Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

ỨNG DỤNG FRAMEWORK LARAVEL 5 X THIẾT KẾ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỚI GIAO DIỆN METRO UI - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 68 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

----------

VÕ DUY PHƯỚC

ỨNG DỤNG FRAMEWORK LARAVEL 5.X
THIẾT KẾ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỚI

GIAO DIỆN METRO UI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2017

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: CÔNG NGỆ THÔNG TIN

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
ỨNG DỤNG FRAMEWORK LARAVEL 5.X THIẾT KẾ WEBSITE
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VỚI GIAO DIỆN METRO UI

Sinh viên thực hiện
HỌ TÊN: VÕ DUY PHƯỚC



MSSV: 2113021020
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHÓA: 2013 – 2017

Cán bộ hướng dẫn
ThS. TRẦN THỊ DIỆU LINH

MSCB:……..

Quảng Nam, tháng 5 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Quảng Nam

và sự đồng ý của Cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Diệu Linh em đã thực hiện đề tài
“Ứng dụng Framework Laravel 5.x thiết kế website thương mại điện tử với giao
diện Metro UI ”.

Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận tình
hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường
Đại học Quảng Nam.

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Diệu Linh đã tận
tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

Mặc dù, đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song do
buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu cũng như hạn chế về kiến thức và kinh

nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy
được. Em rất mong được sự góp ý của q Thầy, Cơ giáo để khố luận được hồn
chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt/kí hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh
CSDL Cở sở dữ liệu Database
SQL Ngôn ngữ truy vấn Structured Query Language
HTML Ngôn ngữ đánh dấu siêu Hypertext Markup Language
văn bản
PHP Ngơn ngữ lập trình Hypertext Preprocessor
MVC Mơ hình đa tầng Model View Controller
UC Ca sử dụng Use Case
PK Khóa chính PrimaryKey
FK Khóa ngoại Foreign Key
TMĐT Thương mại điện tử E-commerce

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài................................................................................................1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................1
1.4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................2
1.5 Lịch sử nghiên cứu................................................................................................2
1.6 Đóng góp của đề tài ..............................................................................................2
1.7 Cấu trúc đề tài .......................................................................................................2


PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................3
VÀ NỀN TẢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE ............................................3
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử...................................................................3
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử .................................................................3
1.1.2 Lợi ích của thương mại điện tử................................................................3
1.1.3 Hệ thống thanh toán điện tử tự động .......................................................3
1.2 Ngôn ngữ lập trình PHP .................................................................................3
1.2.1 Giới thiệu ngôn ngữ PHP.........................................................................3
1.2.2 Cấu trúc của một trang PHP ....................................................................4
1.2.3 Hoạt động của PHP..................................................................................5
1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL .................................................................6
1.3.1 Khái niệm.................................................................................................6
1.3.2 Một số đặc điểm của MySQL ..................................................................6
1.3.3 Hướng dẫn cài đặt Xampp .......................................................................7
1.3.4 Tạo cơ sở dữ liệu MySQL với Xampp ....................................................9
1.4 Framework Laravel 5.x.................................................................................11
1.4.1 Khái niệm...............................................................................................11
1.4.2 Cấu trúc của Laravel 5.x ........................................................................12
1.4.3 Composer - công cụ quản lý thư viện hữu ích.......................................13

1.4.4 Cài đặt ....................................................................................................14
1.4.5 Mơ hình MVC........................................................................................18

1.4.5.1 Tổng quan về mơ hình MVC ...............................................................18
1.4.5.2 Mơ hình MVC trong Laravel ...............................................................20
1.5 Thiết kế website với giao diện MetroUI.......................................................20
1.5.1 Website metro UI là gì ?........................................................................20
1.5.2 Đặc điểm thiết kế website Metro UI.....................................................21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.........................................22
2.1 Các nhóm chức năng của hệ thống...............................................................22
2.2 Các tác nhân của hệ thống ............................................................................22
2.3 Xác định UC của các tác nhân......................................................................22
2.3.1 Tác nhân khách thăm .............................................................................22
2.3.2 Tác nhân khách hàng .............................................................................22
2.3.3 Tác nhân người quản trị (Super Admin)................................................23
2.3.4 Tác nhân người quản trị (Bộ phận kinh doanh).....................................23
2.3.5 Tác nhân người quản trị (Bộ phận kho).................................................23
2.3.6 Tác nhân hệ thống thanh toán................................................................23
2.3.7 Tác nhân bộ phận chuyển phát hàng......................................................23
2.4 Biểu đồ UC hệ thống ....................................................................................24
2.5 Đặc tả các UC ...............................................................................................25
2.5.1 Đăng ký thành viên ................................................................................25
2.5.2 Đăng nhập hệ thống ...............................................................................26
2.5.3 Tìm kiếm sản phẩm................................................................................27
2.5.4 Xem thông tin sản phẩm ........................................................................28
2.5.5 Quản lý thông tin cá nhân......................................................................29
2.5.6 Thêm vào giỏ hàng ................................................................................30
2.5.7 Thanh toán .............................................................................................30
2.5.8 Kiểm tra đơn hàng .................................................................................32

