Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Quản trị ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 81 trang )

Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Học viện ngân hàng

Thảo luận

Quản trị ngân hàng thương mại.

Nội dung thảo luận:
1. Từ báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại BIDV năm 2006 tới 2008,
hãy phân tích chỉ số đo lường khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng,
từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2. Trình bày thực trạng về phương pháp quản trị dự trữ và thanh khoản của
ngân hàng BIDV.
3. Kể tên danh mục chứng khoán đầu tư mà ngân hàng đang nắm giữ. Qua đó
đánh giá mức sinh lời và rủi ro của hoạt động đầu tư đó.

Danh sách nhóm thảo luận:
1. Phạm Quỳnh Hương
2. Đỗ Phương Duyên
3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
4. Hồng Ngọc Bích
5. Hồng Thị Ngọc
6. Bùi Thị Mai
7. Phạm Văn Thắng
8. Nguyễn Trọng Thành
9. Phạm Thế Vinh

77

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


A. Lời mở đầu

Một lời khái quát chung về thị trường ngân hàng năm 2009 là thị trường có nhiều biến
động căng thẳng. So với năm 2008, chính sách tiền tệ và hoạt động của các ngân hàng
thương mại trong năm 2009 đã có sự ổn định tương đối. Nhưng có những vấn đề nội tại
vẫn chưa thể giải quyết, vẫn còn nhiều biến động và căng thẳng trên thị trường ảnh
hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Chúng ta có thể điểm lại 10 điểm nổi bật nhất của hoạt động ngân hàng trong năm 2009
này.

1. Chính sách tiền tệ tương đối ổn định

2. Thị trường ngoại hối căng thẳng

3. Lãi suất huy động dồn ép

4. Trọng tâm hỗ trợ lãi suất

5. Tăng trưởng tín dụng vượt định hướng

6. Lợi nhuận ngân hàng cải thiện

7. Ngân hàng ngoại chính thức mở rộng ảnh hưởng

8. Sôi động niêm yết, cổ phần hóa đình trệ

9. “Nóng” vai trị lãi suất cơ bản

10. Một năm xuất hiện nhiều tin đồn


Tuy nhiên, ở mỗi ngân hàng thì hoạt động kinh doanh lại diễn ra theo những chiều hướng
khác nhau. Để tìm hiểu vấn đề này, nhóm thảo luận xin được nghiên cứu 3 vấn đề sau để
biết được một cách khái quát tình hình hoạt động cuả ngân hàng trong 3 năm từ 2006 tới
2008:

1.Từ báo cáo tài chính của ngân hang thương mại BIDV năm 2006 tới 2008, hãy phân

tích chỉ số đo lường khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng, từ đó phân tích và đánh 77

giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

2.Trình bày thực trạng về phương pháp quản trị dự trữ và thanh khoản của ngân hàng
BIDV.

3.Kể tên danh mục chứng khoán đầu tư mà ngân hàng đang nắm giữ. Qua đó đánh giá
mức sinh lời và rủi ro của hoạt động đầu tư đó.

Ngân hàng mà nhóm thảo luận chọn nghiên cứu là ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam BIDV.

B.Nội dung

I. Khái quát chung về ngân hàng BIDV:

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV.

Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 04 22205544
Fax: 04 22200399
Website: www.bidv.com.vn.
Email:

1.1 Ngày thành lập:

- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.2. Nhiệm vụ:

- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và
phi ngân hàng phù hợpvới quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của
ngân hàng, góp phần thực hiện chính sáh tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất
nước

1.3. Phương châm hoạt động:

- Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV.

- Chia sẻ cơ hội- Hợp tác thành công. 77

1.4. Mục tiêu hoạt động:

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


- Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu tại Việt Nam.

1.5. Chính sách kinh doanh

- Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn

1.6. Khách hàng- đối tác:

- Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính…

- Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới;

- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội
các định chế tài chínhphát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân
hàng Việt Nam.

1.7. Sản phẩm dịch vụ:

- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại

- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

- Chứng khốn: Mơi giới chứng khốn; Lưu ký chứng khốn; Tư vấn đầu tư (doanh
nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư

- Đầu tư Tài chính: + Chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu…)

+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.


BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân
hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình
lớn của Đất nước.

1.8. Cam kết:

- Với khách hàng:

+ Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất .

+ Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp

- Với các đối tác chiến lược: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.
77

- Với Cán bộ Công nhân viên:

+ Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

+ Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương châm “mỗi cán
bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất
đạo đức.

1.9.Mạng lưới:

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các
ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:


1.9.1 - Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau:

- Ngân hàng thương mại:

+ 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục
ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng.

+ Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là:

- Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khốn (Nam Kì Khởi Nghĩa)

- Ngân hàng bán bn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao
dịch 3)

- Chứng khốn: Cơng ty chứng khốn BIDV (BSC)

- Bảo hiểm: Cơng ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi nhánh

- Đầu tư – Tài chính:

+ Cơng ty Cho th Tài chính I, II; Cơng ty Đầu tư Tài chính (BFC), Cơng ty Quản
lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,...

+ Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VID Public
(VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt
Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV.

1.9.2- Khối sự nghiệp:

- Trung tâm Đào tạo (BTC).


- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

1.10. Ban lãnh đạo: 77

- Hội đồng quản trị:

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

+ Là cơ quan hoạch định chiến lược phát triển, định hướng hoạt động của BIDV.

+ Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Bắc Hà

- Ban Tổng giám đốc:

+ Cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV.

+ Tổng giám đốc: Ông Trần Anh Tuấn

1.11. Cán bộ công nhân viên:

Hơn 12000 người. làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có kinh
nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển, là thế mạnh cạnh tranh của BIDV.

1.12. Thương hiệu BIDV:

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàng đầu của
cả nước, cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.

- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những

thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ thương hiệu tại Mỹ,
nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… và nhiều giải thưởng hàng
năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước.

- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 50 năm
qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển Đất nước.

2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV.

2.1 Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng

Để phân tích khả năng sinh lời của một ngân hàng, ta cần phải phân tích những khía cạnh
sau:

 Tỷ lệ chênh lệch lãi rịng = ( Thu từ lãi - Chi phí trả lãi)/TSC sinh lời

(TSC sinh lời = TTS-TM tại quỹ-Nợ quá hạn-DTBB tại NHTW-TSCĐ-TSC khác)

 Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng = LNTT/ TSC
 Hệ số sử dụng tài sản = Thu từ hoạt động/ TSC

 Tỷ suất lợi nhuận TTS = LNST/TTSbq 77

 Tỷ suất lợi nhuận VCSH = LNST/VCSHbq

 Địn bẩy tài chính = TTSC/ VCSH

| [Thảo ḷo ḷn quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

2.1.1 Tỷ lệ chênh lệch lãi ròng = ( Thu từ lãi - Chi phí trả lãi)/TSC sinh lời (*)

Năm 2006 *

=( 10.997.312- 7.571.032)/( 158.219.014- 1.383.221- 1.268.523- 286.602-
3.761.797)=0,0226 (2,26%)

Năm 2007 *
=( 15.436.384- 10.579.935)/ (204.511.148- 1.975.966- 1.753.224- 6.134.349)=0,0249
(2,49%)

Năm 2008 *
=( 22.139.155- 15.895.605)/ (246.494.323- 2.303.873- 2.008.805- 6.894.058)=0,0265
(2,65%)

2.1.2 Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng = LNTT/TTSC (**)
Năm 2006 (**)=743.199/158.219.014=0,47%
Năm 2007 (**)=2.028.246/204.511.148=0,99%
Năm 2008 (**)=2.350.605/246.494.323=0,95%
2.1.3 Hiệu suất sử dụng tài sản= Tổng thu từ hoạt động/TTSC (***)
Năm 2006 (***)=4.300.330/158.219.014=2,72%
Năm 2007 (***)=7.810.904/204.511.148=3,82%
Năm 2008 (***)= 8.377.498/246.494.323=3,4%
2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận TTS= LNST/TTSbq(ROA)
Năm 2006 (ROA)= 613.161/((158.219.014+ 117.975.183)/2))=0,44%
Năm 2007 (ROA)= 1.531.416/((204.511.148+ 161.223.083)/2))=0,84%
Năm 2008 (ROA)= 1.979.392/((246.494.323+ 204.511.148)/2))=0,88%
2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận VCSH=LNST/VCSHbq(ROE)

77
Năm 2006 (ROE)=613.161/ ((4.501.989+ 3.149.720)/2))=16,03%
Năm 2007 (ROE)=1.531.416/((11.634.793+ 7.551.358)/2))=15,96%


| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

Năm 2008 (ROE) = 1.979.392/((13.466.100+11.634.793)/2))=15,77%

2.1.6 Địn bẩy tài chính=TTS/VCSH (Y)

Năm 2006 (Y) =158.219.014/4.501.989=35.14

Năm 2007 (Y) =204.511.148/11.634.793=17,58

Năm 2008 (Y)=246.494.323/13.466.100=18,3

2.2 Phân tích những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải

Để phân tích những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, ta sẽ phân tích trên 3 khía cạnh:

