Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán bctc do chi nhánh công ty tnhh kiểm toán asc thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.33 KB, 105 trang )

Học viện Tài chính

Luận văn cuối khóa

Danh mục từ viết tắt 4 Mục lục
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Mở đầu 6 5

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM
TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9
1.1. Đặc điểm khoản mục phải trả người bán với vấn đề kiểm toán 9
1.1.1. Nội dung khoản mục phải trả người bán 9
1.1.2. Tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong
kiểm tốn Báo cáo tài chính 10
1.2. Những nội dung cơ bản về kiểm toán khoản mục phải trả người bán
trong kiểm tốn báo cáo tài chính 11
1.2.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải trả người bán 11
1.2.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục phải trả người bán 13
1.2.3. Quá trình KSNB và khảo sát KSNB Nợ phải trả người bán......................14
1.2.3.1. Quá trình KSNB khoản mục nợ phải trả người bán................................14
1.2.3.2. Khảo sát về KSNB khoản mục nợ phải trả người bán............................15
1.3. Quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán 17
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 18
1.3.2. Thực hiện kiểm toán 22
1.3.2.1. Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục phải trả cho người
bán 22
1.3.2.2. Khảo sát cơ bản đối với khoản mục phải trả người bán 26
1.3. Kết thúc và hồn tất cơng việc kiểm toán khoản mục phải trả người bán

30


1.4. Một số sai sót thường gặp trong q trình kiểm tốn khoản mục nợ phải
trả người bán 32

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 1 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CHI
NHÁNH CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN ASC THỰC HIỆN 33
2.1. Tổng quan chung về Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm tốn ASC 33
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển 33
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 35
2.1.3. Các dịch vụ do Chi nhánh cung cấp 38
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm toán của Chi nhánh 39
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn 39
2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm
toán của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC 41
2.1.4.3. Quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại chi nhánh
cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC..............................................................................46
2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại Chi
nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC 47
2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 47
2.2.2. Thực hiện kiểm toán nợ phải trả người bán 67
2.2.3. Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán 81

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH KIỂM

TỐN ASC THỰC HIỆN 84
3.1. Một số nhận xét về quy trình kiểm toán các khoản phải trả người bán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán
ASC thực hiện 84
3.1.1. Ưu điểm 84
3.1.2. Đánh giá những hạn chế 86
3.1.3. Nguyên nhân của thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải
trả người bán do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC thực hiện

89

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 2 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

3.1.4. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán khoản mục nợ phải
trả người bán trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty
TNHH Kiểm toán ASC thực hiện 90
3.2. Nguyên tắc và yêu cầu hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải
trả người bán trong kiểm tốn Báo cáo tài chính 92
3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện 92
3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện 93
3.3. Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn phải trả
người bán trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH
Kiểm tốn ASC thực hiện 94
3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải
trả người bán 94
3.3.2. Những kiến nghị và giải pháp 95
3.3.2.1. Về quy trình kiểm tốn nợ phải trả người bán 95

3.3.2.2. Vấn đề khác 97
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp97
3.4.1. Về phía các cơ quan Nhà nước 97
3.4.2. Về phía Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC 98
3.4.3. Về phía khách hàng 99
3.4.4. Về phía hội nghề nghiệp..............................................................................100

Kết luận 101

Danh mục tài liệu tham khảo 102

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 3 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính Luận văn cuối khóa

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KTV Kiểm tốn viên
BCTC Báo cáo tài chính
BCKT Báo cáo kiểm toán
KSNB Kiểm soát nội bộ
DN Doanh nghiệp
CSDL Cơ sở dẫn liệu
XDCB Xây dựng cơ bản
NXB Nhà xuất bản

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 4 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính Luận văn cuối khóa


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán BCTC 17

Bảng 1.2: Các khảo sát kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục nợ phải trả người bán 25

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC 35
Sơ đồ 2.2: Tổ chức đồn kiểm tốn tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán ASC 40