2.5.9 Giao hàng...............................................................................................33
2.6 Biểu đồ UC chi tiết .......................................................................................34

2.6.1 Biểu đồ UC đăng kí, đăng nhập.............................................................34
2.6.2 Biểu đồ UC tìm kiếm .............................................................................34
2.6.3 Biểu đồ UC nhập-xuất hàng ..................................................................35
2.6.4 Biểu đồ UC mua hàng............................................................................35
2.7 Biểu đồ hoạt động.........................................................................................36

2.7.1 Đăng ký thành viên ................................................................................36
2.7.2 Đăng nhập hệ thống ...............................................................................36
2.7.3 Tìm kiếm sản phẩm................................................................................37
2.7.4 Xem sản phẩm .......................................................................................37
2.7.5 Xem giỏ hàng.........................................................................................38
2.7.6 Quản lý thông tin cá nhân......................................................................38
2.7.7 Giao hàng...............................................................................................39
2.8 Biểu đồ tuần tự .............................................................................................39
2.8.1 Đăng ký thành viên ................................................................................39
2.8.2 Tìm kiếm................................................................................................40
2.8.3 Thanh toán .............................................................................................40
2.8.4 Nhập hàng ..............................................................................................41
2.8.5 Giao hàng...............................................................................................41
2.9 Biểu đồ lớp ...................................................................................................42
2.10 Thiết kế CSDL ..........................................................................................42
2.10.1 Xác định các thực thể.............................................................................42
2.10.2 Mô tả chi tiết các thực thể......................................................................43
2.11 Lược đồ liên kết giữa các bảng .................................................................47
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM....................................................48
3.1 Cài đặt hệ thống............................................................................................48
3.2 Một số giao diện chính .................................................................................48

PHẦN 3. KẾT LUẬN ...................................................................................................57
1.1 Kết quả đạt được ..................................................................................................57
1.2 Hạn chế ................................................................................................................57
1.3 Hướng phát triển của đề tài..................................................................................57

PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................58
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.................................................................................59


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật đặc

biệt là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của nó vào nhiều lĩnh vực đã đóng
góp một phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của xã hội. Trong các lĩnh vực đó thì lĩnh
vực quản lý là thật sự giúp ích được rất nhiều cho con người với việc áp dụng quản lý
và mua bán bằng máy tính thay cho quản lý và mua bán bằng thủ công ở các doanh
nghiệp, công ty, cá nhân thật sự cần thiết.

Với sự phát triển mạnh mẽ đó khơng thể phủ nhận sự đóng góp của thương mại
điện tử. Vì thế việc trao đổi mua bán cũng như quản lý hàng hóa cần phải có sự thay
đổi từ thủ cơng sang hiện đại hơn.

Vài năm trở lại đây, một php framework khá mới là Laravel ra đời dùng để xây
dựng web application, được thiết kế dựa trên mô hình MVC (Model, Controller,
View). Ngay từ khi ra mắt, Laravel đã được chú ý đến bởi nhiều đặc điểm “nhẹ mà
hay” như Eloquent ORM, localization, models and relationships, routing, caching,
sessions, views … Đến tháng 8 năm 2014, Laravel Framework được xem như là một
dự án PHP phổ biến nhất trên Github.

Với các xu hướng thiết kế website, các yếu tố phổ biến nhất trong sự thay đổi đó
là cập nhật cơng nghệ. Khi thiết kế website mang phong cách cổ điển đang dần lạc hậu
thì thay vào đó là sự lên ngơi của phong cách thiết kế website Metro UI. Những giao
diện web Metro UI mang phong cách thanh lịch, đơn giản mang đến sự khác biệt cho
trải nghiệm người dùng , dễ dàng tương tác giữa người dùng và website.

