Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề cương ôn thi môn luật hình sự tập 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.84 KB, 24 trang )

Câu 173: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ
có thai, người đủ 70 tuổi trở lên”
“Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” (điểm i
khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015) cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạt
theo hướng cụ thể hóa trong BLHS năm 2015. Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm h
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở
trong tình trạng khơng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh
thần, công tác hoặc các mặt khác”. Ở đây, BLHS năm 2015 đã tách tình tiết này thành hai và quy
định rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi và người già là “đủ 70 tuổi trở lên”. Theo
quy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là những
người không có, hoặc khả năng tự vệ thấp cần phải được người khác bảo vệ. Hành vi phạm tội ở
đây đã xâm phạm đến chính sách bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người
cao tuổi. Do vậy, những trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độ
nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp khác.
– Phạm tội đối với người ở trong tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc
khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt
vật chất, tinh thần, cơng tác hoặc các mặt khác;
Câu 174: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người ở trong tình trạng
khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế
khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các
mặt khác”
1. Phạm tội đối với người ở trong tình trạng khơng thể tự vệ được
- “Người ở trong tình trạng khơng thể tự vệ được” là người không thể tự bảo vệ mình chống lại
mọi sự xâm phạm từ bên ngồi (ví dụ: người bị bệnh tật; người đang ngủ say,...).
- Khả năng tự vệ của nạn nhân càng ít thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt nặng
hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với người
phạm tội càng nhiều và ngược lại.
2. Phạm tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng
- Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hồn tồn chức năng,


khơng tự kiểm sốt hoặc khơng tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá
nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo
dõi, trợ giúp, chăm sóc hồn tồn
- Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục
vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
- Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức
năng, không tự kiểm sốt hoặc khơng tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ
sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người
theo dõi, trợ giúp, chăm sóc
- Mức độ khuyết tật, thương tật càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
3. Phạm tội đối với người bị hạn chế khả năng nhận thức
- người bị hạn chế khả năng nhận thức có thể hiểu là người bị giới hạn trong việc nhận biết các
sự việc xung quanh cuộc sống.

- Khả năng nhận thức của nạn nhân càng bị hạn chế thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại
hình phạt nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ)
đối với người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
4. Phạm tội đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt
khác
- "người lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác" là người có mối quan hệ
với người phạm tội, nhưng bị mất tự chủ, mất quyền chủ động về mặt vật chất, tinh thần, công
tác hoặc các mặt khác.
- Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội càng ruột thịt, gần gũi, sâu sắc và nghĩa vụ của
người phạm tội đối với nạn nhân càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
Câu 175: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng
khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội”

“Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn
đặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi dụng thời điểm xã hội
đang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm. Hoàn cảnh đặc biệt này xảy ra trong xã
hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy vậy người phạm tội đã khơng giúp đỡ
khắc phục, cịn có hành vi làm tăng thêm những khó khăn đang có của xã hội. Chính vì vậy,
hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính chất nghiêm trọng cao hơn bình thường.
Câu 176: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tàn ác để
phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m khoản 1 Điều 52
BLHS năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so với quy định tương ứng tại điểm m
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủy
đoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt, tàn ác” khi thực hiện tội phạm. Thủ đoạn phạm tội tinh vi là
những mánh khóe, cách thức thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện. Thủ đoạn
xảo quyệt, tàn ác là việc thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đau
đớn về thể xác hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ. Mức độ tăng nặng
trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủ
đoạn mà người phạm tội thực hiện
Câu 177: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây
nguy hại cho nhiều người để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm
tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, cơng cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ địi hỏi thủ đoạn, cơng cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
khơng địi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 178: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm

tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,

phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ địi hỏi thủ đoạn, cơng cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
khơng địi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 179:Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm
trốn tránh hoặc che giấu tội phạm”
Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm” là
trường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc che giấu tội phạm. Mức độ
gian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng nặng.
Các tình tiết đã được bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
khơng được coi là tình tiết tăng nặng
Câu 180: Căn cứ & những điều kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự.