Bảng 2.3: Danh mục hồ sơ kiểm toán 42

Bảng 2.4: Đánh giá hệ thống KSNB về kế tốn tại cơng ty CP Sơng Đà 61

Bảng 2.5: Ma trận rủi ro tại Công ty CP Sông Đà 63

Bảng 2.6: Phân tích biến động số dư TK 331 69

Bảng 2.7: Kiểm tra đối chiếu số liệu 73

Bảng 2.8: Kiểm tra danh sách số dư nợ phải trả người bán cuối kỳ 74

Bảng 2.9: Kiểm tra việc cộng dồn 75

Bảng 2.10: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ nợ phải trả người bán 77

Bảng 2.11: Kiểm tra công nợ ngoài niên độ 78

Bảng 2.12: Gửi thư xác nhận 79

Bảng 2.13: Tổng hợp kiểm toán khoản mục 331 tại công ty CP Sông Đà 82


Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 5 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính

Luận văn cuối khóa

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ trước đến nay, BCTC là tấm gương phản ánh kết quả hoạt động
cũng như mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Điều này địi hỏi các thơng tin đưa ra trên BCTC phải ln đảm
bảo tính trung thực, hợp lý.

Hiện nay, trên thế giới và tại Việt Nam, dịch vụ kiểm toán được coi
trọng là một trong những dịch vụ có tính chun nghiệp cao và có ý nghĩa
lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Các tổ chức kiểm toán độc lập ra đời và
hoạt động rất mạnh mẽ đã góp phần làm cơng khai và lành mạnh hóa nền
tài chính, thu hút vốn và thúc đẩy thêm hoạt động đầu tư.

Các tổ chức kiểm toán độc lập ra đời cung cấp các dịch vụ ngày càng
hong phú đa dạng, tuy nhiên kiểm toán BCTC vẫn là hoat động chủ yếu
của các tổ chức kiểm toán độc lập.

Trong quá trình hoạt động để tái sản xuất, doanh nghiệp khơng ngừng
đáp ứng các yếu tố đầu vào từ đó phát sinh các khoản phải trả người bán.
Với ý nghĩa giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh, nên khoản phải trả người bán cần được phản ánh một cách

chính xác, đầy đủ và được theo dõi kịp thời. Do đó, việc kiểm tốn khoản
mục phải trả người bán cũng được các KTV rất quan tâm.

Nhận thức được vấn đề này và dưạ trên quá trình thực tập ,em lựa
chọn đề tài luận văn là:

“Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trong
kiểm toán Báo cáo tài chính do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn
ASC thực hiện”

Mục đớch nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận về quy trình kiểm
tốn, đặc biệt là quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trong
kiểm toán BCTC kết hợp với thực tiễn quy trình và phương pháp kiểm
tốn khoản mục phải trả người bán tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm
tốn ASC. Qua đó, em mong muốn đạt được những hiểu biết sâu hơn về

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 6 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

thực tế quy trình kiểm tốn các khoản phải trả người bán đồng thời đưa ra
những ưu điểm, hạn chế và đề ra phương hướng nhằm hồn thiện quy
trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán BCTC tại
Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán ASC.

Do giới hạn về thời gian và trình độ chun mơn nên luận văn tốt
nghiệp này chỉ tập trung nghiên cứu quy trình kiểm tốn khoản mục phải
trả người bán trong cuộc kiểm toán BCTC và những giải pháp đưa ra cũng
chỉ đi sâu vào nội dung chủ yếu của quy trình kiểm toán khoản mục phải

trả người bán do Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC thực hiện mà
chủ thể là KTV độc lập.

Với kiến thức được trạng bị trong nhà trường và tự tích lũy, luận văn
tốt nghiệp của em được thực hiện bằng lý luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng đi từ lý luận đến thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận, đồng
thời kết hợp với phương pháp của toán học của nghiệp vụ kế toán và
phương pháp kiểm tốn. Luận văn được trình bày theo phương pháp kết
hợp giữa tổng hợp và phân tích, cũng như sự kết hợp giữa trình bày bằng
luận văn kết hợp với sơ đồ bảng biểu.