 Rủi ro thanh khoản
 Rủi ro lãi suất
 Rủi ro tín dụng

2.2.1 Rủi ro thanh khoản=TSC lỏng/ TSN lỏng (*)

 Tài sản có lỏng là những tài sản có tính thanh khoản cao, được coi là bộ phận dự
trữ của ngân hàng. Bao gồm

 Chứng khoán đầu tư ngắn hạn
 Cho vay ngắn hạn
 Ngân quĩ
 - Nợ quá hạn


 Tài sản nợ lỏng là nguồn vốn của ngân hàng mà khả năng của nó là rất cao. Bao
gồm:

 Tiền gửi giao dịch
 Tiền gửi có kì hạn ngắn
 Tiền vay ngắn hạn
 GTCG do ngân hàng phát hành

Năm 2006 (*)
77

=(1.383.221+ 16.013.938+ 98.638.838-(7.052.529+365.733+3.385.552))/(10.437.177+
7.854.514+ 1.164.211)=54,08%

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

Năm 2007 (*)

=(1.975.966+ 129.097.350+ 27.811.804-(3.535.021+238.447+1.956.790))/(4.120.972+
135.335.702+6.521.758)=10,49%

Năm 2008

(*)=(2.303.873+156.870.045+31.364.906-(3.879.757+782.231+
1.136.546)/)/(7.349.598+163.396.947+17.650.692)=98,06%

2.2.2 Rủi ro lãi suất=TSC nhạy cảm với lãi suất/TSN nhạy cảm với lãi suất (**)

 Tài sản có nhạy cảm với lãi suất bao gồm:


 Đầu tư chúng khoán ngắn hạn

 Đầu tư chứng khoán dài hạn được tái định giá trong vòng 1 năm với lãi suất thả
nổi

 Khoản cho vay ngắn hạn

 Cho vay trung dài hạn với lái suất thả nổi được tái định giá trong vòng 1 năm

 Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất bao gồm:

 Tiền gửi có kì hạn ngắn
 Tiền gửi có kì hạn dài với lãi suất thả nổi được tái định giá trong vòng 1 năm
 Tiền vay ngắn hạn
 Tiền vay dài hạn với lãi suất thả nổi trong vòng 1 năm
 Phát hành GTCG ngắn hạn của ngân hàng
 Phát hành GTCG trung dài hạn với lãi suất thả nổi được tái định giá trong vòng 1

năm

Năm 2006 (**)

= (16.013.938+ 98.638.838)/( 7.854.514+ 1.164.211)=12,71%

Năm 2007 (**) 77

=(129.097.350+ 27.811.804)/( 4.120.972+ 135.335.702+6.521.758)=10,75%

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


Năm 2008 (**)

=(156.870.045+31.364.906)/( 7.349.598+163.396.947+17.650.692)=99,9%

2.2.3 Rủi ro tín dụng = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ (***)

Năm 2006(***)= (7.052.529+365.733+3.385.552)/98.638.838=10,95%

Năm 2007(***)= (3.535.021+238.447+1.956.790)/131.983.554=4,34%

Năm 2008 (***) =(3.879.757+782.231+ 1.136.546)/160.982.520=3,6%

Ta có bảng tổng kết như sau:

Năm 2006 2007 2008

Khả năng sinh lời 2,26% 2,49% 2,65%
1.Tỷ lệ chênh lệch lãi ròng 0,47% 0,99% 0,95%
2.Tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng 2,72% 3,82% 3,4%
3.Hệ số sử dụng tài sản 0,44% 0,84% 0,88%
4.Tỷ suất lợi nhuận TTS 16,03% 15,96% 15,77%
5.Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH 35,14% 17,58% 18,3%
6.Địn bẩy tài chính
Mức độ rủi ro 54,08% 10,49% 98,06%
1.Rủi ro thanh khoản 12,71% 10,75% 99,9%
2.Rủi ro lãi suất 10,95% 4,34% 3,6%
3.Rủi ro tín dụng

Nhìn vào bảng số liệu tính tốn ở trên, ta rút ra được nhận xét như sau:


 Thứ nhất về tỷ lệ chênh lệch hoạt động rịng:

Tỷ lệ này có xu hướng tăng dần qua các năm. Nếu năm 2006, cứ trong mỗi 100đồng
TSC sinh lời có 2,26 đồng lãi rịng, thì năm 2007 tăng lên là 2,49 đồng và năm 2008 là
2,65 đồng. Tỷ lệ này tăng lên là do thu từ lãi qua các năm có sự gia tăng và chi phí trả lãi
cũng tăng lên, tuy nhiên thì tốc độ tăng của thu từ lãi lớn hơn chi phí trả lãi, cùng với đó,
TSC sinh lời cũng tăng dần. Tỷ lệ chênh lệch lãi ròng tăng lên phản ánh ngân hàng làm
việc ngày càng có hiệu quả.

