuyn, KCS đạt, nhập kho..........................................50
3.4 KCS s愃ऀn phẩm.................................................................................................50
3.5 L愃 – gĀp – đóng gói..........................................................................................50
3.6 Phối kiện s愃ऀn phẩm may.................................................................................51

PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................53
TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO...............................................................54

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam
không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nuớc mà còn chịu sự cạnh
tranh gay gắt, quyết liệt hon từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh
cả về vốn, thuong hiệu và trình độ quản lý ở nước ngồi. Do vậy, đế cạnh tranh đuợc,
các doanh nghiệp cần phải tìm đuợc cho mình một huớng đi phù hợp đế tồn tại và
phát triển. Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng
cao hiệu quả quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Công ty TNHH May Hưng Nhân đã thành lập đuợc hơn hai thập kỷ đến nay,
cơng ty đã thực sự có một chỗ đứng nhất định trên thị truờng trong nuớc và phát triển
ra cả nuớc ngoài. Để đạt đuợc thành tựu nhu ngày hơm nay là cả một q trình nỗ lực
phấn đấu xây dựng và phát triển của toàn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Bên
cạnh đó khơng thế khơng nhắc đến sự đóng góp quan trọng của bộ phận sản xuất của
công ty.

Trong thời gian đầu thực tập tại Công ty TNHH May Hưng Nhân, đuợc sự chỉ
bảo tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự giúp đỡ của tập thể các cán bộ trong

Công ty, với hành trang là kiến thức đã đuợc học em xin đuợc trình bày báo cáo tổng
quan về Công ty gồm 3 phần:

Phần 1: Thực tập đại cương: Tổng quan v cơ cĀu tổ chức v愃 qu愃ऀn lý s愃ऀn
xuĀt của Công ty may v愃 an to愃n lao động, công đoạn chuẩn bị s愃ऀn xuĀt v愃 các
cơng đoạn s愃ऀn xuĀt chính của doanh nghiệp may.

Phần 2 : Thực tập chuyên sâu ở một số công đoạn s愃ऀn xuĀt, công đoạn cắt
v愃 công đoạn may.

Phần 3: Báo cáo thực tập của một mã h愃ng đang s愃ऀn xuĀt tại công ty.

Em xin chân thành cảm ơn thầy, cơ giáo cùng tồn thế cán bộ nhân viên của
Công ty TNHH May Hưng Nhân đã chỉ bảo, huớng dẫn tận tình giúp em có thế hồn
thành bản báo cáo này.

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Phần I: Thực tập đại cương

1.1.Tìm hiểu cơ cĀu tổ chức v愃 qu愃ऀn lý s愃ऀn xuĀt của Công ty v愃 an to愃n lao động
1.1.1 Giới thiếu v Công ty

CHỤP ẢNH CỔNG CƠNG TY ĐẸP ĐẸP chèn vào đây


Tên cơng ty: CÔNG TY TNHH MAY HƯNG NHÂN

Tên giao dịch: HUNG NHAN GARMENT COMPANY LIMITED

Tên viết tắt: HUNG NHAN CO., LTD

Tru sở chính: Lơ L2, Khu cơng nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Phường Trần Hưng Đạo,
Thành phố Thái Bình, Thái Bình

Cơ sở 2: Thị Trấn Hưng Hà - Huyện Hưng Hà, Thành phố Thái Bình, Thái Bình

Wedsite: />
A. Lịch sử hình th愃nh v愃 phát triển.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) May Hưng Nhân trước đây là Công ty
liên doanh May Xuất khẩu Tổng hợp Hưng Nhân, là đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập, được thành lập trên cơ sở liên doanh giữa Công ty May Đức Giang thuộc
Tổng công ty Dệt May Việt Nam với Xí nghiệp Giấy Thái Bình thuộc Sở Cơng
nghiệp, Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1999. Đến tháng 8
năm 2006, Công ty liên doanh May Xuất khẩu Tổng hợp Hưng Nhân đổi tên
thành Công ty TNHH May Hưng Nhân và bổ sung thêm một số ngành nghề kinh
doanh, tăng vốn điều lệ; đến tháng 9 năm 2006, Công ty tiếp tuc đầu tư giai đoạn
2 tại Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh. Hiện nay, số lao động làm việc tại
Công ty trên 2.630 người.

