Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 7 van 8 canh dieu thuc hanh tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.16 KB, 18 trang )

THỰC HÀNH

TIẾNG VIỆT

BIỆN PHÁP TU TỪ ĐẢO NGỮ, CÂU HỎI TU
TỪ, TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Củng cố kiến thức về biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượn0g1thanh.

2 Hiểu và xác định được tác dụng của việc sử dụng đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ
tượng hình, từ tượng thanh.

3 Tạo lập được câu văn, đoạn văn có sử dụng đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh.

01 KHỞI ĐỘNG

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Xác định và nhận xét tác dụng của biện
pháp tu từ đảo ngữ trong đoạn thơ sau:

Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh om cổ thụ tròn xoe tán
Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ.

( Hồ Xuân Hương )

+ Đảo ngữ: Thánh thót, xanh om, trắng xố
+Tác dụng:làm tăng sức gợi hình, gợi cảm,
tạo nhịp điệu cho câu, làm câu hay hơn,


sinh động hơn. Đồng thời nhấn mạnh bức
tranh thiên nhiên buổi đêm sinh động,
phong phú, cho thấy sự lặng tờ của thiên
nhiên và tâm hồn nhạy cảm của tác giả
trước những biến chuyển của từng hình

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Xác định và nhận xét tác dụng của câu hỏi
tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn thơ sau:

Mẹ con đàn lợn âm dương
Chia lìa đơi ngả
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu?”

(Bên kia sơng Đuống – Hồng Cầm)

+ Câu hỏi tu từ: Bây giờ tan tác về đâu?
+ Từ tượng hình, tượng thanh: tưng bừng,
rộn rã..

+ Tác dụng: Câu hỏi tu từ cùng từ tượng
hình, tượng thanh đã diễn tả rất cảm động
nỗi đau đớn, xót xa trong giây phút chứng
kiến cảnh quê hương bị giày xéo

BIỆN PHÁP TU TỪ ĐẢO NGỮ, CÂU HỎI TU TỪ,
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

1. Tri thức tiếng Việt


Đảo ngữ là biện pháp tu từ, theo đó, một bộ phận câu được chuyển từ vị trí thơng thường (vốn
có) sang vị trí khác. Nhằm nhấn mạnh vào sự vật, sự việc được biểu thị bởi bộ phận đó.Tạo sự
liên kết chặt chẽ giữa các càu trong văn bản. Trong một số trường hợp, đảo ngữ vừa nhấn mạnh
vừa tạo sự liên kết.
- Câu hỏi tu từ là câu có đặc điểm hình thức của câu hỏi nhưng không dùng để hỏi mà dùng để
gián tiếp biểu thị các mục đích giao tiếp khác như cắu khiến, biểu cảm, khẳng định, phủ định.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh:
+ Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh của sự vật.
+ Từ tượng thanh là từ gợi tả (mô phỏng) âm thanh của tự nhiên hoặc âm thanh do con người.
->Tác dụng:
+ Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
=>Thường được sử dụng trong thơ văn và khẩu ngữ.

02 THỰC HÀNH

Bài tập 1:Tìm biện pháp tu từ so sánh trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)?
Nêu tác dụng miêu tả và biểu cảm của biện pháp tu từ đó?

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,", so sánh âm thanh của
tiếng suối với âm thanh của tiếng hát - tương đồng về đặc

=> Có thể rút gọn thành phần chủ ngữ thành Phút yên tĩnh. Nếu rút gọn như vậy, câu sẽ mất đi ý nghĩa

miêu tđả,ihểạmn địânhm(củtahraừnnghb:anhmaayi), thánh thót và văng vẳng mơ hồ từ
phía xa vọng lại.

- Cách so sánh này khiến cho âm thanh tiếng suối trở nên
có âm điệu hơn và tình cảm hơn.