 Thứ hai là tỷ lệ chênh lệch hoạt động ròng: 77

Cũng giống như tỷ lệ chênh lệch lãi ròng, tỷ lệ chênh lệch hoạt động rịng cũng có xu
hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên thi năm 2008, tỷ lệ này có giảm đi chút ít.

| [Thảo ḷo ḷn quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

Cụ thể là năm 2006, trong mỗi 100đồng TSC thì thu về 0,47 đồng LNTT, tỷ lệ này sang
năm 2007 tăng lên 0,99 và năm 2008 giảm xuống 0,95 đồng. Nhìn vào BCKQHĐKD, ta
thấy: LNTT qua các năm có sự tăng lên đáng kể. Nếu năm 2006, LNTT chỉ đạt 743.199
trđ thì năm 2007 đã tăng lên 2.028.246trđ và năm 2008 tăng ít hơn chỉ là 2.350.605trđ.
Điều này lí giải tại saolại có sự giảm sút tuy khơng đáng kể của tỷ lệ chênh lệch hoạt
động ròng

 Thứ 3, là hiệu suất sử dụng tài sản.

Hiệu suất sử dụng tài sản cũng tăng dần qua các năm. Tỷ lệ này cho ta thấy, cứ mỗi 100
đồng tài sản bỏ ra thu về năm 2006 là 2,72 đồng doanh thu, năm 2007 tăng lên là 3,82
đồng và năm 2008 tỷ lệ này giảm đi chút ít cịn 3,4 đồng. Tỷ lệ này tăng dần qua các năm
nguyên nhân là do tổng thu từ hoạt động tăng dần qua các năm đồng thời tổng TSC cũng

tăng dần qua các năm, tuy nhiên năm 2008 thì tổng thu từ hoạt động tăng ít hơn tổng
TSC, vì vậy, năm 2008 tỷ lệ này giảm so với năm 2007. Tuy nhiên, ta vẫn nhận thấy rằng
việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu cho ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn qua các
năm.

 Thứ 4 là tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.

Tỷ suất lợi nhuận TTS tăng dần qua các năm. Tỷ lệ này cho biết, cứ mỗi đồng TS bỏ ra
năm 2006, thu về 0,44 đồng lợi nhuận ròng, năm 2007 thu về 0,84 đồng và năm 2008 là
0,88 đồng. Để biết được sự tác động của các nhân tố vào tỷ suất này, ta sử dụng phương
pháp phân tích dupont.

Ví dụ năm 2006:

Ta có ROA= LNST/TTSbq

= LNST/thu nhập lãi thuần * thu nhập lãi thuần /TTSbq
Ta thấy nguyên nhân chủ yếu của sự tăng mạnh chỉ số này là do từ năm 2006 đến năm
2007, LNST có sự tăng trưởng mạnh, năm 2007 tăng hơn 2 lần so với năm 2006. Ngoài
ra chỉ tiêu TTSbq cũng tăng nhưng tăng không mạnh bằng LNST. Từ năm 2007 đến năm
2008, LNST tăng nhẹ nhưng vẫn nhanh hơn TTSbq do đó chỉ tiêu tỷ suất tổng tài sản tăng
mạnh từ năm 2006 đến năm 2007 và tăng nhẹ trong năm 2008.

 Thứ 5 là tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH giảm dần qua các năm. Tỷ lệ này cho biết, cứ mỗi đồng

VCSH bỏ ra năm 2006, thu được về 0,16 đồng lợi nhuần ròng, năm 2007 thu về 0,1596

đồng và năm 2008 là 0,1577 đồng. Mỗi đồng VCSH bỏ ra qua các năm từ 2006 đến 2008


thu về được ít đồng lợi nhuận hơn. Điều này cũng dễ hiểu, vì ngành NH là ngành kinh

doanh tiền mặt và uy tín, kiếm lợi nhuận dựa trên đồng vốn của khách hàng do đó VCSH 77

trong ngành NH thường ít và chỉ mang tính thanh khoản là chủ yếu chứ khơng phục vụ

mục đích kiếm lợi nhuận.

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

 Thứ 6 là rủi ro thanh khoản.

