Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đê kiem tra giua ki II v6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.77 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2023 – 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề )

T Kĩ N/dung Mức độ nhận thức Tổng
T năn đ.vị 60
Thông Vận dụng Vận dụng
g k/thức Nhận biết hiểu cao

1 Đọc Thế giới

hiểu cổ tích 2 2 2

Nghĩa

của từ

Biện

pháp tu

từ

2 Làm Viết bài

văn kể lại truyện 1* 1* 1* 1* 40

TT, TCT.


Tổng 20 20 40 20 100

Tỉ lệ % 20% 20% 40% 20% 100%

Tỉ lệ chung 20% 20% 40% 20% 100%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận

TT Chương/ Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận thức Vận
Chủ đề kiến thức biết Thông hiểu Vận dụng
cao
dụng

1 Đọc hiểu Truyền Nhận biết 4TN 4TN 2TN

thuyết, cổ - Nhận biết được những
tích
dấu hiệu đặc trưng của thể
Giải nghĩa của từ loại truyện cổ tích; chi tiết
Biện pháp tiêu biểu, nhân vật, đề tài,
cốt truyện, lời người kể
tu từ.
chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết được người kể

chuyện và ngôi kể.


Thông hiểu:

- Tóm tắt được cốt truyện.

- Lí giải được ý nghĩa, tác

dụng của các chi tiết tiêu

biểu

- Hiểu được đặc điểm

nhân vật thể hiện qua hình

dáng, cử chỉ, hành động,

ngôn ngữ, ý nghĩ.

- Hiểu và lí giải được chủ

đề của văn bản.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học từ

văn bản.

- Đóng vai NV viết đoạn


văn 5-7 câu.

2 Làm văn Kể lại một Nhận biết: kết hợp các 1

câu yếu tố miêu tả, tự sự…

chuyện Thông hiểu: Sắp xếp các

TT, TCT sự việc theo trình tự kể.

mà em Vận dụng: Liên hệ được

yêu thích. việc làm của bản thân

trong thực tế đời sống

Vận dụng cao: Viết được

bài văn kể lại một câu 1* 1* 1* 1*
chuyện TT, TCT bằng lời
văn của bản thân và thể 1TL 1TL *
hiện suy nghĩ về ý nghĩa, 40% 20%
bài học của truyện và cảm
xúc trước sự việc được kể. 60%

Tổng 1TL 1TL

Tỉ lệ % 20% 20%
Tỉ lệ chung 40%


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2023 – 2024

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề )

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai nông thôn hiền lành, khỏe mạnh tên là
Khoai đi cày thuê, cuốc mướn cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này vì muốn lợi
dụng chàng trai, làm việc khỏi trả tiền nên đã hứa: "Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba
năm nữa tao sẽ gả đứa con gái xinh đẹp của tao cho”.
Khơng nghi ngờ gì, anh chàng ra sức làm việc khơng quản khó nhọc. Thế nhưng, ba
năm sau, ơng phú hộ khơng cịn nghĩ gì đến lời hứa khi xưa nữa, ông trở mặt, định đem
gả con gái cho một phú hộ giàu có khác ở trong làng.
Ông phú hộ định lợi dụng chàng trai làm việc khơng cơng cho mình
Ơng ra điều kiện với chàng trai rằng: “Mày muốn lấy con gái của tao thì phải lên rừng,
tìm ngay cho tao một cây tre có trăm đốt để làm nhà cưới vợ, thì tao mới gả con gái tao
cho mày”.
Vì tình yêu, anh chàng đành nghe theo lời ông phú hộ, vác dao đi rừng, quyết tâm tìm
được một cây tre trăm đốt. Tìm hồi, tìm mãi chẳng ra, anh chàng tủi thân ngồi ôm mặt
khóc. Bỗng có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, nét mặt hiền hòa, hiện ra
hỏi: “Tại sao con khóc?”.
Anh chàng đem kể đầu đi sự tình cho ơng cụ nghe, ơng nghe xong, bảo anh rằng:
“Con hãy đi chặt cho đủ 100 đốt tre rời rồi đọc câu thần chú Khắc nhập, khắc nhập đủ
ba lần thì một trăm khúc tre sẽ tự động kết nối với nhau thành một cây tre đủ trăm đốt”.
Anh chàng tủi thân ơm mặt khóc và được ơng lão hiện ra giúp đỡ

Làm theo lời ông lão dặn, ngay lập tức một cây tre trăm đốt hiện ra trước mắt anh.
Mừng rỡ quá, anh định vác cây tre về, nhưng vì vướng víu q nên khơng mang đi
được. Ông lão liền bảo anh hãy đọc: “Khắc xuất, khắc xuất đúng ba lần thì cây tre
trăm đốt sẽ tách ra thành từng khúc như ban đầu”.
Chàng trai hiền lành được ơng lão dạy cho câu thần chú
Chàng trai bó các khúc tre lại, gánh về nhà. Đến nơi thấy hai họ đang ăn uống vui vẻ,
chuẩn bị rước dâu, anh chàng mới hay rằng mình đã bị lừa.
Về đến nhà, anh mới hay rằng mình đã bị lừa
Anh khơng nói gì, đợi đến lúc nhà trai đốt pháo cưới, anh đem một trăm khúc tre xếp
dài dưới đất, rồi lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” bỗng hóa ra một cây tre trăm
đốt, anh chàng gọi ông phú hộ đến bảo là đã tìm ra được và địi gả con gái cho anh.
Khơng tin vào mắt mình, ơng phú hộ sờ tay vào cây đếm từng khúc tre. Anh chàng đọc
luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thế là ông ta bị hút dính ln vào cây tre.
Thấy vậy, ơng phú hộ sợ quá nên đồng ý giữ lời hứa gả con gái cho, anh bèn đọc:
“Khắc xuất, khắc xuất” để giải thốt cho cha vợ của mình. Cuối cùng, anh nông dân và
con gái ông phú hộ sống với nhau hạnh phúc trọn đời.