- Từ khi thành lập đến nay, Cơng ty ln hồn thành tốt các nhiệm vu, chỉ tiêu kế
hoạch đề ra, có mức tăng trưởng, giá trị sản xuất, giá trị xuất khẩu, thu nhập cho
người lao động năm sau cao hơn năm trước. Cu thể, năm 2003 giá trị sản xuất
công nghiệp của Công ty đạt 19,8 tỷ đồng, năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp

tăng gấp gần 2 lần là 38,4 tỷ đồng, năm 2005 giá trị sản xuất cơng nghiệp tiếp tuc
có mức tăng trưởng cao, đạt 42,6 tỷ đồng, năm 2006 là 52,3 tỷ đồng. Bước vào
năm 2007, mặc dù gặp những khó khăn nhất định về nguồn lao động, thị trường
xuất khẩu hàng hóa … nhưng Cơng ty TNHH May Hưng Nhân đã nỗ lực vươn
lên, khắc phuc mọi khó khăn, mạnh dạn đề ra kế hoạch phấn đấu để đạt giá trị sản
xuất công nghiệp là 59 tỷ đồng. Mặt khác, trong những năm qua, Công ty luôn
đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động; trong 6 tháng đầu năm 2007 Công

5

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

ty đã trả lương cho người lao động với mức thu nhập bình quân hơn 1 triệu
đồng/người/tháng. Bên cạnh đó, Cơng ty TNHH May Hưng Nhân là một trong
những doanh nghiệp đi đầu trong việc chủ động ký kết hợp đồng dài hạn với
Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề của thành phố Thái Bình để đào tạo, dạy nghề
cho người lao động nhằm phuc vu tốt hơn nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của
Công ty trong những năm tới ( />may-hung-nhan-niem-tin-cho-nguoi-lao-dong.html).

- Nhằm duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn các yêu
cầu của khách hàng về chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà công ty đã bắt
đầu xây dựng và áp dung tiêu chuẩn ISO 9001, Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 từ năm 2002, tiếp tuc duy trì áp dung và đánh giá cấp chứng chỉ hệ thống
quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, TCVN ISO 14001-2010.

- Thị trường :Sản phẩm của Công ty chuyển sang các Công ty lớn như Tổng công

ty May Đức Giang, trong nhiều năm qua đã được xuất sang các nước thuộc Châu
Âu, Châu á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay, thị trường chính của May Đức Giang là
Mỹ và Liên minh Châu Âu
- Các khách h愃ng chính hiện nay l愃:

+ Từ Tổng cơng ty May Đức Giang

+ Từ Mỹ:

Levy group : Liz Claiborn, Esprit, Dana Buchman, Federated, Kolh’s
Prominent : Perry Ellis, PVH, Haggar
New M ( Korea ) : Federated
Sanmar : Port Authority
Junior Gallery

- Từ Liên minh Châu Âu:

- Từ Nhật b愃ऀn:

Sumikin Busan

- Quy tắc ứng xử của công ty
- Áp dung theo Tổng Công Ty Đức Giang về Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng luật pháp của nhà nước và
các quy định của địa phương theo các nội dung chủ yếu dưới đây:
+ Lao động trẻ em

Tổng Cơng Ty Đức Giang khơng khuyến khích và khơng sử dung lao động trẻ em
dưới 16 tuổi.


6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Cơng nhân từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, Văn phịng có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi
để can thiệp với các cấp quản lý, các bộ phận để bố trí về thời gian lao động, giải
quyết các chế độ cứu trợ theo đúng thủ tuc.
+ Lao động cưỡng bức
Tổng Công Ty Đức Giang cấm mọi hình thức ép buộc cơng nhân làm việc ngồi ý
muốn, khơng tự nguyện
+ Sức khoẻ và an tồn
Cơng ty đảm bảo cho công nhân được làm việc trong điều kiện mơi trường an tồn,
khơng có hại đến sức khoẻ, được trang bị bảo hộ lao động theo ngành nghề làm việc,
túi thuốc cấp cứu để tại nơi làm việc của từng ca sản xuất, các cơng trình vệ sinh đầy
đủ và thuận lợi cho người lao động. Hàng năm người lao động được khám sức khỏe
định kỳ.
+ Tự do công đồn và quyền thoả ước tập thể
Cơng nhân được quyền tự do hội họp, đoàn thể theo ý muốn mà không bị phân biệt
đối xử. Công ty không can thiệp và khơng cản trở các hoạt động của cơng đồn,
Cơng ty cịn tạo điều kiện để cơng đồn hội họp khi cần.
+ Phân biệt đối xử
Cơng ty cấm mọi hình thức phân biệt đối xử, trù dập, hợp đồng lao động, giới tính,
tơn giáo, tất cả cán bộ cơng nhân viên được đối xử công bằng.
+ Kỷ luật
Công ty không khuyến khích và khơng cho phép được sử dung nhuc hình, lăng nhuc,
áp bức, đe dọa, đánh đập người lao động.

