Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương ôn tập môn địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.08 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ 12

a. Khu vực đồi núi

Vùng núi Phạm vi, giới hạn Đặc điểm

Đông Bắc Nằm ở tả ngạn + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vịng cung,

sông Hồng hướng nghiêng TB-ĐN.

+ Nổi bật với 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và
phía đơng: cc.Sơng Gâm, cc. Ngân Sơn, cc.Bắc Sơn, cc.Đông Triều. Xen
giữa là các thung lũng sông Cầu, sông Thương ...

Tây Bắc Nằm giữa sông + Có địa hình cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng chạy theo hướng
Hồng và sơng Cả TB-ĐN: Phía đơng là dãy Hồng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung
bình với dãy sơng Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào, ở giữa thấp hơn là
dãy núi xen các sơn nguyên, CN đá vôi, các sông Đà, Mã...cùng hướng

Trường Từ nam sông Cả + Gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông
Sơn Bắc tới dãy Bạch Mã Nam với địa thế thấp, hẹp ngang và được nâng cao ở hai đầu.(Tây Nghệ
An và Tây TT-Huế)

Trường Phía nam dãy Bạch + Gồm các khối núi và các cao nguyên.
Sơn Nam Mã
+ Khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở
rộng và nâng cao, nghiêng về phía đơng.

+ Các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nơng, Di Linh ở phía
tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500-800-
1000m.



+ Có sự bất đối xứng 2 sườn rõ nét

* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và ĐB

b. Khu vực đồng bằng:

* Đồng bằng châu thổ sông: Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh
biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Tiêu chí Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ)

Diện tích 15.000 km2 40.000 km2

Nguồn gốc Do phù sa s.Hồng và s.Thái Bình bồi đắp Do phù sa s.Tiền và s.Hậu bồi đắp

Địa hình Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp Địa hình thấp, bằng phẳng hơn. Trên bề mặt
dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô. đồng bằng ko có đê nhưng có mạng sơng
Do đó đê ven sơng ngăn lũ nên vùng trong ngòi, kênh rạch chằng chịt; mùa lũ nước
đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo ngập trên diện rộng, còn về mùa cạn, nước
thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng
trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường là đất mặn, phèn. Có các vùng trũng lớn như
xuyên được bồi phù sa. ĐTM, Tứ giác Long Xuyên.

* Đồng bằng ven biển:

- Có tổng diện tích 15.000 km2, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

- Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu nên đất ở đây có đặc tính nhiều cát, ít phù sa.


- Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm 3 dải: ngoài cùng là cồn cát, đầm phá, ở giữa là vùng
trũng thấp, trong cùng là dải đồng bằng đã bồi tụ.

Chủ đề 3: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Ảnh hưởng của biển Đơng đến địa hình, khí hậu, thiên tai:

Ảnh hưởng của BĐ đến Biểu hiện
thành phần tự nhiên
Khí hậu - Tăng độ ẩm cho các khối khí khi qua biển, mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn.
- Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết và khí hậu: mùa đơng bớt lạnh và khô,
Địa hình mùa hạ bớt nóng bức.=>Khí hậu mang đặc tính hải dương điều hịa hơn.

Thiên tai -Đa dạng với nhiều dạng: vịnh cửa sông, bãi biển, cồn cát, đầm phá, bãi triều,
vũng, vịnh nước sâu, đảo ven bờ với nhiều hang động, đảo san hô…

-Bão: mỗi năm TB có từ 9-10 cơn bão trên BĐ, trong đó có từ 3-4 cơn bão trực
tiếp đổ bộ vào nước ta.
-Sạt lở bờ biển đe dọa nhiều đoạn bờ biển nhất là ở Trung Bộ..
-Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang
mạc hóa đất đai.

Chủ đề 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

1. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:

a. Tính chất nhiệt đới:

- Biểu hiện:

+Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương.