Vì vậy em đã chọn đề tài “ Ứng dụng Framework Laravel 5.x thiết kế website
thương mại điện tử với giao diện Metro UI ” làm đề tài thực tập tốt nghiệp cho

mình .
1.2 Mục tiêu của đề tài

Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình PHP và MYSQL
Tìm hiểu về Framework Laravel 5.x .
Tìm hiểu thiết kế website với giao diện Metro UI .
Xây dựng website thương mại điện tử.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1

Đối tượng nghiên cứu.
Ngơn ngữ lập trình PHP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL, Framework
Laravel 5.x, Metro UI
Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu các vấn đề xoay quanh lập trình website thương mại điện tử
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài.
Tham khảo phân tích - thiết kế UML.
1.5 Lịch sử nghiên cứu
1.6 Đóng góp của đề tài
Cung cấp kiến thức về website, ngơn ngữ lập trình PHP, MYSQL, Framework
Laravel 5.x và Metro UI.
Cung cấp một website thương mại điện tử giúp tiết kiệm thời gian cho người
tiêu dùng cũng như nhà quản lý trong việc tham gia vào hoạt động mua bán
hàng; người tiêu dùng có được giá cả và hình ảnh mặt hàng một cách chính
xác; nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc theo dõi, quản lý sản phẩm một cách
nhanh và thuận tiện nhất.
1.7 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm ba chương:

 Chương 1: Cơ sở lý thuyết và nền tảng xây dựng hệ thống website.
 Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống.
 Chương 3: Chương trình thử nghiệm.

2

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ NỀN TẢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử
Thương mại điện tử (TMĐT) là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt
động thương mại bằng những phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất như
các hoạt động thương mại truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện
điện tử mới, các hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn,
giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng khơng gian kinh doanh.
TMĐT cũng được biết tới như một phương thức kinh doanh hiệu quả từ khi
Internet hình thành và phát triển. Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo
nghĩa cụ thể hơn là giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng .
1.1.2 Lợi ích của thương mại điện tử
Đối với người tiêu dùng, TMĐT đem lại lợi ích rất phong phú. Mua sắm trực
tuyến tiết kiệm thời gian, cung cấp một lựa chọn sản phẩm lớn hơn và cho phép tiết
kiệm chi phí , giá sản phẩm và chi phí đi lại.
Đối với các nhà kinh doanh, TMĐT giúp người kinh doanh sử dụng môi trường
mạng trong việc tìm kiếm đối tác, nắm bắt được thơng tin trên thị trường, giảm chi
phí tiếp thị và giao dịch nhằm mở rộng qui mô sản xuất hoạt động kinh doanh và
nâng cao lợi nhuận.
1.1.3 Hệ thống thanh toán điện tử tự động
Thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện một cách trọn vẹn nếu có một hệ thống
thanh tốn điện tử tự động. Nếu khơng có hệ thống này thì tính cách thương mại

sẽ bị giảm thấp và chỉ mang tính ứng dụng trao đổi thơng tin. Vì vậy, việc tích
hợp hệ thống thanh toán tự động là hết sức cần thiết.
1.2 Ngơn ngữ lập trình PHP
1.2.1 Giới thiệu ngôn ngữ PHP
PHP là một ngơn ngữ lập trình được sử dụng để viết ở phía máy chủ (lập trình
web). Hiện nay có rất nhiều ngơn ngữ có thể viết ở máy chủ như C#, Java, Python
và PHP chính là một trong những ngơn ngữ của nhóm này.

3

PHP có cú pháp đơn giản, tốc độ nhanh và nhỏ gọn, dễ học và thời gian để tiếp
cận PHP ngắn hơn so với các ngơn ngữ lập trình khác nên hiện nay. PHP đang
chiếm số lương lập trình viên tương đối lớn. Hiện PHP có rất nhiều các CMS mã
nguồn mở như WordPress, OpenCart, NukeViet nên nó rất đa dạng và đáp ứng
hầu hết các website thông thường từ blog cá nhân cho đến website giới thiệu
công ty và bán hàng.
1.2.2 Cấu trúc của một trang PHP

Trang PHP đơn giản là một trang văn bản với phần mở rộng là .php, gồm có 3
phần:
 Văn bản (text).
 HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên

kết. Sự định dạng dựa trên các Tag hoặc các đoạn mã đặc biệt để đánh dấu một
văn bản, một file ảnh,…giúp cho web Browser thông dịch và hiển thị chúng lên
màn hình của bạn. HTML có những phần mở rộng rất quan trọng cho phép
những liên kết Hypertext từ một tài liệu này đến một tài liệu khác(có thể là một
đoạn text, cũng có thể là một văn bản,…).

