Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

CHUYÊN ĐỀ 1 LUẬT XA GẦN - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 43 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1

LUẬT XA GẦN

GIẢNG VIÊN : TRẦN THỊ HẠ QUYÊN

1

Chương 1
KHÁI QUÁT LUẬT XA GẦN

2

3

4

5

6

7

8

9

I. MỞ ĐẦU

Luật xa gần là môn học nghiên cứu về không
gian, ra đời trên cơ sở tổng hợp các quy tắc


về sự nhìn nhằm phục vụ cho việc biểu đạt
không gian trên mặt phẳng theo quy luật
của thị giác.

10

Bằng kết cấu đường nét - Luật xa gần giải thích diễn
biến hình ảnh của vật thể trong khơng gian 3 chiều
và trình bày các phương pháp biểu hiện đó trên mặt
phẳng 2 chiều.

Ví dụ: những vật thể có cùng kích thước nhưng ở các
vị trí khác nhau trong khơng gian, vật thể ở gần thì to
và rõ hơn vật thể ở xa thì nhỏ và mờ hơn.

11

Trong lĩnh vực mỹ thuật, định luật xa gần có một
vị trí quan trọng nhằm xác định tương quan tỉ lệ
giữa các vật thể trong cùng một bố cục.

12

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG
LUẬT XA GẦN

- Khái niệm về Luật xa gần.
- Cơ sở khoa học của Luật xa gần.
- Kết cấu của Luật xa gần.
- Đặc điểm của sự nhìn.

- Vai trò của Luật xa gần trong học tập và sáng

tác mỹ thuật.

13

II. NỘI DUNG

1. Khái niệm về luật xa gần

14

- Quan sát trong thực tế, chúng
ta nhận thấy: Những vật có
kích thước bằng nhau
nhưng càng chạy về phía xa
(phía đường chân trời) thì
càng nhỏ dần, mờ dần.

15

- Có hiện tượng đó là do mắt chúng ta dập theo
ngun tắc của ống kính máy ảnh: hình ảnh trước
mắt thấy như thế nào thì chụp lại y hệt như vậy;
mắt chúng ta cũng phải chấp nhận sự biến dạng như
vậy mặc dù trong thực tế vật thể hoàn tồn khơng phải
như vậy.

16


17

- Luật xa gần, là tập hợp những phương pháp vẽ biểu
hiện không gian lên mặt phẳng với các yếu tố tạo
hình như đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu
sắc… nhằm giải thích và trình bày diễn biến của sự
vật, hình thể đang tồn tại trong khơng gian từ gần
đến xa theo quy luật của thị giác.
- Luật xa gần dựa trên 2 yếu tố chính: đường chân
trời và điểm tụ.

18

19

2. Cơ sở khoa học của Luật xa gần:
“Đường nét trong hội hoạ phải đặt theo tỉ lệ tương ứng
với các hình đã vạch ra trên một mặt phẳng tưởng tượng
do các tia nhìn từ mắt, coi như 1 điểm cố định, tới các
điểm của đối tượng quan sát”

Anaxagoras

20


×