Ta thấy trong năm 2006 và 2008, mức độ rủi ro thanh khoản cao, đặc biệt trong năm
2008 lên tới gần 100%, thấy được trong 2 năm đó, BIDV gặp phải rủi ro thanh khoản cực
cao, chủ yếu trong năm 2008, nền kinh tế thế giới đang trong thời kỳ suy thoái ảnh hưởng
đến nền kinh tế VN, chỉ số giá tiêu dùng ở mức cao, NHNN áp dụng chính sách tiền tệ
thắt chặt: nâng các mức lãi suất và DTBB, bắt buộc các NHTM phải mua tín phiếu với
khối lượng lớn, dẫn đến tình trạng các NHTM trong tình trạng thiếu hụt vốn trầm trọng,
không đủ để đáp ứng khả năng thanh khoản của mình.

 Thứ 7 là rủi ro lãi suất.

Với sự suy thoái của nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế VN, lạm
phát tăng khiến người dân không mặn mà lắm với việc gửi tiết kiệm và với chính sách
tiền tệ thiếu chính xác của NHNN dẫn đến sự thiếu hụt lượng tiền mặt trong hệ thống
NH. Để có thể thu hút được vốn từ trong dân chúng, buộc các NHTM phải đưa ra các
mức lãi suất hấp dẫn để có thể lơi kéo người dân đến gửi tiền, chính vì thế đã dẫn đến
một cuộc đua lãi suất giữa các NHTM mà đặc biệt là các lãi suất ngắn hạn có diễn biến
cực kỳ phức tạp. Dẫn đến rủi ro lãi suất lãi suất trong năm 2008 của BIDV rất cao

(99,9%), tác động khơng nhỏ đến các chính sách tín dụng của các NHTM. Như một số
NHTM trong năm 2008 khơng cấp tín dụng cho các khoản vay mới gây khó khăn lớn cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

 Thứ 8 là rủi ro tín dụng

Ta thấy mức độ rủi ro tín dụng trong 3 năm 2006, 2007, 2008 của BIDV đều ở mức thấp,
các khoản nợ xấu, nợ khơng thanh tốn đã giảm xuống qua từng năm. Khơng thể nói là
BIDV đã có chính sách quản lý tín dụng hiệu quả, bởi vì thực tế trong năm 2007-2008
khơng có nhiều các khoản cho vay thêm do chính sách tiền tệ thắt chặt. Mặc dù các
doanh nghiệp rất muốn được cấp tín dụng nhưng các NHTM lại khơng có đủ nguồn vốn
để cho vay hoặc nếu có cho vay thì cũng cho vay với mức lãi suất rất cao khiến các doanh
nghiệp khơng dám vay vì sợ thua lỗ.

II. Thực trạng quản trị dự trữ và thanh khoản của BIDV năm 2006

1. Một vài nét về nền kinh tế năm 2006

Năm 2006 kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao, đạt 8,2% - đây là mức tăng

trưởng ổn định so với 8,4% của năm trước và vượt mức so với kế hoạch 8%, lạm phát

được duy trì ở mức dưới 8%. Mức tăng trưởng kinh tếnày đa giúp GDp bình quân đầu

người đạt trên 11,5 triệu VND, tương đương 720 USD cho dù tiếp tục phải đối mặt những

thách thức trong năm như giá cả biến động bất thường (nhất là giá cả xăng dầu), thiên tai,

gây tổn thất nặng nề ở miền Trung và Nam Bộ vào nửa cuối năm. 77


Trong đó năm 2006, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: GDP
khu vực dịch vụ tăng 8,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%. Sự tăng

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

trưởng của hai khu vực công nghiệp và dịch vụ đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
quốc dân theo chiều hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ; duy trì
cơ cấu nơng nghiệp ở mức hợp lý đạt mức tăng trưởng 3,5% - mức này thấp hơn so với
mức 4% của năm 2005 và 4,9% của năm 2004. Tuy nhiên nền kinh tế đã ghi nhận việc
nâng cao sản lượng, chất lượng và chuyên canh theo hướng xuất khẩu trong lĩnh vực
nông nghiệp.

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Tốc độ tăng trưởng GDP 7,7% 8,4% 8,2%

Tốc độ tăng giá trị các ngành dịch vụ 8% 8,5% 8,3%

Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp 4,9% 4% 3,5%

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp 15,6% 10,6% 10,5%

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 31,,4% 21,6% 24%

Số lượng khách quốc tế 2,9triệu 3,4triệu 3,6triệu

(Nguồn: Báo cáo của Chính phủ)

Bên cạnh đó, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 đạt trên 390 nghìn tỷ đồng
đưa tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đạt 40%, tăng 19,8% so với thực hiện năm 2005. Đây là

mức cao nhất trong nhiều năm qua, trong đó nguồn vốn của doanh nghiệp dân doanh
chiếm gần một phần ba; đây là một cố gắng rất lớn trong việc huy động các nguồn lực
cho đầu tư phát triển và là yếu tố rất quyết định cho tăng trưởng GDP.