2. Nội dung kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận , nội dung luận văn tốt nghiệp này
gồm 3 chương chính:

Chương 1 : Lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản mục phải
trả người bán trong kiểm toán BCTC.

Chương 2 : Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả
người bán tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC.

Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình
kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài
chính tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Kiểm toán ASC.

Do những hạn chế về kiến thức và thời gian nên trong bài viết này
không tránh khỏi có những thiếu sót và hạn chế, em rất mong sẽ nhận
được nhưng ý kiến nhận xét, góp ý của thầy cơ cùng các anh chị để em
hoàn chỉnh bài luận văn của mình .


Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 7 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS
Thịnh Văn Vinh người đã hướng dẫn , chỉ bảo tận tình cho em hồn thành
đề tài thực tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo trong
Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán ASC đã tạo điều kiện cho em thực
tập tại Quý Công ty

Hà Nội, tháng 5 năm 2012

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 8 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính

Luận văn cuối khóa

CHƯƠNG 1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN

MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO

TÀI CHÍNH


1.1. ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VỚI VẤN
ĐỀ KIỂM TOÁN

1.1.1. Nội dung khoản mục phải trả người bán

Trong quá trình sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào
để duy trì tính liờn tục và hiệu quả thỡ luụn phải đảm bảo tốt yếu tố đầu
vào, như các yếu tố võt tư, hàng hóa, tài sản và dịch vụ th ngồi phục
vụ sản xuất kinh doanh . Theo xu hướng phát triển của nên kinh tế thị
trường, ngồi quan hệ thanh tốn trả tiền ngay thì quan hệ mua bán chịu
ngày càng trở nên phổ biến, tạo ra những khoản nợ phải trả cho người
bán.

Nợ phải trả người bán bao gồm các khoản phải trả người bán về
việc mua vật tư, mua hàng hóa, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, thiết bị,
dịch vụ điện nước, điện thoại, vệ sinh, sửa chữa… Các khoản phải trả này
không bao gồm khoản nợ phải chịu lãi, khoản phải trả do chịu phạt, giấy
nhận nợ, vay nợ, nợ trái phiếu… Nội dung, số liệu khoản phải trả người
bán đó được phản ánh qua tài khoản nợ phải trả người bán.

Nguyên tắc hạch toán mục nợ phải trả người bán:

- Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hóa
dịch vụ cần được hạch tốn chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong chi
tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng
trước cho người bán, người cung cấp nhưng chưa nhận được sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ hoản thành bàn giao.

- Tài khoản này không theo dừi cỏc nghiệp vụ mua hàng trả tiền
ngay tại thời điểm giao hàng ( bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua ngân

hàng…)

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 9 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

- Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến
cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải
điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thơng báo giá chính
thức của người bán.

- Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh được
người bán chấp nhận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán. Khi hạch toán chi
tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản
chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của
người bán, người cung cấp ngoài hóa đơn mua hàng.

- Đối với những nợ phải trả có gốc ngoại tệ thì cần phải theo dõi
về cả nguyên tệ trờn cỏc khoản chi tiết và quy đổi theo đồng Việt Nam.
Cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá thực tế.

- Đối với các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc , đá quý cần chi
tiết theo cả chi tiêu giá trị hiện vật. Cuối kỳ điều chỉnh theo số dư thực tế.

- Không bù trừ công nợ giữa nhà cung cấp, giữa khách hàng mà
phải căn cứ trên sổ chi tiết để lấy số liệu lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ.

- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đối tượng ,
thường xuyên tiến hành đối chiếu , kiểm tra tình hình thanh tốn được kịp

thời.

- Đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường
xun, có số dự nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cẩn kiểm tra
đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh tốn và số nợ cịn phải
thanh tốn, xác nhận bằng văn bản.

1.1.2. Tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục phải trả người bán
trong kiểm toán Báo cáo tài chinh

Có thể nói trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay đã và đang tạo
đà cho thị trường kịnh doanh của các doanh nghiệp ngày càng được mở
rộng và phát triển trên khắp thế giới với số lượng nhà cung cấp hàng hóa
dịch vụ cho các DN ngày càng tăng cao và phong phú, đồng thời nhằm
khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thì chính sách tín dụng của các nhà cung
cấp cũng được mở rộng, Vì vậy, nếu DN có một sự kiểm sốt tốt về các

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 10 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

khoản nợ phải trả người bán thi DN có thể tận dụng được các cơ hội từ
phía nhà cung cấp, hoặc tận dụng các chính sách chiết khấu thanh tốn và
chiết khấu thương mại của nhà cung cấp… Đồng thời với việc kiểm soát
tốt các khoản phải trả người bán cũng giup DN tránh khỏi những tổn thất
khơng đáng có như mua hàng khơng đúng yêu cầu, không đúng số lượng,
chất lượng, các khoản phải trả người bán không được theo dõi đầy đủ,
không ghi chộp đỳng cỏc khoản thanh toán cho người bán, kế toán chiếm
dụng, tham ô …


Bên cạnh đó, nợ phải trả người bán cịn có ý nghĩa lớn đối với hoạt
động kinh doanh của DN, đó là khoản vốn mà DN nghiệp chiếm dụng
được nờn nú giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn của DN, từ đó tiết kiệm
chi phí sản xuất kinh doanh đê nâng cao lợi nhuận cho DN. Đồng thời nó
cũng là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng tới các tỉ suất tài chính của
doanh nghiệp như : tỷ suất thanh toán hiện thời, tỷ suất khả năng thanh
toán nhanh và tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn. Mặt khác khoản mục
phải trả người bán ln chứa đựng nhiều sai phạm vì đây là một khoản
mục tương đối lớn trong DN, là một chỉ tiêu nằm trên bảng CĐKT, lại
liên quan mật thiết đến các khoản mục hàng tồn kho, giá vốn hàng bỏn
nờn DN có thể thơng qua khoản mục này để làm cho tình hình cơng nợ
được giảm đi để phục vụ cho những mục đích riêng . Do đó, KTV để có
thể đưa ra được ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý của BCTC
của khách hang thì cần tiến hành kiểm toán từng phần hành, khoản mục
nhỏ trong đó như khoản mục phải trả người bỏn. Vỡ thế, kiểm toán khoản
mục phải trả người bán giữ một vị trí quan trọng trong kiểm toán BCTC

1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

1.2.1. Mục tiêu kiếm tốn khoản mục phải trả người bán

Để thực hiện đúng hướng và hiệu quả hoạt động kiểm toán thi
KTV phải xác định được mục tiêu kiểm toán trên cơ sở các mối quan hệ
vốn có của đối tượng và khách quan về kiểm toán. Vỡ vây, khi tiến hành

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 11 - Lớp: CQ46/22.06


Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

kiểm tốn khoản mục phải trả cho người bán, KTV phải xác định được hệ
thống mục tiêu kiểm toán cho mục này.

Theo tiêu chuẩn kiểm toán Việt Nam số 200 “ Mục tiêu và
nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chớnh” ở khoản 11
đã xác định : Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm
tốn viên và Cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài
chính có được trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc
được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung
thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu hay khơng ?