Ông phú hộ ăn năn, hối lỗi đồng ý để chàng Khoai cưới con gái mình
(Theo: />
Câu 1 (0,5 điểm): Nhân vật chính trong truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” là ai ?

A. Cây tre B. Anh Khoai C. Lão phú ông D. Con gái phú ông

Câu 2 (0,5 điểm): Trong câu chuyện anh Khoai là nhân vật như thế nào?

A. Thông minh, khôn khéo B. Hiền lành, nhút nhát

C. Dũng sĩ có tài năng kì lạ D. Ngốc nghếch

Câu 3 (0,5 điểm): Từ in đậm trong câu văn: “Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba năm


nữa tao sẽ gả đứa con gái xinh đẹp của tao cho” thuộc kiểu từ loại nào?

A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép D. Từ Hán Việt

Câu 4 (0,5 điểm): Mâu thuẫn trong truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” là mâu thuẫn giữa

ai với ai?

A. Người thông minh và người ngốc nghếch B. Người giàu và người nghèo

C. Chủ và tớ D. Vợ và chồng

Câu 5 (0,5 điểm): Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích

A. Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội

B. Giúp trừng trị cái ác tốt hơn

C. Thể hiện ước mơ lẽ công bằng góp phần tạo lên chất lãng mạn cho câu chuyện

D. Góp phần làm cho câu chuyện mang nét đặc trưng của truyện cổ tích

Câu 6 ( 0,5 điểm): Câu văn “Anh chàng đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thế là ơng

ta bị hút dính ln vào cây tre.” Có sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. So sánh B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 7 (0,5 điểm): Ý nghĩa, giá trị đạo đức của truyện cây tre trăm đốt?


A. Gieo nhân nào, gặt quả nấy B. Ở hiền gặp lành

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 8 (0,5 điểm): Nhận định nào khơng đúng về truyện cổ tích?

A Thể hiện ước mơ công bằng hạnh phúc B. Truyện kể về sự tích các lồi vật

C. Truyện gắn với sự kiện lịch sử D. Truyện có yếu tố kì ảo

Câu 9 (1,0 điểm): Em hãy đóng vai nhân vật anh Khoai trong câu chuyện, hãy viết từ 5

đến 7 câu văn kể cho mọi người nghe về “câu chuyện của mình...”

Câu 10 (1,0 điểm): Từ nội dung câu chuyện, em rút ra một bài học sâu sắc nào? Bài

học đó có ý nghĩa gì đối với em?

II. LÀM VĂN (4,0 điểm):

Qua nhân vật anh hùng mang yếu tố huyền thoại ở thời kì xa xưa, bao giờ nhân

dân ta cũng gửi gắm những mong ước đẹp đẽ. Bằng lời văn của mình, hãy kể lại một

câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.

Hết
(Đề gồm 02 trang giám thị khơng giải thích gì thêm)


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2023 – 2024

Phầ Câu Nội dung Điể

n m

I ĐỌC HIỂU 6,0

1 B 0,5

2 D 0,5

3 B 0,5

4 A 0,5

5 D 0,5

6 B 0,5

7 A 0,5

8 C 0,5

- Hình thức: đảm bảo đủ số lượng câu văn, đúng chính tả, ngữ nghĩa 0,25
tiếng Việt


- Nội dung: Hs chọn ngôi kể thứ nhất (xưng em, tôi...) kể về câu chuyện
9 của mình. Có thể triển khai theo các ý: 0,75

+ Câu chuyện của mình là gì, với ai?

+ Bản thân có mong muốn được như thế nào?

- Bài học: Hs có thể đưa ra những bài học khác nhau song cần đúng với 0,25
chủ đề và ý nghĩa câu chuyện, như: Bài học về tình mẫu tử, phải biết nghe

lời mẹ, lòng hiếu thảo...
10 - Ý nghĩa của bài học: Hs đưa ra những lí lẽ về ý nghĩa của bài học đối

với nhận thức, suy nghĩ, hành động và việc làm của mình như: 0,75

+ Nếu bạn là người hiền lành, lương thiện thì dù có gặp bao nhiêu khó

khăn, trắc trở đến mấy thì vẫn sẽ ln có người giúp đỡ, chở che.

+ Những người độc ác, ích kỷ, ln toan tính, chỉ biết lợi ích cho bản

thân mình như lão phú ơng thì trước sau gì cũng gặp quả báo.

+ Giúp em biết sống hiền lành, lương thiện, biết giúp đỡ, che chở người

khác.

Phần Nội dung Điểm

VIẾT 4,0


II Mở bài 0,5

- Giới thiệu được hồn cảnh, tình huống dẫn đến câu chuyện

Thân bài 2,5

- Kể diễn biên các sự việc (mở đầu, phát triển, kết thúc):

Khi kể biết đan xen những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân vào các tình tiết

cho câu chuyện thêm sâu sắc, ý nghĩa,…

Kết bài: 0,5

- Bày tỏ được những suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện, nhân vật và gửi gắm

tình cảm, mong ước của mình.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25

0,25
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, hấp dẫn.

(Đáp án gồm 02 trang)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×