Về thi trường Tài chính năm 2006 – Ngân hàng tiếp tục là điểm sáng. Với những
nỗ lực của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua, chất lượng các dịch vụ, tiện ích ngân
hàng đã có bước cải thiện đáng kể, hoạt động thanh toán qua ngân hàng đã có bước cải
thiện đáng kể, hoạt động thanh tốn qua ngân hàng cũng phát triển mạnh. Hệ thống ngân
hàng đã có bước đột phá nhờ triển khai thành cơng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng và tham gia mạng thanh toán quốc tế. Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng
phương tiện thanh toán giảm, số lượng tài khoản cá nhân trong hệ thống ngân hàng tăng
khá nhanh (đến cuối năm 2004 tăng gần 10 lần so với năm 2000, năm 2005 đã đạt 5 triệu
tài khoản với số dư khoảng 20.000 tỷ VND) và dự kiến năm 2006 đạt khoảng 8 triệu tài
khoản. Hệ thống ATM cũng tăng trưởng mạnh mẹ đáp ứng nhu cầu thanh tốn phi tiền
mặt: đến cuối 2006 tồn hệ thống có trên 3500 máy so với 200 máy của năm 2002.

77
Bên cạnh đó, thị trường vốn và chứng khốn tiếp tục có những tăng trưởng tích
cực: Huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong năm 2006 ước đạt
64.000 tỷ VND; trong đó: huy động cho ngân sách nhà nước 33.000 tỷ VND, cho các

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

cơng trình giao thơng thuỷ lợi 15.500 tỷ VND, cho đầu tư phát triển 15.500 tỷ VND. Dư
nợ trái phiếu Chính phủ đến cuối năm 2006 là khoảng gần 10,5% GDP. Thị trường chứng
khốn liên tục có các bước phát triển nhảy vọt, ấn tượng nhất là vào nhưngc ngày hạ tuần
của tháng 12 năm 2006, chỉ số VN-Index đã phá vỡ mốc 1.000 điểm. Với diễn biến như
vậy, tổng mức vốn hoá của thị trường chứng khoán Việt Nam (kể cả giao dich OTC) tăng
vọt từ 1% GDP (vào cuối năm 2005) lên mức 15%, đạt xấp xỉ 10 tỷ USD. Cuối năm
2005, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM mới chỉ có 32 cổ phiếu niên yết với

tổng mức vốn hố thị trường là 460 triệu USD thì đến năm 2006 đã có 108 loại cổ phiếu
và chứng chỉ quỹ giao dịch.

2. Nhìn lại kết quả kinh doanh 2006 của BIDV:

Năm 2006 là năm BIDV tiếp tục đổi mới toàn diện và thực hiện cải cách sâu sắc. Đây
cũng là năm BIDV đạt được nhiều thành công nhất từ trước đến nay, với kết quả hoàn
thành đồng bộ, toàn diện, vượt mức kế hoạch kinh doanh đã được HĐQT thông qua.
Cùng với những cải cánh, đổi mới quan trọng, BIDV đã có nhiều bước đi táo bạo, đột phá
để đem về sự tăng trưởng mạnh và liên tục trong nhiều mặt hoạt động như: vốn chủ sở
hữu, tổng tài sản, dư nợ tín dụng, nguồn vốn huy động và mạng lưới kênh phân phối, qua
đó, vươn lên vị trí thứ hai trên thị trường về thị phần tín dụng, huy động vốn. Đặc biệt,
BIDV đã tiếp tục cải thiện hiệu quả kinh doanh và hiệu suất sinh lời, với tổng lợi nhuận
trước thuế đạt 743 tỷ VND. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đạt 16,03%. Bên cạnh
đó, BIDV còn là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên thuê tổ chức định hàng tín nhiệm uy tín
quốc tế Moodys thực hiện xếp hạng tín nhiệm với kết quả đạt trần tín nhiệm quốc gia. Và
cũng là Ngân hàng đều tiên niên yết trái phiếu (tăng vốn) dài hạn theo cuẩn quốc tế trên
thị trường chứng khoán Việt Nam, là Ngân hàng đầu tiên triển khai phân loại nợ và trích
lập dự phịng rủi ro theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN - một bước tiến
đột phá quan trọng, tạo thêm nền tảng vững chắc cho hoạt động quản trị rủi ro theo thông
lệ quốc tế..