Bài tập 2:? Xác định biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu dưới đây. Nêu tác

dụng của mỗi biện pháp tu từ đó?

a, Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Quan)
b, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

(Bà Huyện Thanh

c, Lôi thôi sĩ tư vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
(Trần Tế Xương)

d, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
(Huy Cận)

e, Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
(Tố Hữu)

Bài tập 2: Gợi ý trả lời

• Biện pháp đảo ngữ: Lom khom dưới núi
a • Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang

• Biện pháp đảo ngữ: Lác đác bên sơng
b • Tác dụng: Nhấn mạnh sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây

• Biện pháp đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử, Ậm oẹ quan trường

• Tác dụng: nhấn mạnh vẻ ngồi cẩu thả của những vị quan hiền tài của đất nước trong thời

gian đấy ; nhấn mạnh thái độ, tác phong của quan trường trong kì thi tìm kiếm nhân tài
c cho đất nước.

• Biện pháp đảo ngữ: Củi một cành khơ
d • Tác dụng: nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bọt bèo của kiếp người trong cuộc sống.

• Biện pháp đảo ngữ: Đã tan tác, đã sáng lại
e • Tác dụng: nhấn mạnh kẻ thù xâm lược và bầu trời ngày diễn ra Cách mạng tháng 8.

Bài tập 3: Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây.
Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu?

Chúng nó đã giở ra với chị biết bao là trò mua vui. Nào nhảy nô, nào hú
tim, nào đánh rồng rắn. Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành.
a, (Ngô Tất Tố)
Tác dụng: Đảo ngữ tạo sự liên kết giữa hai câu. "Những cuộc vui"

là từ thay thế các động (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn)

ở câu trước.

Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thể thì chỉ ăn cháo hành

b, Tác dụng: Đảo ngữ tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ "Hành" đầu câu [...]. Hành thì nhà thị may lại cịn. (Nam Cao)

trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.

Bài tập 4: Xác định câu hỏi tu từ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng
của mỗi câu hỏi tu từ đó?


a, b, c,
=> Có thể rút gọn thành phần chủ ngữ thành Phút yên tĩnh. Nếu rút gọn như vậy, câu sẽ mất đi ý nghĩa

miêu tả, hạn định (của rừng ban mai)

Than ôi! Vì sao hỡi miền Nam yêu dấu Con gái
Thời Người không tôi vẽ
đấy ư?
oanh hệt hề tiếc máu hi sinh?
nay cịn Vì sao hỡi miền Nam chiến đấu
Người hiên ngang không chịu
đâu?
cúi mình?

Bài tập 2:? Xác định biện pháp tu từ đao ngữ trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của

Bmàỗii btậiệpn p4h:áp tu từ đó?

? Thế nào là biện pháp tu từ đảo ngữ?

a, Lom- kChâoumhỏidtưuớtiừ:nTúhi,ờtiioềaunvhàliiệcthnúa,y còn đâu?
b, Lác đ-áTcácbdêụnngs:ơgniúgp, cchhoợcâmuấtyhơnthhêàm. sinh động về hình thức. Cịn về nội dung bộc lộ được cảm xúc
a, trông mong, nhớ về(BthàờiHouaynhệnliệTt,htahnểhhiệQnusaựnt)hất vọng tột cùng.

c, Lơi thơi sĩ tư vai đeo lọ,
=> Có thể rút gọn thành phần chủ ngữ thành Phút yên tĩnh. Nếu rút gọn như vậy, câu sẽ mất đi ý nghĩa

Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
miêu tả, hạn định (của rừng ban mai)


- Câu hỏi tu từ:(NTrgầưnờTi ếkhXôưnơgnhgề) tiếc máu hi sinh?

-Tác dụng: làm lời văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc cảm giác hào hùng của

d, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

lịch sử dân tộc.

bC,ủi một cành khơ lạc mấy dịng.

- Câu hỏi tu từ: Người hiên ngang khơng sợ cúi mình?

(Huy Cận)

-Tác dụng: làm lời văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc cảm giác hào hùng của
lịch sử dân tộc.

e, Đã tan tác những bóng thù hắc ám

Đã sáng lại trời thu tháng Tám

c, Câu hỏi tu từ: Con gái t(ôTiốvHẽữđuấ)y ư?

- Tác dụng: dùng để hỏi và khẳng định chắc chắn.