Mục tiêu của kiểm tốn Báo cáo tài chính cũn giỳp cho đơn vị
được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao
chất lượng thơng tin tài chính của đơn vị. Theo đó mục tiêu nói chung
trong kiểm toán khoản mục nợ phải trả cho người bán là xác minh tinh
trung thực hay độ tin cậy của các khoản nợ phải trả người bán và việc
trình bày các khoản nợ phải trả trờn cỏc báo cáo tài chính đảm bảo đầy đủ
,đúng đắn hợp lý theo quy định của chuẩn mực. Để đạt được mục tiêu nói
chung này, thì kiểm tốn nợ phải trả người bán phải đạt được các mục
tiêu cụ thể sau đây:

- Các khoản phải trả người bán trong báo cáo tài chính là có thật
( thực tế xẩy ra và được phê duyệt đúng thẩm quyền và phù hợp với từng
đối tượng .

- Các khoản nợ phải trả cho người bán được tính tốn, đánh giá
đúng quy định, đúng số lượng, số tiền.


- Các khoản nợ phải trả người bán được ghi chép một cách đấy
đủ, đúng phương pháp kế toán, đúng quy định.

- Các khoản nợ phải trả người bán được ghi chép kịp thời.

- Các khoản nợ người trả được ghi chép đúng loại theo từng loại
nợ phải trả.

- Các khoản nợ phải trả cho người bán được ghi chép đúng chữ
ký.

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 12 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

- Các khoản nợ phải trả được phản ánh trong báo cáo tài chính
đúng nghĩa vụ của DN, nghĩa là khoản nợ phải trả đang tồn tại chủ nợ mà
DN phải có nghĩa vụ trả nợ trong thời gian nhất định với số tiền nhất định.

- Các khoản nợ phải trả người bán đăm bảo phù hợp giữ số tổng
hợp và sổ chi tiết

- Các khoản nợ phải trả người bán phát sinh có đày đủ các chứng
cứ và chứng từ hợp lệ

- Các khoản công nợ phải trả cho người bán luụn cú sự xác nhận
đầy đủ kịp thời của chủ nợ


- Q trình kiểm sốt nội bộ nợ phải trả cho người bán là chặt
chẽ và hiệu quả

- Các khoản nợ phải trả cho người bán được trình bày và cơng bố
đúng đắn và đầy đủ theo quy định

1.2.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục phải trả người bán

Trong kiểm tốn báo cáo tài chính, căn cứ kiểm tốn hồn tồn
khác với căn cứ ghi sổ kế toán. Căn cứ ghi sổ kế toán mới chỉ là những
căn cứ kiểm tra tại phịng kế tốn. Ngồi những căn cứ này, căn cứ kiểm
toán khoản mục phải trả cho người bán còn bao gồm tất cả những tài liệu
để kiểm soát và chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách
khách quan. Cụ thể, căn cứ kiểm toán khoản mục phải trả người bán bao
gồm những tài liệu chủ yếu sau đây:

- Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý
các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phải trả người bán.

- Bảng cân đối kế toán năm, kỳ kiểm toán (phần liên quan đến
hàng hóa, tài sản mua vào và các khoản thanh toán phải trả người bán)

- Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của các tài khoản liên quan
đến các tài khoản đó nờu ở trên.

- Các chứng từ, hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, phiếu nhập
kho, hóa đơn GTGT, chứng từ vận chuyển, biên bản kiểm nghiệm…

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 13 - Lớp: CQ46/22.06


Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

- Các hợp đồng mua bán, đi thuê tài sản, nhà cửa, đất đai, các
đơn đặt hàng, cỏc phiên bản thanh lý hợp đồng mua bán, vận chuyển, hợp
đồng đi thuê.

- Các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua, giấy đề nghị
mua của bộ phận vật tư.

- Các nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, báo cáo thống kê,
nhật ký chi tiền…

- Các phiếu báo giá của bên bản, giấy báo nhận hàng , biên bản
và báo cáo nhận hàng

- Các tài liệu tính tốn chiết khấu , giảm giá hàng bán bị trả lại.

- Các quy định về KSNB có liên quan đến các khoản nợ phải trả
người bán.