Cấu trúc cơ bản của một file HTML như sau:

<HTML>
<HEAD>
<TITLE></TITLE>
</HEAD>
<BODY>
<HI>Tiêu đề</HI>
…..
</BODY>
</HTML>
Theo cấu trúc đã trình bày như trên ta thấy một file HTML chia thành hai phần
cơ bản:
Phần đầu: Được tạo bởi Tag <head>, </head>: tại đây định nghĩa trên tiêu đề
của trang web. Phần này được hiển thị trên thanh tiêu đề của trang web được
khai báo giữa hai Tag <Title>, </Title>.

4

Phần thân: Được khai báo bởi Tag <Body>, </Body>: Trình bày nội dung thể
hiện trên trang web. Các nội dung cần hiển thị hoặc xử lý trên trang web sẽ
được định nghĩa trong phần Body của HTML. Để cho các trang web được sinh
động hơn ngơn ngữ HTML cịn bao gồm rất nhiều Tag dùng cho việc định
trang, liên kết các trang với nhau, chèn hình ảnh vào trang…HTML quy định cú
pháp không phân biệt chữ hoa và chữ thường và khơng có khoản trắng trong
định nghĩa tên thẻ.
 Các đoạn script PHP

<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Hi</TITLE>
</HEAD>

<BODY>
echo ”Giới thiệu PHP”;
?>
</BODY>
</HTML>
Như vậy phần mã PHP được đặt trong thẻ <?php và thẻ đóng ?>. Ta cũng có
thể thấy rằng một trang PHP cũng chính là một trang HTML có nhúng mã PHP
ở bên trong, có phần mở rộng là .php. Khi thêm một đoạn script vào HTML,
PHP dùng dấu chấm phân cách để phân biệt giữa đoạn HTML và đoạn PHP.
1.2.3 Hoạt động của PHP
Khi người sử dụng gọi trang PHP, Web Server sẽ triệu gọi PHP Engine để
thông dịch dịch trang PHP và trả kết quả cho người dùng như hình bên dưới :

5

1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MYSQL
1.3.1 Khái niệm
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở rất phổ biến và được các
nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì MySQL là cơ
sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên
nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc
độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL
trên internet. MySQL miễn phí hồn tồn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ
trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản
Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD,
NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu
quan hệ sử dụng Ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngơn ngữ khác, nó

làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl.
1.3.2 Một số đặc điểm của MySQL
MySQL là một phần mềm quản trị CSDL dạng server-based (gần tương
đương với SQL Server của Microsoft).
MySQL quản lý dữ liệu thơng qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều
bảng quan hệ chứa dữ liệu.
MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể
được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy
cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến CSDL.
Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu
của tài khoản có quyền sử dụng CSDL đó. Nếu khơng, chúng ta sẽ khơng làm
được gì cả giống như quyền chứng thực người dùng trong SQL Server vậy.
Tốc độ: MySQL rất nhanh. Những nhà phát triển cho rằng MySQL là cơ sở
dữ liệu nhanh nhất mà bạn có thể có.
Dễ sử dụng: MySQL tuy có tính năng cao nhưng thực sự là một hệ thống cơ
sở dữ liệu rất đơn giản và ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thống
lớn .

6

Giá thành: MySQL là miễn phí cho hầu hết các việc sử dụng trong một tổ
chức.

Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn: MySQL hiểu SQL là ngôn ngữ của sự chọn lựa
cho tất cả các hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại, có thể truy cập MySQL bằng
cách sử dụng các ứng dụng mà hỗ trợ ODBC (Open Database Connectivity -
một giao thức giao tiếp cơ sở dữ liệu được phát triển bởi Microsoft).

Năng lực: Nhiều client có thể truy cập đến server trong cùng một thời gian.
Các client có thể sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu một cách đồng thời. Bạn có thể

truy cập MySQL tương tác với sử dụng một vài giao diện để bạn có thể đưa vào
các truy vấn và xem các kết quả: các dịng u cầu của khách hàng, các trình
duyệt Web…

Kết nối và bảo mật: MySQL được nối mạng một cách đầy đủ, các cơ sở dữ
liệu có thể được truy cập từ bất kỳ nơi nào trên Internet do đó bạn có thể chia sẽ
dữ liệu của bạn với bất kỳ ai, bất kỳ nơi nào. Nhưng MySQL kiểm soát quyền
truy cập cho nên người mà khơng nên nhìn thấy dữ liệu của bạn thì khơng thể
nhìn được.

Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống UNIX cũng như không
phải UNIX chẳng hạn như Windows hay OS/2. MySQL chạy được các với mọi
phần cứng từ các máy PC ở nhà cho đến các máy server.

Sự phân phối rộng: MySQL rất dễ dàng đạt được, chỉ cần sử dụng trình
duyệt web của bạn. Nếu bạn không hiểu làm thế nào mà nó làm việc hay tị mị
về thuật tốn, bạn có thể lấy mã nguồn và tìm tịi nó. Nếu bạn khơng thích một
vài cái, bạn có thể thay đổi nó.

Sự hỗ trợ: Bạn có thể tìm thấy các tài ngun có sẵn mà MySQL hỗ trợ.
Cộng đồng MySQL rất có trách nhiệm. Họ trả lời các câu hỏi trên mailing list
thường chỉ trong vài phút. Khi lỗi được phát hiện, các nhà phát triển sẽ đưa ra
cách khắc phục trong vài ngày, thậm chí có khi trong vài giờ và cách khắc phục
đó sẽ ngay lập tức có sẵn trên Internet.
1.3.3 Hướng dẫn cài đặt Xampp
Bước1: Download tại và tiến hành cài
đặt như các chương trình thơng thường.
Bước 2: Sau khi tải file cài đặt về xong, hãy chạy nó, sau đó chọn Next.

7


Ở phần chọn đường dẫn, bạn hãy chọn đường dẫn cần lưu cài đặt của
XAMPP. Lưu ý rằng đường dẫn này bạn phải nhớ vì khi cài đặt web lên
localhost, bạn phải truy cập vào thư mục này. Bạn nên để mặc định là c:\xampp.
Tiếp tục ấn Next.

Ở trang kế tiếp, bạn bỏ chọn phần “Learn more about Bitnami for XAMPP“.
Và ấn Next 2 lần nữa để bắt đầu quá trình cài đặt XAMPP.

Sau khi cài xong, ấn nút Finish để kết thúc cài đặt và mở bảng điều khiển của
XAMPP. Tuy nhiên, hãy khởi động lại máy sau khi cài đặt xong để tránh tình
trạng khơng khởi động được localhost.

8

Start Apache và MySQL trong XAMPP control panel

Sau khi khởi động xong, bạn hãy truy cập vào website với địa chỉ là
http://localhost sẽ thấy nó hiển thị ra trang giới thiệu XAMPP như hình dưới.

1.3.4 Tạo cơ sở dữ liệu MySQL với Xampp
Khi nhắc đến database, bạn phải nhớ là nó bao gồm 3 thành phần chính là:
 Tên user của database.
 Mật khẩu của user database.
9

 Tên database.
Database Host (thường thì điền là localhost, bất kể là bạn dùng ở localhost
hay host bình thường). Đối với localhost, chúng ta không cần tạo user cho
database mà sẽ sử dụng thông tin user như sau:


Sau đó ở phần Create databsae, bạn nhập tên database cần tạo vào ô Database
name, phần Collation bạn hãy chọn là utf8_unicode_ci như hình dưới rồi ấn
nút Create kế bên.

Tạo xong hãy nhìn bên menu tay trái, nếu nó xuất hiện tên database vừa tạo là
thành cơng. Vậy bây giờ, chúng ta tạm có một databse với các thông tin :
 Database Host: localhost
 Database user: root
 Database password: trống
 Database name: QuanLyBanHang
 Ví dụ: Vào thư mục XAMPP/htdocs và tạo file test.php với nội dung như sau:

10

1. 2. Echo “Hello World”;
3. ?>

Gõ trên trình duyệt địa chỉ localhost/test.php. Nếu hiện ra dòng chữ Hello
World nghĩa là ứng dụng PHP đầu tiên đã chạy thành công.

1.4 Framework Laravel 5.x
1.4.1 Khái niệm
Laravel là một PHP framework mã nguồn mở, được phát triển bởi Taylor
Otwell và nhắm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo kiến trúc
model-view-controller (MVC). Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú
pháp dễ hiểu, rõ ràng, một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc,
có nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích
khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng.


11


×