+ Thời gian làm việc
Thời gian làm việc của công nhân viên không quá 48h/1tuần.
Thời gian làm thêm giờ không quá 12h/1 tuần.
+ Tiền lương và phúc lợi
Công ty trả lương gồm cả các khoản phúc lợi khác mà bằng hoặc vượt quá mức
lương tối thiểu yêu câù. Công ty cấm mọi hình thức trừ lương, cơ chế và cơ cấu tiền
lương được phổ biến công khai và rõ ràng đến người lao động.
Thời gian làm thêm giờ vào ngày thường được trả gấp 1,5 lần so với ngày thường
Thời gian làm thêm giờ vào ngày chủ nhật được trả gấp 2 lần so với ngày thường
Thời gian làm thêm giờ vào ngày lễ được trả gấp 3 lần so với ngày thường
+ Hệ thống quản lý
Công ty cam kết bảo vệ quyền lợi cho người lao động, môi trường làm việc được
sạch sẽ - an toàn, thời gian làm việc theo đúng quy định. Công ty bảo đảm chăm lo

7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

sức khoẻ cho người lao động, cơ chế tiền lương được phổ biến công khai cho người
lao động biết, thời gian làm việc được giới hạn theo quy định.

1.1.2 Cơ cĀu tổ chức qu愃ऀn lý, điu h愃nh s愃ऀn xuĀt
A. Cơ cĀu tổ chức qu愃ऀn lý

Hội Đồng Thành Viên


Ban Giám Đốc

PHÒ Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Các XN XN

NG g g g g g ĐỜI Kế KHVT Tổ Kỹ Cơ XN Thêu Giặt
May
SỐN Toán Chức Thuật Điện

G Hành

Chính

Kho Kho Kho Các Quả

Hoàn Nguy Phụ Chuy Cắt n

Thàn ên Liệu ền Lý

h Liệu May Kỹ

Thuậ

t

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý

- Hội đồng thành viên:

Đại diện là Tổng giám đốc.


Xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu thị
trường, quan hệ giao dịch với khách hàng trong nước và quốc tế (ngắn hạn và dài
hạn)

Phê duyệt, công bố chính sách chất lượng, mơi trường, trách nhiệm xã hội, sổ
tay hệ thống quản lý và các tài liệu quản lý hệ thống như: quy trình, quy định, các
quyết định..

Chủ trì các cuộc xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng – môi
trường - trách nhiệm xã hội.

Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dung và duy trì hệ thống
quản lý chất lượng - môi trường - trách nhiệm xã hội.

Phân công trách nhiệm cho các cán bộ thuộc quyền.

8

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phu và phê duyệt danh sách Nhà thầu phu
được chấp nhận.

Phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, các kế hoạch đào
tạo cán bộ công nhân viên chức, kế hoạch trang bị bảo hộ lao động hàng năm.


Phê duyệt thành lập các đoàn đánh giá nội bộ.
Chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả áp dung hệ thống quản lý chất lượng,
môi trường, trách nhiệm xã hội.
Uỷ quyền cho các Phó Tổng Giám đốc khi vắng mặt.
- Ban Giám Đốc:
Phó tổng Giám đốc phụ trách đầu tư:
Chỉ đạo công tác đầu tư, xây dựng của tồn Cơng ty cho tới các XN liên doanh
Thay mặt Tổng giám đốc hoạch định phương án đầu tư phát triển của Công ty
dài hạn và ngắn hạn.
Triển khai xây dựng và quản lý các dự án đầu tư từ đầu tư thiết bị cho tới cơ sở
hạ tầng đảm bảo chấp hành tốt các qui định của pháp luật.
Quản lý và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dung đất đai có hiệu quả cao nhất
đồng thời phù hợp với Luật đất đai.
Lập và lên kế hoạch sửa chữa hạ tầng kỹ thuật tại Công ty cũng như các XN
liên doanh.
Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc để xử lý kịp thời những yêu cầu của sản
xuất đảm bảo sản xuất thơng suốt có chất lượng và hiệu quả cao.
Xử lý các mối quan hệ từ nội bộ cho tới bên ngồi để hoạt động sản xuất của
xưởng được thơng suốt.
Giám đốc Điều hành:
Là người giúp việc Tổng giám đốc là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc
khi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quan công tác đối nội, đối ngoại của công ty.
Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
Trực tiếp phu trách Văn phịng cơng ty.
Thay mặt Tổng giám đốc quản lý các hoạt động của nhà ăn
Phó tổng Giám đốc Lập kinh Doanh Tổng Hợp
Đại diện cho Tổng Giám đốc làm việc với khách hàng trong nước về các vấn đề liên
quan đến hợp đồng kinh tế
Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, chuẩn bị vật tư để đảm
bảo năng suất và thời gian làm việc theo qui định của Công ty