- Căn cứ: Điều 54, BLHS 2015: quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
được áp dụng

- Điều kiện:

 Phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội có ít nhất
2 tình tiết giảm nhẹ tại điều 51

 Khơng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội lần
đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trị khơng đáng kể.


 Điều luật chỉ có 1 khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ
nhất thì Tịa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do giảm nhẹ phải ghi
trong bản án

Câu 181: Căn cứ & những điều kiện của việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm
nhiều tội.
- Phạm nhiều tội là trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy định
trong luật hình sự mà những tội này chưa hết thời hạn truy cứu TNHS và cũng chưa bị đưa ra
xét xử và kết án lần nào nay bị Tòa đưa ra xét xử cùng lúc.

- Người phạm tội phạm về nhiều tội hoặc người phạm tội phạm 1 tội chủ yếu và coi những
hành vi phạm tội khác là tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ.

Ví dụ: A mua súng để đi cướp. A đã phạm 2 tội là tàng trữ trái phép vũ khí và tội cướp

A phạm tội giết người nhưng là với người dưới 16 tuổi và có thủ đoạn tàn ác. A phạm 1
tội là tội giết người nhưng có tình tiết tăng nặng là phạm tội với người dưới 16 tuổi và dùng thủ
đoạn tàn ác để phạm tội.

- Đối với hình phạt chính

+ Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn thì
hình phạt được cộng lại thành hình phạt chung

=> Hình phạt chung khơng được vượt quá 3 năm đối với CTKGG và 30 với phạt tù có thời
hạn.

+ Các hình phạt đã tun là CTKGG, tù có thời hạn
=> CTKGG chuyển thành phạt tù có thời hạn theo tỉ lệ 3 ngày cải tạo = 1 ngày tù để tổng hợp

hình phạt
+ Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt là chung thân

=> Hình phạt chung là chung thân
+ Nếu hình phạt nặng nhất là tử hình

=> Hình phạt chung là tử hình
+ Phạt tiền khơng tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền được cộng lại thành
hình phạt chung
+ Trục xuất khơng tổng hợp hình phạt với các loại hình phạt khác

- Đối với phạt bổ sung
+ Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại

=> Hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hình
phạt đó [ví dụ: cấm cư trú (1 - 5 năm), cầm nghề nghiệp, công việc (1 - 5 năm), quản thúc (1 -
5 năm), tước 1 số quyền (1 - 5 năm)]
+ Phạt tiền

=> Cộng tiền lại
+ Nếu hình phạt đã tuyên là khác loại

=> Chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên
Câu 182: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
- Điều 56, BLHS 2015

- TH1: người đang phải chấp hành 1 bản án mà lại bị xét xử về tội phạm đã có trước bản án
này

=> Quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử (hình phạt mới), sau đó quyết định hình

phạt chung theo điều 55.

Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành của hình
phạt chung (TG chấp hành hình phạt = TG chấp hành hình phạt chung - TG chấp hành hình
phạt trước)

- TH2: Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm
tội mới.

=> Quyết định hình phạt mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án
trước, quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 55.

(HPC = HHM + HPC chưa chấp hành)

- TH3: Một người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà hình phạt chứ được
tổng hợp.

=> Chánh án Tịa an có thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hình phạt theo quy định tại khoản
1, 2 điều 56.

Câu 183: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.

- Điều 57, BLHS

- Được quyết định theo các điều Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết
khác khiến cho tội phạm khơng thực hiện được đến cùng.

- Đối với chuẩn bị phạm tội: hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt được
quy định trong các điều luật cụ thể.


+ Nếu quy định hình phạt cao nhất là chung thân hoặc tử hình thì phải chịu mức tù cao nhất
khơng q 20 năm.

+ Nếu quy định là tù có thời hạn thì chịu không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định

- Đối với người phạm tội chưa đạt:

+ Nếu điều luật được áp dụng có hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng
phạt tù khơng q 20 năm

+ Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt khơng q 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định.