+ Nhiệt độ TB năm > 200C. (trừ vùng núi cao)

+ Tổng số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ/năm

- Nguyên nhân:

+ Do vị trí nước ta nằm trọn trong vùng nội chí tuyến bắc, hằng năm nhận được lượng bức xạ MT lớn và ở
mọi nơi trong năm đều có 2 lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.

b. Lượng mưa, độ ẩm lớn :

+ Lượng mưa TB từ 1500mm đến 2000mm/ năm.

+ Độ ẩm KK cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương.

- Nguyên nhân:

+ Do nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ Biển Đông, chịu tác động mạnh của gió mùa.

+ Biển Đơng làm biến tính các khối khí, cung cấp thêm nhiệt ẩm nên khi vào nước ta gặp các địa hình
chắn gió và các nhiễu động của khí quyển tạo ra mưa lớn.

c. Gió mùa :

- Gió mùa mùa Đơng (gió mùa Đơng Bắc)
● Xuất phát từ áp cao Xibia (hay khối không khí lạnh phương Bắc)
● Thời gian hoạt động: thổi từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Nhưng ko liên tục mà thổi theo từng đợt.
● Theo hướng đơng bắc (gọi là gió mùa Đơng Bắc)
● Tính chất: Tạo nên một mùa đông lạnh ở MB : nửa đầu mùa đơng có tính chất lạnh khơ, cịn nửa sau

mùa đơng có tính chất lạnh ẩm, gây mưa phùn ở vùng ven biển và các ĐB Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
● Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp là từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc. (nhất là TDMNBB và ĐB Bắc Bộ)
+ Từ Đà Nẵng trở vào là Tín phong Bắc bán cầu cũng thổi theo hướng đông bắc, gây mưa cho vùng ven
biển Trung bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Ngun là mùa khơ.
- Gió mùa mùa hạ :
+ Tác động đến nước ta từ tháng V đến tháng X với 2 luồng gió cùng hướng tây nam.
● Đầu mùa (tháng 5, 6)là khối khí nhiệt đới nóng ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương thổi theo hướng Tây nam, gây
mưa lớn cho đồng bằng Nam bộ và Tây ngun, khơ nóng (gió fơn TN) cho đồng bằng ven biển Trung bộ
và phần nam của khu vực Tây Bắc (cịn gọi là gió Lào).
● Giữa mùa và cuối mùa hạ gió Tây Nam (xuất phát từ cao cận chí tuyến Nam bán cầu) thổi mạnh có
nguồn gốc là Tín phong Nam bán cầu vượt xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam
Bộ và Tây Nguyên. =>gió mùa mùa hạ chính thức ở nước ta.
● Hoạt động của gió Tây Nam kèm theo dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ
cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
● Ở Bắc Bộ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió có hướng đơng nam =>“gió mùa Đơng Nam”, mát
ẩm, mưa nhiều.
- Tác động của gió mùa đến khí hậu nước ta: Gió mùa làm cho khí hậu có sự phân hóa theo mùa và khác

nhau giữa các khu vực:
+ Miền Bắc có 2 mùa: mùa đơng lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
+ Miền Nam có 2 mùa: 1 mùa mưa và 1 mùa khô rõ rệt.
+ Giữa Tây nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô
2. Các thành phần tự nhiên khác

Thành phần TN Biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân
Địa hình
-Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi: bề mặt địa hình -Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
bị cắt xẻ, nhiều hẻm vực, khe rãnh, đất bị bào nắng lắm, mưa nhiều, địa hình
mịn, rửa trơi, hiện tượng đá lở, đất trượt. dốc, mất lớp phủ thực vật.


-Sự hình thành địa hình cacxtơ: hang động, suối -Q trình ăn mịn, hòa tan đá
cạn…-Bồi tụ nhanh ở các ĐB hạ lưu, hình thành vôi trong điều kiện nhiệt ẩm dồi
các đồng bằng. dào.