3. Thực trạng quản trị dự trữ và thanh khoản:

 Các khoản tiền gửi:
Huy động vốn:

Tổng nguồn vốn huy động ( bao gồm phát hành trái phiếu tăng vốn) đến
31/12/2006 đạt 116.862 tỷ VND, tăng 34,29% so với cuối năm 2005- là mức tăng trưởng
cao nhất từ năm 2001 đến nay. Thị phần huy động vốn của BIDV chiếm 15,8% thị phần

huy động vốn của hệ thống ngân hang. Cơ cấu nguồn vốn huy động đã được điều chỉnh
theo hướng tích cực.

77

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

Trong năm 2006, bên cạnh việc thực hiện các sản phẩm huy động vốn truyền
thống, BIDV đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn dân cư hấp dẫn đã góp phần
tăng trưởng nguồn vốn: Tiết kiệm dự thưởng (2 đợt), phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn
dưới hình thức kỳ phiếu (1 đợt), phát hành giấy tờ có giá dài hạn dưới hình thức: chứng
chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu 3 đến 5 năm(2 đợt). Đặc biệt là năm 2006,BIDV đã phát
hành thành công 2 đợt phát hành trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2 theo đúng quy định
của Ngân Hàng Nhà Nước và đạt các chuẩn mực tiêu chuẩn quốc tế, trái phiếu được phát
hành dưới hình thức ghi sổ, kỳ hạn huy động dài(10, 15 đến 20 năm), đây là phương thức
hoàn toàn mới, chưa có tổ chức phát hành nào thực hiện tại Việt Nam. Trái phiếu dài hạn
để tăng vốn đợt I/2006 đã được tạp chí Finance Asian bình chọn là “ Trái phiếu nội tệ tốt
nhất năm 2006”. Kết quả phát hành các đợt cụ thể như sau:

- Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn đạt doanh số 2.099 tỷ VND và 64,5 triệu USD
- Phát hành giấy tờ có giá dài hạn đạt doanh số 219,713 triệu USD
- Phát hành thành công trái phiếu dài hạn để tăng vốn 3.250 tỷ VND
- Huy động tiết kiệm dự thưởng đạt 9.375 tỷ VND và 182,9 triệu USD.
Quản lý tài sản Nợ - Có:

Đơn vị: tỷ đồng

Bảng cơ cấu tài sản Nợ - Có

Chỉ tiêu VAS IFRS 77

2005 2006 2005 2006

I. Nguồn vốn 121.403 161.277 117.976 158.219

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

1.Huy động 85.747 116.862 85.747 116.862
18.016 19.456
2.Tiền gửi, tiền vay của tổ chức 18.016 19.456 8.142 16.173
117.976 158.219
3.Nguồn vốn khác 8.142 16.173 6.581 24.491
85.434 98.639
II. Sử dụng vốn 121.403 161.277 32.012 40.275

1.Dự trữ và đầu tư ngắn hạn 6.567 24.402

2.Cho vay và tạm ứng K.H 85.434 98.639

3.Sử dụng khác 29.402 38.236

( Số liệu hợp nhất toàn hệ thống BIDV).

Cơ cấu nguồn vốn (Đến 31/12/2006 – theo chuẩn mực VAS)

77

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2006

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


Kết quả quản lý tài sản nợ - tài sản có đã đảm bảo khả năng thanh khoản cho toàn
hệ thống, tuân thủ các quy định về dự trữ, các giới hạn an toàn theo quy định của ngân
hàng nhà nước, đáp ứng đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh với chi phí hợp lý,
đảm bảo an tồn trong hoạt động, giảm thiểu rủi ro thanh khoản thơng qua q trình nhận
biết, ước tính, theo dõi, kiểm sốt rủi ro theo chuẩn mực quốc tế cũng như nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh.

Tỷ lệ dự trữ của BIDV là khá ổn định và đảm bảo mức tối thiểu 8% cần duy trì
theo quy định về dự trữ thanh tốn tại quyết định 247/QĐ-HĐQT ngày 28/11/2005 của
HĐQT BIDV. Bên cạnh đó ngân hang đã điều hành linh hoạt giữa dự trữ sơ cấp và dự trữ
thữ cấp thông qua đầu tư liên ngân hang, đầu tư vào các loại giấy tờ có giá để nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn, song vẫn đảm bảo an toàn khả năng thanh khoản cho toàn hệ
thống.