Bài tập 2:? Xác định biện pháp tu từ đao ngữ trong những câu dưới đây. Nêu tác
Bdụàni gtậcpủa5:mGỗhi ébipệncápchátpừ ttuượtừnđgóh?ình, từ tượng thanh (in đậm) ờ cột A với
n?gThhĩếanpàhólàhbợipệnởpchộátpBtu: từ đảo ngữ?

A. Từ tượng hình, từ tượng thanh B. Nghĩa


a, Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

a, bẬ,mLốẹcqđuấnctrbưêờnngsmơiệnngg,thcéhtợloamấy nhà. 1, (vóc dáng) bé nhỏ quá mức

(B(TàrầHnuTyếệXnươTnhga) nh Quan)

=> Cób, thcểL,orLúmơtkightohọmnơidtưshớĩàitnnưúhiv, patiềhiuầđvnềoicchhlọúủ, ngữ thành Ph2,út dnàithĩnoặhc. cNaoếuquráú, mt ấgtọcnânnđhốiư vậy, câu sẽ mất
đi ý nghĩa mẬimêuotẹả,qhuạann(BđtàrịưnHờhuny(ệgcnủmTahiaệrnừnhngQguthabnéa)tnlomaa. i)
(Trần Tế Xương)
c, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà 3, ở tư thế còng lưng xuống
d, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

Củi một càn(hBàkHhyệlạncThmanấhyQdann)g.

d, Đơi mắt lão ầng ậng nước... (N(aHmuCyaCoậ) n) 4, thưa và rải rác mỗi chỗ, mỗi lần một ít

e, Đã tan tác những bóng thù hắc ám (tiếng nói) nhỏ, thấp, đéu đéu, nghe khổng rõ
e, HoĐàiãVăsnálnẩmg rlẩạmi tkrhờấint.h.. u(NtghuyáễnngHuTyámTưởng) 5,

g, Dế Choắt người... dài lêu nghêu ... ((TTôốHHoữàiu) ) 6, (nước mắt) nhiều, dàng đáy khoé, như chực tuôn

chảy ra

h, Chú bé loắt choắt (Tố Hữu) 7, (tiếng nói) bị cản trong cổ họng, nghe không rõ

A. Từ tượng hình, từ tượng thanh B. Nghĩa

a, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa 1, (vóc dáng) bé nhỏ quá mức
(Trần Tế Xương)

2, dài hoặc cao quá, mất cân đối
b, Lom khom dưới núi, tiều vài chú
(Bà Huyện Thanh Quan) 3, ở tư thế cịng lưng xuống

c, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà 4, thưa và rải rác mỗi chỗ, mỗi lần một ít
(Bà Huyện Thanh Quan)

d, Đôi mắt lão ầng ậng nước... (Nam Cao)

e, Hoài Văn lẩm rẩm khấn ... 5, (tiếng nói) nhỏ, thấp, đều đều, nghe không rõ
(Nguyễn Huy Tưởng)
6, (nước mắt) nhiều, dâng đáy khoé, như chực tuôn
g, Dế Choắt người... dài lèu nghêu ... (Tơ Hồi) chảy ra

h, Chú bé loắt choắt (Tố Hữu) 7, (tiếng nói) bị cản trong cổ họng, nghe khơng rõ

a - b - c - d - e - g - h -

7 3 4 6 5 2 1

3. VẬN DỤNG

Viết đoạn văn (5 – 7 câu) chủ đề
tự chọn. Trong đoạn văn có sử
dụng biện pháp tu từ đảo ngữ,
câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ
tượng thanh. Gạch chân và chú

GỢI Ý


- Dung lượng: 5 - 7 câu
- Bố cục: 3 phần (MĐ, TĐ, KĐ)
- Nội dung: tự chọn
- Yêu cầu về tiếng Việt: có sử dụng biện
pháp đảo ngữ để liên kết câu, sử dụng
câu hỏi tu từ và từ tượng hình, từ tượng
thanh.

DẶN DỊ

Hồn thành các bài tập vào vở
Chuẩn bị bài tiếp theo


×