9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Chỉ đạo việc mua hàng do phịng Kế hoạch Thị trường, phòng Kinh doanh Tổng hợp
triển khai.
Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phu trách cho Tổng giám đốc.
Phê duyệt kế hoạch sản xuất hàng tháng và lệnh sản xuất
Phó tổng Giám đốc Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
Đại diện cho Tổng Giám đốc làm việc với khách hàng nước ngoài về các vấn đề liên
quan đến hợp đồng xuất nhập khẩu.
Điều phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu để đảm
bảo năng suất và thời gian làm việc theo qui định của Công ty
Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phu trách cho Tổng giám đốc.
Đảm bảo các thủ tuc XNK phù hợp chính xác
Phó tổng Giám đốc Sản xuất – Kỹ thuật.
Chỉ đạo điều hành công tác về chất lượng, kỹ thuật và sản xuất. Chỉ đạo thực hiện các
hợp đồng sản xuất theo đúng tiến độ, là đại diện lãnh đạo về chất lượng – môi trường
– trách nhiệm xã hội.
Uỷ viên hội đồng đánh giá nhà thầu phu.
Có thẩm quyền ngừng sản xuất khi thấy an tồn sản xuất khơng đảm bảo
Nhận lệnh trực tiếp từ Tổng giám đốc và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề do mình phu
trách lên Tổng giám đốc.
Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hệ thống chất lượng - môi
trường- trách nhiệm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chất lượng -

môi trường hàng năm.
Phê duyệt các qui trình và các hướng dẫn của hệ thống chất lượng – môi trường -
trách nhiệm xã hội.
Phê duyệt các chương trình đào tạo cho nhân viên.
Đại diện cho Tổng giám đốc làm việc với các khách hàng về sản xuất và chất lượng
Đại diện Lãnh đạo
Ngoài các trách nhiệm khác, một thành viên của Ban Lãnh đạo còn được chỉ định là
Đại diện Lãnh đạo (ĐDLĐ) có các trách nhiệm, quyền hạn sau:
Đảm bảo việc xây dựng, áp dung và duy trì hệ thống chất lượng - môi trường - trách
nhiệm xã hội trong công ty.
Đảm bảo các quá trình cần thiết của HTQLCL- MT-TNXH được xác lập, thực hiện
và duy trì.
Phê duyệt và duy trì chương trình đào tạo về chất lượng - mơi trường - trách nhiệm
xã hội cho mọi cấp của Công ty.

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Chỉ đạo cơng tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hệ thống chất lượng, -
môi trường - trách nhiệm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chất
lượng – môi trường hàng năm.

Tổ chức thực hiện các biện pháp cần thiết để thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thức
được các yêu cầu của khách hàng.


Tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

Xem xét tài liệu của HTQLCL- MT-TNXH.

Kiểm soát việc thống kê và xử lý ý kiến phàn nàn, khiếu nại của khách hàng.

Phê duyệt kết quả đối với hành động khắc phuc/ phòng ngừa.

Xây dựng các chương trình cải tiến chất lượng- mơi trường - trách nhiệm xã hội.

Báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc mọi vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng -
môi trường - trách nhiệm xã hội trên cơ sở để cải tiến hệ thống chất lượng - môi
trường - trách nhiệm xã hội.

Đại diện cho Công ty để liên hệ với các tổ chức bên ngoài về các vấn đề liên quan tới
hệ thống chất lượng - môi trường - trách nhiệm xã hội của Cơng ty.

