Thực hiện : Nhóm 8 – Lớp 19A
1.Lương Thị Xuân Hồng
2.Phạm Thu Hoài
3.Bùi Mạnh Cường
4.Phạm Mai Anh
5.Nguyễn Hồng Anh
6.Lương Thị Hồng Loan
1. Trích lập dự phòng rủi ro.
Dự phòng rủi ro tín dụng
được trích lập và hạch toán
vào chi phí hoạt động để
dự phòng cho những tổn thất
có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng của ngân
hàng.
-
Ưu điểm :
+ Thực hiện dễ dàng
+ Làm đẹp báo cáo tài chính
-
Nhược điểm :
Không giải quyết được tận gốc vấn đề, làm giảm lợi nhuận và
tăng chi phí
2. Chứng khoán hóa các khoản nợ xấu
Ngân
hàng\Tổ
chức tài
chính
Doanh
nghiệp
Nhà đầu tư
Công ty
mua bán nợ
Ủy ban giám
sát tài chính
Chính phủ
Vốn
Bán trái phiếu, bán đấu
giá các khỏan nợ xấu
Hoàn trả
vốn
Vốn chính
phủ
Hỗ trợ tái
cơ cấu
Vốn
Bán nợ xấu
-
Ưu điểm :
+ Cho phép nhiều thành phần tham gia quá trình giảm nợ
xấu.
+ Tận dụng được nguồn vốn từ cả nền kinh tế.
-
Nhược điểm :
+ Cần có hành lang pháp lý chặt chẽ.
+ Quá trình thực hiện sẽ đòi hỏi nhiều thời gian và rất khó
thực thi.
3. Thành lập Công ty quản lý tài sản
•
Mô hình công ty quản lý nợ và khai thác thác tài
sản (AMC) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
thành lập theo quyết định 150/2001/QĐ-TTg ngày
05/10/2001 với mục đích xử lý nợ tồn đọng của các
NHTM.
Thống kê số lượng AMC được thành lập theo năm
và quy mô vốn điều lệ
Việc thành lập các AMC được tổ chức theo hai hình
thức: Tập trung và phân tán
•
Hình thức tập trung: Các khoản nợ xấu sẽ được tách
khỏi bảng cân đối của ngân hàng. Các khoản nợ xấu của
ngân hàng sẽ được chuyển sang một công ty quản lý tài
sản hoặc một cơ quan quản lý về thanh khoản ngân
hàng để các đơn vị này phụ trách việc thu hồi các khoản
nợ xấu
•
Hình thức phân tán: Các khoản nợ xấu vẫn được giữ
trên bảng cân đối của ngân hàng. Các khoản nợ xấu của
ngân hàng sẽ được xử lý bởi những đơn vị thành lập
trong chính ngân hàng
-
Ưu điểm :
+ Công ty chuyên chỉ đi xử lý nợ nên sẽ chuyên nghiệp và
tập trung hơn
+ Cũng giúp các Ngân hàng giảm được nợ xấu.
-
Nhược điểm :
+ Đòi hỏi một lượng vốn lớn.
+ Công tác quản lý công ty trong quá trình xử lý nợ xấu cho
các ngân hàng sẽ là một quá trình dài.
4. Tái cấu trúc ngân hàng
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam có thể
hiểu là cơ cấu lại quản trị, điều hành và cấu trúc lại
tình hình tài chính của các ngân hàng. Đây được
coi là nhiệm vụ rất cấp bách không chỉ nhằm bảo vệ
và lành mạnh hoá hệ thống tài chính mà còn để
củng cố uy tín và niềm tin với người dân vào hệ
thống ngân hàng nói riêng và sự điều hành của Nhà
nước nói chung.
Tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng sẽ diễn ra
theo 2 hướng: cải tổ
những ngân hàng còn
yếu kém và sáp nhập,
hợp nhất các NHTM,
các TCTC nhỏ để có
các NHTM và TCTC
với quy mô lớn, hoạt
động lành mạnh, bảo
đảm tính thanh khoản
và an toàn hệ thống.
-
Ưu điểm :
+ Giúp bộ máy quản lý đỡ công kềnh, tăng tiềm lực tài chính
cho các ngân hàng.
+ Hy vọng tái cấu trúc xong giảm được tỷ lệ nợ xấu thông
qua tăng vốn hoặc việc quản lý kinh doanh, rủi ro, thu nợ
tốt hơn sẽ thu được nợ xấu
-
Nhược điểm:
+ Về bản chất, tái cấu trúc xong nợ xấu vẫn còn nguyên.
+ Quá trình thực hiện quá khó khăn
5. Xử lý nợ xấu bằng tài sản đảm bảo
Việc trích lập dự phòng rủi ro, hay thành lập Công
ty Quản lý tài sản (AMC) không thể xử lý được nợ
xấu, nếu các ngân hàng không bắt tay vào thanh lý
tài sản đảm bảo.
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, khoảng 80%
tổng số nợ xấu có tài sản đảm bảo, trong đó 57%
được đảm bảo bằng bất động sản, việc xử lý tài sản
đảm bảo cũng sẽ giúp ngân hàng xử lý được phần
lớn số nợ xấu hiện nay.
-
Ưu điểm :
+ Thu hồi được tiền về cho ngân hàng.
+ Giải quyết được triệt để nợ xấu.
-
Nhược điểm :
+ Thủ tục pháp lý rất phực tạp, thời gian xử lý dài.
+ Biến động giá thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị
tài sản đảm bảo.
6. Một số yêu cầu chi tiết trong việc áp dụng các
phương án xử lý nợ xấu
-
Xây dựng một khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để có thể
điều tiết toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc
xử lý nợ xấu, tạo lập một môi trýờng hoạt động
minh bạch, bình đẳng, thông suốt.
-
Các AMC phải được hình thành có định hướng và
quyền lực rõ ràng.
-
Xác ðịnh rõ các nguyên tắc chính là chìa khóa
thành công trong quá trình xử lý nợ xấu.
- Các giải pháp thực hiện giải quyết nợ xấu cần được
lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển của thị
trường tài chính.
- Xây dựng một hệ thống thông tin minh bạch về các
định chế tài chính trong nước cũng như tiêu chuẩn
hóa hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu sẽ
giúp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu.
- Tạo điều kiện cho thị trường tài chính phát triển
đúng mức, kịp thời; xây dựng môi trýờng kinh tế,
chính trị ổn ðịnh với những cơ hội đầu tư hấp dẫn.
Dù là phương án nào thì
việc hạn chế không để
xảy ra tình trạng nợ xấu
vẫn luôn là tối ưu nhất.
Và để làm được điều đó, cần sự nhất quán trong
hoạt động của cả Nhà nước, các Ngân hàng
Thương mại cũng như các cá nhân, tổ chức tài
chính, nhằm vươn tới một nền kinh tế lành mạnh,
vững vàng.
Xin chân thành cảm ơn !
Xin chân thành cảm ơn !