- Các sổ chi tiết ,tổng hợp về TK331, các biên bản đối chiếu
công nợ định kỳ giữa DN và người bán , giữa DN với ngân hàng

- Các tài liệu khác có liên quan như: Thẻ kho , nhật ký mua hàng
, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng vật tư, tài sản, hàng hóa mua
vào.

1.2.3. Q TRÌNH KSNB VÀ KHẢO SÁT KSNB NỢ PHẢI TRẢ
NGƯỜI BÁN.


1.2.3.1. Quá trình KSNB khoản mục nợ phải trả người bán
Mỗi nội dung nợ phải trả người bán khác nhau thì kiểm sốt nội bộ

cũng có sự khác nhau. Tuy nhiên, nổi bật của kiểm soát nội bộ nợ phải trả

người bán ở đây là các khoản nợ phải trả người bán luôn được kiểm tra đối

chiếu với khách hàng một cách thường xuyên, đồng thời các chứng từ này

phải được kiểm sốt nội bộ (có dấu hiệu kiểm soát nội bộ).

Nói chung có nhiều loại nợ phải trả người bán, do vậy, ứng với mỗi loại

có q trình kiểm soát riêng. Tuy nhiên, kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả

người bán đều phải thể hiện trờn cỏc điểm như sau:

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 14 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

- Cú các quy định chặt chẽ về từng loại công nợ khi phát sinh và xử lý.
- Có hệ thống sổ kế tốn chi tiết ghi chép theo từng loại cơng nợ và
từng đối tượng. Có kiểm tra xét duyệt và phê chuẩn cho từng loại cơng nợ.
Có báo cáo cơng nợ phải trả người bán theo từng loại nợ, từng người bán và
phải được phờ duyờt.
- Định kỳ có sự kiểm tra, đối chiếu xác nhận công nợ với người bán có
liên quan. Thực tế ở nhiều nước trên thế giới, theo thông lệ, định kỳ hàng

tháng, người bán gửi cho bên mua một bảng kờ cỏc hóa đơn mà DN đã mua
hàng của họ và số dư cuối tháng của tài khoản cơng nợ có liên quan mà DN
phải có nghĩa vụ trả nợ để DN làm căn cứ kiểm tra, đối chiếu và xử lý kịp
thời chênh lệch (nếu có).
- Sự ghi chép cơng nợ phải đầy đủ kịp thời, có hệ thống và sự phân loại
rõ ràng).
- Có những quy định và kiểm sốt chặt chẽ về từng loại công nợ phải
trả người bán đảm bảo đúng sự phân loại và đúng quy định.

1.2.3.2. Khảo sát về KSNB khoản mục nợ phải trả người bán
Khi tiến hành kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán, thơng

thường để có cơ sở xác định phạm vi triển khai các thử nghiệm cơ bản,
KTV cần thực hiện khảo sát quá trình KSNB đối với khoản mục nợ phải trả
người bán của đơn vị được kiểm toán.

Ø Mục tiêu khảo sát KSNB
Mục tiêu cụ thể và chủ yếu của khảo sát KSNB đối với khoản mục nợ
phải trả người bán là hiểu rõ được cơ cấu kiểm soát đối với khoản mục nợ
phải trả người bán; đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát. Trên cơ sở kết quả
khảo sát về KSNB, kiểm toán viên sẽ xác định phạm vi kiểm toán và thiết
kế các khảo sát cơ bản thích hợp.

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 15 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

Ø Nội dung khảo sát KSNB khoản mục nợ phải trả người bán
- Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách kiểm sốt, các quy định về