Các trưởng phịng, Giám đốc Xí nghiệp, Giám đốc Xí nghiệp thành viên, các quản
đốc phân xưởng:

Đều dưới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và
Giám đốc điều hành và có trách nhiệm điều hành và quản lý con người, máy móc,
các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý. Tổ chức sản xuất tốt để có hiệu quả cao
nhất.

Các phịng ban chức năng:

Là các đơn vị phuc vu các hoạt động của Công ty, phuc vu cho sản xuất chính. Tham
mưu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc những thông tin cần thiết và sự phản hồi
kịp thời để xử lý mọi cơng việc có hiệu quả hơn.


Chức năng của từng bộ phận:

Phịng đời sống

- Thay mặt Phó Tổng giám đốc phu trách đầu tư. Triển khai quản lý các hoạt động
của nhà ăn ca cán bộ công nhân viên đảm bảo phuc vu bữa ăn ca của cán bộ cơng
nhân có chất lượng, đủ định lượng và đáp ứng các yêu cầu của vệ sinh thực phẩm.

Phịng Tài chính Kế tốn:

Có chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính của
Cơng ty nhằm sử dung đồng tiền và đồng vốn đúng muc đích, đúng chế độ, chính
sách, hợp lý và phuc vu cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Thực hiện việc quản lý và cung cấp các thơng tin cần thiết về tình hình tài chính và
kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty, lập báo cáo tài chính mỗi năm và lập dự
tốn cho các năm tới...
Phòng kho hàng vật tư:
Chịu trách nhiệm quản lý kho hàng hồn thành và ngun phu liệu.
Phịng tổ chức hành chính:
Quản lý và giải quyết các vấn đề về hành chính trong nội cơng ty.

Phịng kỹ thuật:
Là phịng chức năng tham mưu giúp việc Phó tổng Giám đốc Sản xuất – Kỹ thuật
quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất,
nghiên cứu ứng dung phuc vu sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và
tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc, thiết bị theo yêu cầu của Công ty
nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tham mưu cho Phó tổng Giám đốc Sản xuất –Kỹ thuật, về kỹ thuật, công nghệ sản
xuất, thiết kế mẫu mã, thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vận hành
máy móc…
Phịng cơ điện:
Quản lý và chịu trách nhiệm nâng cấp, bảo trì và sửa chữa các máy móc, trang thiết
bị trong cơng ty.
Các xí nghiệp may:
Bao gồm các chuyền may, cắt và quản lý kỹ thuật. Là môi trường làm việc của cơng
nhân may.
Xí nghiệp thêu.
Xí nghiệp giặt.
B. Cơ cĀu điu h愃nh s愃ऀn xuĀt

12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

- Quan hệ giữa phịng kỹ thuật v愃 các xưởng s愃ऀn xuĀt

- Quan hệ giữa các đơn vị trong xưởng s愃ऀn xuĀt


13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

- Quan hệ giữa phịng kế hoạch v愃 các phòng ban khác

- Quan hệ giữa tổ cơ điện với các xưởng s愃ऀn xuĀt

14

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Qua cách tổ chức v愃 qu愃ऀn lý chúng ta thĀy rõ được:

Công ty TNHH May Đức Giang là doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may
Việt Nam. Năm 2007 và 2008 tổng số công nhân tại Công Ty xấp xỉ là: 3.400
CBCNV. Tại các cơng ty liên doanh; Bắc Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa Xấp xỉ là:
6.200 CBCNV. Doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo mơ hình:

+ Kết hợp giữa cơng nghệ và đối tượng, Ví du các xí nghiệp may 1, 4, 6, 9, và các
công ty liên doanh, Công ty Việt Thành Bắc Ninh, Cơng ty Hưng Nhân Thái Bình,

Cơng ty Việt Thanh Thanh Hóa. Sản xuất Quần Và Áo Jacket.

+ Chun mơn hóa đối tượng, Ví du xí nghiệp May 2, 8. Chuyên sản xuất Áo Sơ mi

Các Xí nghiệp phụ trợ

+ Xí nghiệp thêu điện tử: Có trách nhiệm thêu các hoạ tiết vào chi tiết trên sản
phẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định TCKT. Có tống số 4 Máy
thêu TAJIMA Tổng số 72 Đầu.