Câu 184: Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
- Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất mà
mức độ tham gia tội của từng người trong đồng phạm.

- Các tình tiết giảm nhe, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS của ai thì chỉ áp dụng với người đó.

Câu 185: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định miễn hình phạt

- Bản chất pháp lý:

+ Miễn hình phạt là khơng buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó
đã thực hiện

+ Thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước

+ Tịa khơng áp dụng đối với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm biện pháp
cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được

quy định trong pháp luật hình sự.

- Điều kiện:

Khi được đặc xá, đại xá

Người bị kết án CTKGG hoặc tù đến 3 năm nhưng chưa chấp hành án thì theo đề nghị
của Viện trưởng VKSND, Tịa án có thể miễn hình phạt nếu:

+ Sau khi kết án lập công

+ Mắc bệnh hiểm nghèo

+ Chấp hành tốt PL, hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, xét thấy người đó khơng cịn
nguy hiểm cho xã hội nữa.

Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 3 năm, chưa chấp hành án, theo đề nghị của Viện
trưởng VKSND, tịa án miễn tồn bộ hình phạt nếu:

+ Lập công lớn

+ Mắc bệnh hiểm nghèo

+ Người đó khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa

Người bị kết án tù đến 3 năm, được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, trong thời gian
tạm đình chỉ: lập cơng lớn, chấp hành tốt pháp luật, hồn cảnh gia đình khó khăn, người
đó khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo Viện trưởng VKSND, tịa án có thể
miễn chấp hành hình phạt.


Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành 1 phần hình phạt nhưng

+ Lâm vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn kéo dài do: thiên tai, tai nạn, ốm đau không thể tiếp
tục chấp hành

+ Lập công lớn

=> Theo đề nghị của VT VKSND, tịa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt cịn lại.

Người bị phạt cấm cư trú, quản chế, đã chấp hành được 1/2 thời hạn và cải tạo tốt =>
Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp hành hình
phạt, Tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt cịn lại

- Người được miễn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dân sự do tòa án tuyên

Câu186: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định thời hiệu thi hành
bản án.
- Điều 60, BLHS

- Thời hiệu thi hành vản án hình sự là thời hạn do luật định mà khi hết thời hạn đó người, pháp
nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên

- Quy định thời hiệu thi hành bản án khơng chỉ xuất phát từ lợi ích cá nhân của người bị kết án
mà cịn đối với lợi ích cuẩ chính xã hội.

- Điều kiện áp dụng

+ Với người phạm tội

5 năm: với trường hợp xử phạt tiền, CTKGG hoặc tù dưới 3 năm


10 năm: với tù từ 3 - 15 năm

20 năm: với tù chung thân hoặc tử hình

+ Pháp nhân thương mại: 5 năm

- Thời hiệu được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. nếu trong thời hạn quy định trên,
người đó phạm tội mới, thời hiệu tính lại từ ngày phạm tội mới

- Trong thời hạn quy định trên, người bị kết án cố tình trốn tránh, có quyết định truy nã, thời
hiệu tính từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị bắt

Câu 187: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định chấp hành hình
phạt (CHHP).
- Là chế định của BLHS trong đó người phạm tội phải thực hiện đầy đủ hình phạt chính tương
ứng với loại tội phạm đó và một hoặc một số loại hình phạt bổ sung khác nếu có theo quyết
định của bản án mà tòa án đã tuyên.

- Căn cứ áp dụng:

+ Do Bộ luật hình sự quy định

+ Do Tịa án quyết định

- Điều kiện áp dụng:

Người bị áp dụng phải có hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS mà
không nằm trong trường hợp được quy định.


Câu 188: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định giảm thời hạn mức
hình phạt đã được tuyên.
- Được quy định tại điều 63, BLHS

- Bản chất pháp lý: giảm thời hạn mức hình phạt đã tuyên là việc giảm thời hạn hình phạt phải
chấp hành của người bị kết án khi họ có thành tích trong lao động, cải tạo, có nỗ lực trong việc
trở thành người lương thiện, người có ích cho xã hội.