KSNB
Các chính sách kiểm sốt, các quy định về KSNB của đơn vị đối với
khoản mục nợ phải trả người bán cần phải đảm bảo các khía cạnh cơ bản:
+ Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với khoản mục nợ phải
trả người bán;
+ Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với đặc điểm của
khoản mục nợ phải trả người bán.
- Khảo sát về sự vận hành các quy chế kiểm soát nội bộ
Hoạt động KSNB của đơn vị đối với khoản mục nợ phải trả người bán
được thể hiện thông qua việc tổ chức triển khai thực hiện các quy chế
KSNB. Mục tiêu chủ yếu của các khảo sát ở đây là về tính hữu hiệu trong
vận hành của các quy chế KSNB, cụ thể là sự hiện hữu (hoạt động) và tính
thường xuyên, liên tục trong vận hành của các quy chế kiểm soát, các bước
kiểm soát. Cách thức khảo sát thu thập bằng chứng làm cơ sở đánh giá có
thể áp dụng rất đa dạng.
- Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động
KSNB
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
hoạt động KSNB của đơn vị cũng là một cơng việc có ý nghĩa quan trọng.
Sự thực hiện đúng đắn các nguyên tắc “Phõn cụng và ủy quyền”, nguyên tắc
“Bất kiêm nhiệm” sẽ đảm bảo tăng cường hiệu lực của hoạt động kiểm soát
nội bộ , ngăn ngừa và hạn chế được sự lạm dụng hay lợi dụng chức năng,
quyền hạn trong quá trình thực hiện công việc.

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 16 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

Ø Phương pháp khảo sát kiểm soát nội bộ khoản mục nợ phải trả


người bán

Cách thức KTV tiến hành khảo sát thu thập bằng chứng về KSNB làm

cơ sở đánh giá có thể áp dụng rất đa dạng. KTV có thể thực hiện các phương

pháp sau:

- KTV yêu cầu các nhà quản lý đơn vị cung cấp các văn bản quy định

về KSNB có liên quan, như: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

của bộ phận hay cá nhân có liên quan đến phải trả người bán

- Phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự hiện hữu của

các bước kiểm sốt, kể cả tính thường xun hiện hữu trong vận hành của

nó. Kiểm tốn viên cũng có thể trực tiếp quan sát công việc của nhân viên

trong việc kiểm sốt hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nợ phải trả người bán.

- Kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB lưu lại trên hồ sơ, tài liệu có
liên quan (như: Dấu hiệu của hồn thiện chứng từ kế tốn; Chữ ký của
người kiểm tra việc ghi sổ kế toán,...). Dấu hiệu của KSNB lưu lại trên hồ
sơ, tài liệu là bằng chứng có tính thuyết phục cao về sự hiện hữu và tính
thường xuyên, liên tục của hoạt động kiểm soát (sự vận hành của quy chế
kiểm soát nội bộ) trên thực tế.


1.3. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI
BÁN

Quy trình kiểm tốn thực hiện nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tính
kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán, làm căn cứ cho kết luận
của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC. Cuộc kiểm
tốn thường được tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn như sau : Lập
kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kế hoạch kiểm toán; Hồn thành cuộc
kiểm tốn .

Là một khoản mục nằm trên BCTC do vậy quy trình kiểm toán
khoản mục phải trả người bán cũng tuân theo quy trình gồm 3 giai đoạn:

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 17 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong
kiểm toán BCTC

Giai đoạn I
Lập kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn II
Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn III
Hoàn thanh kiểm toán


1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực
hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng
như nhưng điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán. Việc lập kế hoạch
kiểm toán đã được quy định rõ trong chuẩn mực kiểm toán VAS300,
khoản 8 đó nờu “ Kế hoạch kiểm tốn phải được lập cho mọi cuộc
kiểm toỏn” kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm
đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn; phát
hiện gian lận; rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm tốn
được hồn thành đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán trợ giúp kiểm toán

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 18 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa

viên phân cơng cơng việc cho trợ lí kiểm tốn và phối hợp với kiểm tốn
viên và chuyên gia khác về công việc kiểm toỏn”.

Như vậy, lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một
cuộc kiểm tốn có vai trị quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả
chung của tũan bộ cuộc kiểm toán, kế hoạch kiểm toán phù hợp sẽ cho
phép KTV triển khái công việc đúng hướng, đúng trọng tâm, tránh được
những sai sót hồn thành cơng việc một cách nhanh chóng.