+ Xí nghiệp giặt: Có trách nhiệm giặt thường, giặt mềm enzin, giặt mài đá, tẩy trắng.
đúng quy định TCKT của mã hàng. Tổng số có 9 máy giặt, 4 máy vắt, 12 máy sấy.
Năng lực giặt: 3.000.000. sp/năm

+ Xí nghiệp bao bì các tơng: có trách nhiệm cung cấp các loại bao bì các tơng và 1
phần phu liệu là (bìa lưng, khoang cổ giấy áo sơ mi) phuc vu cho cơng đoạn đóng gói
sản phẩm. Cơng suất: 1.500.000 m2 các tông / năm.

+ Các đơn vị s愃ऀn xuĀt th愃nh viên và liên doanh của May Đức Giang đều có mơ
hình tổ chức sản xuất tương đối giống nhau, bao gồm các khâu: Lao động - Tiền
lương, Thống kê - Kế hoạch, Chuẩn bị sản xuất, Cắt, May, Là, Đóng gói. Số lượng và
chủng loại thiết bị tại các đơn vị tuỳ theo chủng loại sản phẩm sản xuất và có thể
điều tiết chuyển đổi giữa các đơn vị thông qua bộ phận quản lý thiết bị của công ty.

15

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

C. Cơ cĀu điu h愃nh s愃ऀn xuĀt của từng xưởng may
Với đặc điểm về số lượng lao động và đặc điểm của cơ cấu tổ chức bộ máy quản

lý, Cơng ty đã có cơ cấu điều hành sản xuất phù hợp. Có thể khái quát hóa cơ cấu
điều hành sản xuất của từng xưởng may như sau:

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Kĩ thuật

Tổ Phân xưởng sản xuất Ban

bảo cơ

vệ điện

Tổ là
Tổ KCS
Tổ đóng gói

Ghi chú: Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu điều hành sản xuất của Công ty
Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến

16


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Căn cứ vào sơ đồ ta thấy:

+ Trực tiếp điều hành sản xuất tại các phân xưởng sản xuất là Giám đốc xưởng, và
chịu sự điều hành của Giám đốc và Phó giám đốc. Giám đốc xưởng quản lý toàn bộ
các hoạt động sản xuất về các đơn hàng, số lượng và thời gian giao hàng, điều chỉnh
phù hợp trong phân xưởng mình quản lý để đạt hiệu quả lao động cao nhất thông qua
việc quản lý Tổ trưởng Tổ cắt, Tổ trưởng tổ Kĩ thuật phân xưởng, các Trưởng Ka.

+ Tổ Kĩ thuật phân xưởng sản xuất: đảm bảo mọi vần đề về kĩ thuật của phân xưởng

+ Tổ cắt: tiến hành cắt đúng YCKT, lệnh sản xuất và cung cấp bán thành phẩm cho
các tổ may trong phân xưởng sản xuất.

+ Trưởng Ka: là người quản lý lao động, chất lượng sản phẩm trên chuyền trong Ka.
Đồng thời đôn đốc sản xuất của các tổ cho kịp tiến độ giao hàng.

+ Tổ trưởng: là người trực tiếp quản lý công nhân trên chuyền may, điều chỉnh, sắp
xếp, phân công công việc trên chuyền một cách hợp lí để đảm bảo năng suất và chất
lượng sản phẩm ra chuyền.

+ Khi các sản phẩm ra chuyền, qua q trình thu hóa trên chuyền sẽ lần lượt được
chuyển xuống bộ phận là, KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm đạt
chất lượng sẽ chuyển tới phân xưởng hồn thành để đóng gói theo u cầu của mã
hàng.


+ Các bộ phận bảo vệ và tổ cơ điện có nhiệm vu bảo đảm an ninh, an tồn và kiểm
tra,sửa chữa thiết bị máy móc tốt cho quá trình sản xuất.

1.1.3 Chức năng v愃 nhiệm vụ
Cơng ty May Hưng Nhân thuộc Tổng Công ty May Đức giang là một doanh nghiệp
cổ phần, hoạt động theo qui chế công ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm
45% vốn điều lệ. Có nghiệp vu kinh doanh hàng dệt may. Công ty sản xuất và tiêu
thu sản phẩm may và các hàng hóa khác liên quan đến hàng dệt may.

Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phu liệu,
máy móc, thiết bị, phu tùng, linh kiện ngành dệt may;

Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông
nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, thực phẩm công nghệ;

Kinh doanh các sản phẩm dân dung, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải,
vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, cao su;

Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất
kinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhơm, đồng, chì) làm ngun liệu cho
sản xuất;

Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thuỷ;

Dịch vu xuất nhập khẩu;

17

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Kinh doanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh cho thuê làm văn phòng,
trung tâm thương mại, siêu thị và nhà ở;

Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lưu trú du lịch; kinh doanh du lịch lữ hành
nội địa và quốc tế (Khơng bao gồm kinh doanh phịng hát KARAOKE vũ trường,
quán ba./.. (Doanh nghiệp chỉ Kinh Doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật).