 Hoạt động đầu tư Giấy tờ có giá:

Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, điều chỉnh đa dạng cơ cấu Tài sản Có, lành
mạnh hoá bảng tổng kết tài sản, BIDV đã và đang chủ động đầu tư vào các loại giấy tờ có
giá như trái phiếu chính phủ, tín phiếu và đây cũng là kênh đầu tư vốn an toàn, tạo ra các
sản phẩm có tính thanh khoản cao qua giao dịch thị trường mở, vay cầm cố, chiết khấu,…
với Ngân hàng nhà nước.

Đơn vị: triệu đồng

TT Nội dung Giá trị hợp lý 2006 Giá trị hợp lý 2005

1 Tín phiếu Kho bạc Nhà nước 440.83 3.376.048

2 Trái phiếu Chính phủ 9.626.109 4.854.269


3 Trái phiếu Chính quyền địa phương 1.867.535 1.517.743

4 Công trái Giáo dục 0 805.843

5 Trái phiếu doanh nghiệp 749.973 121.181

6 Khác 40.604 2.140

Tổng 12.741.260 10.693.203

77

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]

Chứng khoán sẵn sàng để bán:

Chi tiết các chứng khoán sẵn sàng để bán tại ngày 31 tháng 12 năm 2006 như sau:

2006 (triệu VND) 2005 (triệu VND)

Chứng khoán nợ 12.741.260 10.693.203

Chứng khoán vốn 934.867 80.835

13.676.127 10.774.038

Chứng khoán nợ:

Chi tiết các khoản chứng khoán nợ do Ngân hàng nắm giữ tại ngày 31 tháng 12
như sau:


2006 2005

Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý

triệu VND triệu VND

Tín phiếu kho bạc nhà nước 440.830 3.376.048

Trái phiếu chính phủ phát 9.626.109 4.854.269
hành bằng đồng Việt Nam

Trái phiếu chính phủ phát 16.209 15.979
hành bằng USD

Công trái giáo dục - 805.843

Trái phiếu Đô thị do UBND 1.391.973 1.287.013
TP HCM phát hành

Trái phiếu đô thị do UBND 475.562 230.730
TP hà Nội phát hành

Trái phiếu NHNN & PTNT 204.519 20.918 77

Việt Nam

Chứng chỉ tiền gửi NHNN 464.218 20.918

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


& PTNT Việt Nam 31.433 -

Trái phiếu do Công ty tài 32.195 84.362
chính dầu khí Việt Nam 15.901 15.901
phát hành 1.707 -

Trái phiếu Tổng công ty 40.604 2.140
điện lực Việt Nam 12.741.260 10.693.203

Trái phiếu quỹ hỗ trợ đầu tư
phát triển

Trái phiếu do Công ty CP
đầu tư cơ sở hạ tầng HCM
phát hành

Khác

Tổng

Tín phiếu kho bạc nhà nước có kỳ hạn 1 năm và có lãi suất 6,30%/năm (năm
2005: từ 5,90% đến 6,25%/năm), lãi được trả trước.

Trái phiếu Chính phủ bằng VND có kỳ hạn từ 2 đến 5 năm và có lãi suất từ 8,25
đến 8,75%/năm (năm 2005: từ 8% đến 9%/năm), lãi trả hằng năm. Bao gồm trong đầu tư
vào Trái phiếu chính phủ là khoản đầu tư trị giá 300 tỷ VND. Thu nhập lãi từ khoản đầu
tư này không được ghi nhận là thu nhập của Ngân hàng mà được hạch toán là khoản phải
trả trên bảng cân đối kế toán hợp nhất và chờ hướng dẫn xử lý của NHNN. Tổng thu nhập
lãi của khoản đầu tư này luỹ kế đến 31 tháng 12 năm 2006 là 162.734 triệu đồng trong đó

34.000 triệu đồng đã được sử dụng tạm ứng bổ sung cho Ngân hàng TMCP Nam Đơ.

Trái phiếu chính phủ bằng USD có kỳ hạn 5 năm và có lãi suất 3,5%/năm, lãi trả hằng
năm.

Cơng trái Giáo dục Chính phủ có kỳ hạn 5 năm và có lãi suất từ 8%/năm đến
8,2%/năm, lãi trả vào ngày đến hạn.

Trái phiếu do NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn phát hành kỳ hạn 10 năm.
Các trái phiếu này có lãi suất là 9,8%/năm, lãi suất trả hằng năm.

Trái phiếu Đô thị do UBND TP.HCM phát hành kỳ hạn 5 đến 10 năm. Các trái 77

phiếu này có lãi suất từ 8,35% đến 9,25%/năm, lãi trả 6 tháng một lần hoặc lãi trả hằng

năm.

| [Thảo luậo luận quản quảo luận trị ngân ngân hàng]ng]


×