- Điều kiện áp dụng:

Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu

+ Chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định (thời gian đã chấp hành hình phạt để
được xét giảm lần đầu là 1/3 đối với CTKGG, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với
chung thân)

+ Có nhiều tiến bộ

+ Đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự

Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thầm quyền, Tịa án có thể giảm thời hạn
chấp hành hình phạt

Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải đảm bảo chấp hành được 1/2 mức
hình phạt đã tuyên (chung thân, lần đầu giảm xuống còn 30, dù được giảm nhiều lần
cũng phải đảm bảo chấp hành được 20 năm)

Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án chung thân thì Tịa chỉ
xét giảm xuống còn 30 khi đã chấp hành 15 năm và dù được giảm nhiều lần cũng phải
đảm bảo thời gian chấp hành là 25 năm.


Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít
nghiêm trọng do cố ý thì tịa chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được
1/2 mức hình phạt.

Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì tịa án chỉ xét giảm lần đầu

sau khi người đó đã chấp hành được 2/3 mức hình phạt chung. Hoặc trường hợp hình
phạt là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3

Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường
hợp quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 điều 40 của bộ luật này thì thời gian đã
chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lần
nhưng vẫn phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.

Câu 189: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định giảm thời hạn
CHHP trong trường hợp đặc biệt.

- Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt là chế định quy định trường hợp
người bị kết án có lí do đáng được khoan hồng . Vì vậy tịa án có thể xem xét giảm vào thời gian
sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian quy định ở điều luật này.

- Căn cứ áp dụng:
+ Do BLHS quy định
+ Do tòa án quy định

- Điều kiện áp dụng:
+ Người bị kết án đã lập công lớn

+ Người bị kết án đã quá già yếu hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo. Người quá già

yếu là người đã 70 tuổi hoặc trên 60 tuổi mà thường xuyên ốm yếu, mắc bệnh hiểm nghèo

Câu 190: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định án treo.
- Tội phạm bị tuyên phạt tù không q 3 năm

- Nhân thân tốt

- Có cơng ăn, việc làm, gia đình (điều kiện cải tạo)

- Chịu 1 thời gian thử thách

Trong thời gian thử thách (bao gồm thời gian hình phạt tù cho hưởng án treo và thời gian thử
thách) mà phạm tội mới thì phải chấp hành tội từ đầu.

- Điều 65, BLHS

Khi xử phạt tù không quá 3 năm, nhân thân tốt, các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy
không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Tồn án cho hưởng án treo và ấn định
thời gian thử thách là 1 - 5 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo
quy định của luật thi hành án hình sự.

Trong thời gian thử thách, Tòa giao người hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người
đó làm việc hoặc để chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.
Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa
phương.

Tòa án có thể quyết định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung
nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này


Người được hưởng án treo đã chấp hành được 1/2 thời gian thử thách và có tiến bộ thì
theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tịa có thể quyết
định rút ngắn thời gian thử thách.

Trong thời gian thử thách, nếu người hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của luật thi hành án hình sự 2 lần trở lên thì tịa buộc người đó phải chấp hành hình phạt
tù của bản án cho hưởng án treo.

Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì tịa buộc người đó phải chấp hành hình
phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới.

Câu 191: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định hoãn CHHP tù.
- Hỗn chấp hành hình phạt tù là chuyển việc thi hành hình phạt tù sang thời điểm muộn hơn

- Bản chất pháp lý: Chế định này thể hiện nguyên tắc nhân dạo của LHS. Áp dụng trong trường
hợp người bị kết án bị bệnh nặng, phụ nữ có thai ni con nhỏ, người lao động duy nhất trong
gia đình,...