1.2. Thực tập tai công đoạn chuẩn bị s愃ऀn xuĀt

Quy trình s愃ऀn xuĀt một đơn h愃ng
Nhằm thiết lập một hệ thống kiểm sốt q trình sản xuất từ khâu làm mẫu, may

mẫu ở bộ phận kỹ thuật đến khâu cắt BTP và may trên chuyền, KCS (nếu có), giặt (nếu

có) và đóng gói một cách chặt chẽ, tránh sai sót hàng loạt xảy ra trong q trình sản xuất

theo lưu đồ tổng quát sau:

Trách nhiệm Nội dung

Thực hiện Kiểm tra

Nhận và lập kế hoạch -Phòng KH.
-Ban lãnh đạo

GiásmảnđxốucấXt N

-Bộ phận KT, cơ điện của -Giám đốc XN.
-Phòng cơ điện.
Chuẩn bị sản xuất
-KCS cắt.
XN. -Trưởng ca cắt.
-Bộ phận cữ gá P.cơ điện

Cắt bán thành phẩm

Bộ phận cắt của xí nghiệp.

-Giám đốc XN.

Bộ KpChậSnCKắtCS KCS cắt.

Quá trình may -Thu hóa chuyền.
-Cum trưởng may.
Các chuyền may.
-KT đi chuyền.
BộKCpShSậảnn pKhẩCmS -Giám đốc XN

Là – Gấp – Hòm hộp Giám đốc XN

Tổ gấp gói -Thu hóa gấp gói.
-Tổ trưởng GG.
-Giám đốc XN.

18


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Lưu hồ sơ

Nội dung cơ b愃ऀn trong quy trình s愃ऀn xuĀt một đơn h愃ng

Chuẩn bị sản xuất: Căn cứ kế hoạch sản xuất tiến hành chế thử sản phẩm, nghiên
cứu xây dựng các quy trình, hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật, làm việc thống nhất với
khách hàng nếu có phát sinh; Chuẩn bị các loại máy móc thiết bị mẫu dưỡng, mẫu gá
và các tài liệu liên quan, chuẩn bị đầy đủ các nguyên phu liệu phuc vu cho sản xuất.
Công đoạn cắt bán thành phẩm, ép mex: Chịu trách nhiệm cắt các loại nguyên liệu,
phu liệu (Dựng, mex, …) theo mẫu của bộ phận CBSX . Ép mex vào các chi tiết theo
quy định, quy trình cơng nghệ: Cắt - Là - Ép - May, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp
thời bán thành phẩm cho cơng đoạn thêu, in, đính cườm (Nếu có) và cơng đoạn may.
Cơng đoạn in thêu, đính cườm: Theo quy trình cơng nghệ của sản phẩm. Cơng
đoạn thêu, in đính cườm có thể trước hoặc sau cơng đoạn may. Cơng đoạn Thêu, in,
đính cườm, chịu trách nhiệm Thêu, In, Đính cườm các hoạ tiết vào chi tiết trên sản
phẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định, của bảng YCKT.
Công đoạn may: Chịu trách nhiệm lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm, thùa
khuyết, đính cúc, đính phu liệu trang trí theo quy định cu thể của từng đơn hàng.
Công đoạn giặt hoặc mài: (Chỉ áp dung cho các đơn hàng yêu cầu giặt/mài) chịu
trách nhiệm giặt, hoặc mài sản phẩm hoàn thành sau công đoạn may theo yêu cầu cu
thể của từng đơn hàng.
Công đoạn là, gấp: Chịu trách nhiệm là, treo thẻ bài, thẻ giá,... Ép và gấp các loại
sản phẩm cùng với các loại phu liệu (Giấy chống ẩm,…), theo quy định của QTCN