Đối với quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán mục
đích của giai đoạn này là xây dựng một chiến lược kiểm toán bao gồm kế
hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn phù hợp với bản
chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ áp dụng khi kiểm

toán. Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn sẽ bao gồm bốn bước công việc
như sau:

a) Thu nhập thông tin cơ sở và thực hiện thủ tục phân tích thơng tin

Theo thông lệ, các đơn vị có nhu cầu kiểm tốn BCTC sẽ tiến hành
lựa chọn DN cung cấp dịch vụ kiểm toán và gửi thư mời kiểm toỏn. Trờn
cơ sở đã xác định được đối tượng khách hàng phục vụ trong tương lai,
Công ty kiểm tốn sẽ tiến hành thu thu thập thơng tin sơ bộ về khách hàng
bằng việc tiếp cận trực tiếp và cả việc tìm hiểu, thu thập thơng tin từ các
nguồn liên quan. Những thông tin cơ bản như: ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh, môi truờng và điều kiện kinh doanh, nề nếp công tác tài chớnh-kế
toỏn… là rất thiết thực để Cơng ty kiểm tốn hiểu biết sâu sắc hơn về
khách hàng và cũng như xác định được các điểm nghi vấn trong hoạt
động của DN đề từ đó KTV tiến hành phân tích , đánh giá khả năng chấp
nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân
viên kiểm toán đạt được một hợp đồng kiểm toán .

b) Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Một là , Đánh giá tính trọng yếu: Trọng yếu là khái niệm về tầm
cỡ (hay độ lớn) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thơng
tin tài chính hoặc đơn lẻ, hoặc tửng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu
dựa vào các thông tin này để xét đốn thỡ khụng thờ chính xác hoặc sẽ rút
những kết luận sai lầm.

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 19 - Lớp: CQ46/22.06

Học viện Tài chính
Luận văn cuối khóa


Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải đánh giá mức độ trọng
yếu để ước tính mức độ sai sót BCTC có thể chập nhận được, xác định
phạm vi của cuộc kiểm tốn và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên
BCTC đề từ đó xác định bản chất thời gian và phạm vi khảo sát kiểm
toán. KTV cần đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ
mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.

Trên cơ sở tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, đánh
giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm kiểm toán của
KTV và chi phí kiểm tốn đối với từng khoản mục. Bản chất của các
khoản mục nợ phải trả người bán là:

Các khoản nợ phải trả người bán thường chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Các khoản nợ phải trả người bán liên quan đến nhiều tài sản như:
Tài sản cố định, hàng tồn kho,… mà hầu hết đều là các khoản mục trọng
yếu.

Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang
tính xét đốn nghề nghiệp của KTV. Do đó, ước tính ban đầu về tính
trọng yếu khơng cố định mà có thế thay đổi suốt cuộc kiểm toán nếu KTV
thấy rằng mức độ ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặc một trong các
nhân tố dùng để xác định mức ước lượng về tính trọng yếu bị thay đổi.

Hai là, Đánh giá rủi ro kiểm toán: Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà
KTV đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp BCTC đã được kiểm tốn
mà vẫn cón những sai sót trọng yếu.


Trong thực tế, khi kiểm tốn KTV khơng phải lúc nào cũng đưa ra
một bỏo cáo kiểm toán đúng đắn. Trong kiểm tốn ln chứa đựng những
rủi ro tiềm ẩn không thể lường trước được. Để thận trọng và giảm mức độ
rủi ro kiểm toán đến mức có thể chấp nhận được thỡ trờn cơ sở mức trọng
yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục,
KTV cần đánh giá khả năng xẩy ra sai sót trọng yếu ở mức tồn bộ BCTC
cũng như đối với từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục
kiểm tốn và xây dựng chương trình cho từng khoản mục.

Sinh viên: Nguyễn Thùy Dung - 20 - Lớp: CQ46/22.06


×