- Điều 67, BLHS

Người bị phạt tù hoãn chấp hành hình phạt trong trường hợp:

+ Bệnh nặng (hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục)

+ Phụ nữ có thai hoặc đang ni con dưới 36 tháng tuổi (hỗn cho đến khi con đủ 36
tháng tuổi)

+ Là người lao động chính trong gia đình (hỗn đến 1 năm trừ các tội xâm phạm an
ninh quốc gia, tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng)


+ Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu về cơng vụ (hỗn đến 1 năm)

Trong thời gian hoãn, lại thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tịa buộc người đó phải
chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới

Câu 192: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định tạm đình chỉ
CHHP tù.

- Là việc tạm ngừng việc đang chấp hành hình phạt tù trong khoảng thời gian nhất định.

- Bản chất pháp lý: thể hiện nguyên tắc nhân đạo của BLHS

- Căn cứ: điều 68

+ Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1
điều 67: bệnh nặng; có thai, ni con dưới 36 tháng, là người lao động duy nhất; bị kết án về
tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu cơng vụ.

- Thời gian tạm đình chỉ khơng được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù.

Câu 193: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định xóa án tích.
* Bản chất:Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
* Căn cứ BLHS: Thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự, chế định này khuyến khích
những người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để trở thành cơng dân có ích
cho xã hội

* Điều kiện

- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời

hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70

- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, khơng phạm tội mới trong thời hạn:

+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo

+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm

+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm

+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.

- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.

- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
khơng thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.

- Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu, lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thơng tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có u cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận khơng có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.

 Xóa án theo quyết định của tòa

- Tịa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.

- Người bị kết án được Tịa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt

chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được
hưởng án treo;

b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;

d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được
giảm án.

- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tịa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành
xong hình phạt bổ sung.

- Người bị Tịa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tịa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..

 Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó cơng tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tịa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.

Câu 194: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về căn cứ &
những điều kiện xóa án tích.

- Chương 10: Xóa án tích

Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án

Người có lỗi vơ ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn
hình phạt khơng bị coi là có án tích

Đương nhiên được xóa án tích: (điều 70)

- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời
hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70

- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, không phạm tội mới trong thời hạn:

+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo

+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm

+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm

+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.

- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.

- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
khơng thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.


- Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu, lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thơng tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có u cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận khơng có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.

 Xóa án theo quyết định của tịa

- Tịa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.

- Người bị kết án được Tịa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt
chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được
hưởng án treo;

b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;

d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được
giảm án.

- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tịa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành
xong hình phạt bổ sung.

- Người bị Tịa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tịa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..


 Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập cơng, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó cơng tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tịa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.

Câu 195: Khái niệm pháp nhân thương mại với tư cách là chủ thể của tội phạm.

BLHS 2015 chỉ đặt ra vấn đề TNHS đối với PNTM, vì thế, cần phân biệt PNTM với pháp nhân
phi thương mại trong thực tiễn.
Theo quy định tại Điều 75 của BLDS 2015, một tổ chức được công nhận là Pháp nhân thương
mại trước hết phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:
Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp hoặc các luật khác có liên
quan;
Có cơ cấu tổ chức theo quy định của Bộ luật Dân sự, tức là có cơ quan điều hành, có điều lệ hoạt
động rõ ràng và hợp pháp, có con dấu riêng do người đại diện quản lý và sử dụng;
Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Như vậy: không phải mọi pháp nhân đều phải chịu TNHS (như đã phân tích ở trên). Những
pháp nhân có thực hiện hoạt động thương mại (như cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị-xã hội,…) nhưng khơng có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhn, lợi nhuận nếu có cũng
khơng được phân chia cho các thành viên, thì khơng phải là chủ thể của TNHS theo BLHS 2015.
Các tổ chức này nếu có hành vi trái pháp luật có thể bị áp dụng các chế tài phi hình sự được quy
định trong các ngành luật cụ thể tương ứng (ví dụ luật dân sự, luật hành chính, luật mơi trường,

…). => Pháp nhân thương mại phạm tội là những pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi

nhuận thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào các quan hệ xã hội được luật hình

sự bảo vệ, có lỗi và phải bị xử lý bằng PLHS
Câu 196:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về điều kiện chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.

1. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;

b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;

c) Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân
thương mại;

d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của
Bộ luật này.

2. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự khơng loại trừ trách nhiệm hình sự của
cá nhân.

Câu 197:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về phạm vi chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.
Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm sau đây:

1. Điều 188 (tội buôn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới);
Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều
192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực,
thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh,
thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn ni,

phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 196 (tội đầu cơ);
Điều 200 (tội trốn thuế); Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu
nộp ngân sách nhà nước); Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thơng tin
trong hoạt động chứng khốn); Điều 210 (tội sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán chứng khốn);
Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người
lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định về cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác
giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (tội vi
phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm các quy
định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản); Điều 234 (tội vi phạm quy định về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã);

2. Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cố mơi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê
điều và phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất
thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản); Điều 243 (tội hủy hoại
rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều
245 (tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát
tán các lồi ngoại lai xâm hại).
Nhìn chung, do những đặc thù riêng của pháp nhân thương mại mà phạm vi
tội phạm quy định đối với chủ thể này mang tính đặc thù riêng biệt, chủ yếu
trong các lĩnh vực kinh tế, môi trường… Bởi lẽ, không thể truy cứu TNHS đối
với pháp nhân thương mại đối với tội hiếp dâm được, bởi nó hồn tồn khơng
thỏa mãn các điều kiện TNHS quy định đối với pháp nhân thương
mại như đã phân tích ở trên
Câu 198: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những căn cứ
quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Khi quyết định hình phạt, Tịa án căn cứ vào quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại
và các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại.
Câu 199: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những tình tiết

giảm nhẹ TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.

Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại

1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

a) Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;

b) Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;

c) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại khơng lớn;
d) Tích cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án;

đ) Có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội.

2. Khi quyết định hình phạt, Tịa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải
ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án.

3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì
khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.
Câu 200:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những tình tiết
tăng nặng TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại


1. Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:

a) Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội;

b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó
khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;

e) Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội hoặc nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm.

2. Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
khơng được coi là tình tiết tăng nặng.
Câu 201: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về quyết định hình
phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Quyết định hình phạt là việc TA lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính: Phạt
tiền; đình chỉ hoạt động có thời hạn; đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. hình phạt bổ
sung: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, Cấm huy động vốn, Phạt
tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp
dụng với pháp nhân phạm tội
Do chủ thể không phải là con người, nên các hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng
không thể như con người được. Nhà nước chỉ có thể đóng cửa một cơng ty; đình chỉ hoạt động
có thời hạn đối với một doanh nghiệp; cấm doanh nghiệp kinh doanh hoặc phạt tiền đối với một
doanh nghiệp, chứ không thể bỏ tù hoặc cải tạo không giam giữ đối với một công ty hay một
doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước đã đề ra hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng chủ yếu

nhằm tạo ra môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế theo quy
định của pháp luật.

Câu 202: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về quyết định hình
phạt trong trường hợp đặc biệt (phạm nhiều tội, có nhiều bản án) đối với pháp nhân thương
mại phạm tội.
Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội

Khi xét xử cùng 01 lần pháp nhân thương mại phạm nhiều tội, Tịa án quyết định hình phạt đối
với từng tội và tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây:
1. Đối với hình phạt chính:

a) Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình
phạt chung;

b) Hình phạt đã tun là đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với từng lĩnh vực cụ thể thì khơng
tổng hợp;

c) Hình phạt tiền khơng tổng hợp với các loại hình phạt khác;

2. Đối với hình phạt bổ sung:

a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do
Bộ luật này quy định đối với hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền được
cộng lại thành hình phạt chung;

b) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì pháp nhân thương mại bị kết án phải chấp hành tất
cả các hình phạt đã tuyên.
Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án


1. Trường hợp pháp nhân thương mại đang chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm
trước khi có bản án này, thì Tịa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết
định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.

Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước về đình chỉ hoạt động có thời hạn, cấm kinh
doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn được trừ vào thời
hạn chấp hành hình phạt chung.

2. Khi xét xử một pháp nhân thương mại đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành
vi phạm tội mới, Tịa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt
chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của
Bộ luật này.

3. Trong trường hợp một pháp nhân thương mại phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp
luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Tịa án có thẩm quyền ra
quyết định tổng hợp hình phạt của các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Câu 203:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về căn cứ miễn

hình phạt và xóa án tích đối với pháp nhân thương mại.

Điều 88. Miễn hình phạt

Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã khắc phục tồn bộ hậu quả và
đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Điều 89. Xóa án tích

Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 năm kể từ
khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ

khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội

mới.
Câu 204:Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội & nguyên tắc xử lý về hình sự đối với họ

theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Khái niệm: mặc dù không quy định trong BLHS nhưng thuật ngữ “người dưới 18 tuổi phạm tội”

được hiểu là người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi tại thời điểm thực hiện tội phạm,dưới 14

tuổi thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.

“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội

phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do BLHS quy định còn

người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều 12 của BLHS

2015)

Nguyên tắc xử lí HS:

Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

1. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi
và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
cơng dân có ích cho xã hội.

Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về
tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết

giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp quy định
tại Mục 2 Chương này:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ
trường hợp quy định tại Điều 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội sản xuất trái
phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái
phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất
ma túy) của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại khoản 2
Điều 12 của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 123 (tội giết người); Điều 134, các
khoản 4, 5 và khoản 6 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác);
Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 142 (tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi); Điều 144 (tội cưỡng dâm
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán
người dưới 16 tuổi); Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội
sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận
chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội
chiếm đoạt chất ma túy) của Bộ luật này;

c) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm nhưng có vai trị khơng đáng kể trong vụ án.

3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ trong trường hợp cần thiết
và phải căn cứ vào những đặc điểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.

4. Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy
việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 hoặc việc
áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo

đảm hiệu quả giáo dục, phịng ngừa.

5. Khơng xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

6. Tịa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khi xét thấy
các hình phạt và biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa.

Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn
mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng và với thời hạn thích hợp
ngắn nhất.

Khơng áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

7. Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì khơng tính để xác định tái phạm hoặc
tái phạm nguy hiểm.
Câu 205:Khái niệm và những điều kiện áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng với

người dưới 18 tuổi trong trường hợp được miễn TNHS.

Khái niệm: đây là biện pháp thể hiện sự nhân đạo của Nhà nước đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội, nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
cơng dân có ích cho xã hội, bao gồm các biện pháp: khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo dục
tại xã phường thị trấn.
Những điều kiện áp dụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn
trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hịa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp
của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Câu 206:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những điều kiện
áp dụng biện pháp khiển trách đối với người dưới 18 tuổi được miễn TNHS và nghĩa vụ của
họ khi bị áp dụng biện pháp này.

Điều 93.
1. Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau
đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và
nghĩa vụ của họ:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng;

b) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể trong vụ án.

2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khiển trách. Việc
khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹ hoặc người
đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi.

3. Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;

b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;

c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với
hình thức phù hợp.
Câu 207: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những điều kiện
áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng đối với người dưới 18 tuổi được miễn TNHS và

nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biện pháp này.

1. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường
hợp sau đây:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng;


b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.

2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức
việc hòa giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự
nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự.

3. Người được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại;

b) Nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
Câu 208:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về những điều kiện
áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 18 tuổi được miễn
TNHS và nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biện pháp này.
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tịa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường
hợp sau đây:

a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng
quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;

b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.

2. Người được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ
chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;


b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;

c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;

d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
3. Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có
nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã được giao trách nhiệm quản lý, giáo
dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã,
phường, thị trấn.
Câu 209: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về căn cứ & những
điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18
tuổi phạm tội.


×