Là – Gấp – Đóng hịm
Cơng đoạn đóng gói, đóng hịm hộp: Chịu trách nhiệm bao gói sản phẩm và đóng
gói sản phẩm, đóng hộp các sản phẩm cao cấp. Và cuối cùng đóng vào thùng carton
theo quy định của QTCN Là – Gấp – Đóng hòm tỷ lệ và số lượng qui định cu thể của
từng đơn hàng hoặc khớp bộ, treo lên giá quy định đối với sản phẩm treo móc.
Kho th愃nh phẩm: Sản phẩm, thành phẩm kiểm tra đạt yêu cầu được chuyển vào kho
và sắp xếp theo từng khách hàng, từng địa chỉ giao, có phân biệt màu sắc và cỡ vóc
sản phẩm theo từng lô hàng. Chịu trách nhiệm, bốc rỡ, nhập, xuất, kho cho sản phẩm
đã hoàn tất tới khách hàng, hoặc các đại lý, trung tâm thương mại, cửa hàng giới
thiệu sản phẩm.
Việc kiểm tra chĀt lượng được thực hiện ở cuối mỗi công đoạn sản xuất , nhằm phát
hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng sai hỏng hàng loạt, khắc phuc, loại bỏ (nếu
cần) những sản phẩm và bán thành phẩm không đạt yêu cầu trước khi chuyển sang
công đoạn sau.

1.2.1. Công đoạn kho vật liệu

19

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lê Thị Loan Báo cáo thực tập cuốối khóa

Mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu trong đó mặt
hàng gia cơng chiếm 80%, cịn lại là hàng bán FOB (hàng mua đứt bán đứt đoạn,
mua nguyên liệu bán thành phẩm) và hàng tiêu thu nội địa. Số lượng chủng loại, mẫu
mã sản phẩm chủ yếu phu thuộc vào các hợp đồng kinh tế, các đon đặt hàng của
khách hàng, tập trung một số mặt hàng chính như áo sơ mi, áo Jắc két 2,3,4 lớp, áo

chồng....

Vì Cơng ty liên doanh với Công ty may Đức Giang nên việc ký kết họp đồng, cung
cấp nguyên liệu vật liệu và việc tiêu thu sản phấm cho khách hàng mà chủ yếu là
khách hàng nước ngồi là do Cơng ty may Đức Giang đảm nhiệm Công ty chỉ việc
gia công sản phẩm hàng hoá cho kịp thời và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng.
Vì vậy khách hàng chủ yếu của Công ty là Công ty may Đức Giang do đó mà vốn
của Cơng ty thường khơng bị ứ đọng nhiều tạo điều kiện cho Cơng ty quay vịng vốn
rất nhanh. Cơ sở sản xuất của Công ty đang dần được củng cố và phát triển. Ban đầu
mới thành lập với số vốn 17,5 tỷ đồng, Công ty chỉ có 2 chuyền may, năng lực sản
xuất 750.000 sản phẩm áo Jắc két quy đổi, tổng số lao động 950 người. Hiện nay
tổng số vốn kinh doanh của Công ty trên 52 tỷ đồng, Cơng ty đã có 16 chuyền may
với 2 xưởng sản xuất, năng lực sản xuất 1.500.000 sản phẩm áo Jắc két quy đổi, tổng
số lao động 2.005 người, thị trường xuất khẩu gồm các nước như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan....

Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng chữ tín cho sản
phẩm, chữ tín cho Cơng ty, xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình. Cơng ty rất
coi trọng việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị sản xuất và nâng cao trình độ tay nghề
cho các bộ công nhân viên trong Công ty. Cơ sở sản xuất của Công ty đang dần được
củng cố và phát triển đặc biệt các trang thiết bị máy móc cơng nghệ trong Công ty
luôn được đổi mới bổ sung cho phù hợp với quy trình sản xuất nhanh và hiệu quả.

Quy trình sản xuất của Cơng ty có đối tượng chế biến là vải, vải được cắt và may
thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mồi chủng
loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phu thuộc vào số lượng chi tiết của từng loại
hàng đó. do mỗi mặt hàng kể cả kích cỡ của mỗi mặt hàng có yêu cầu sản xuất riêng
về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nên tuỳ từng chủng loại mặt hàng khác nhau
được sản xuất cùng trên một dây chuyền (cắt, may, là) nhưng không được tiến hành
đồng thời cùng một thời gian và mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại khác nhau

hoặc nhiều loại khác nhau đựơc may cùng một loại vải. Do đó cơ cấu chi phí chế biến
và định mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lượng sản phẩm của từng
mặt hàng là khác nhau.

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tuc, sản phẩm
được trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Các mặt hàng mà Công ty sản xuất có

20

Downloaded by nhung nhung ()


×