Sơng ngịi -Mạng lưới dày đặc: 2360 con sông (>10km), cứ -Do địa hình cắt xẻ, có nhiều đứt
Đất 20km bờ biển có 1 cửa sơng, chủ yếu là sơng gãy.
nhỏ. -Do mưa lớn, đất dốc, mất lớp
Sinh vật phủ thực vật.
-Nhiều nước, giàu phù sa: tổng lượng nước 839
tỉ m3 , >60% từ bên ngoài lãnh thổ; tổng lượng -Do ảnh hưởng của gió mùa
phù sa 200 triệu tấn (sông Hồng 120 triệu tấn)
-Do nhiệt ẩm dồi dào, khí hậu có
-Chế độ nước theo mùa: mùa lũ tương ứng mùa 1 mùa mưa, 1 mùa khô rõ rệt.
mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô. Chế độ nước Phong hoá mạnh, tầng phong
thất thường phụ thuộc vào chế độ mưa. hoá dày, vi SV hoạt động mạnh
nên lượng mùn ít.
-Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu (là -Do khí hậu nóng ẩm, đất tốt.
q trình hình thành đất có sự tích tụ của ôxit sắt -Do hoạt động của gió mùa
và nhôm cùng với sự rửa trôi của các chất bazơ
dễ tan)

-Tầng đất dày, đất chua, có màu đỏ vàng.

-HST rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh quanh năm phát triển tốt., TV loài phong
phú, nhiều tầng, lớp.

-HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên
đất feralit.


Chủ đề 5: Thiên nhiên phân hóa đa dạng:
1/ Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam: Nêu được các đặc điểm về tự nhiên: cảnh quan, khí hậu
của LT phía Bắc và LT phía Nam và hiểu được tại sao có sự phân hóa đó. Nhận xét sự phân hóa
qua BSL hoặc biểu đồ.

a. Ngun nhân: Do hình dáng lãnh thổ kéo dài (gần 15 vĩ độ) và do ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với
địa hình, làm cho khí hậu nước ta có sự phân hố theo Bắc – Nam, từ đó ảnh hưởng đến sự phân hoá của
các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan. Ranh giới tự nhiên là dãy Bạch Mã (160B)

b. Đặc điểm:

Đặc điểm Lãnh thổ phía Bắc Lãnh thổ phía Nam
Khí hậu
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh. + Cận xích đạo gió mùa. Nhiệt độ TB
Cảnh quan Nhiệt độ TB >200C. Mùa đơng lạnh, có 2 - 3 >250C. Khơng có tháng nào <200C. Biên
tháng nhiệt độ <180C (từ 180B trở ra). Biên độ độ nhiệt nhỏ. Có 2 mùa mưa và khô rõ
nhiệt lớn. Có 2 mùa hạ và đông. rệt.

+ Đới rừng nhiệt đới gió mùa. Thành phần lồi + Đới rừng cận xích đạo gió mùa. Thành
nhiệt đới chiếm ưu thế, có thêm các lồi cây phần TV và ĐV thuộc xích đạo và nhiệt

cận nhiệt và ơn đới, các lồi thú có lơng dày. đới.
2/Thiên nhiên phân hố theo Đơng – Tây: Giải thích được ngun nhân của sự phân hóa Đơng-Tây.

- Từ Đơng sang Tây thiên nhiên nước ta phân hố thành 3 dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng
ven biển và vùng đồi núi.

- Nguyên nhân: Do địa hình nước ta phần lớn là đồi núi, có một số dãy núi cao chia cắt lãnh thổ thành các
vùng; có nhiều hướng núi trong tồn bộ đất nước; Vùng đồi núi có sự phân hóa phức tạp do sự tác động
kết hợp của hướng các dãy núi (HLS, các cánh cung vùng núi ĐB, dãy Trường Sơn) với các hướng gió

mùa ĐB và TN tạo nên sự phân hoá của thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc và Đông TS
(DHNTB) với Tây Nguyên (Tây TS).

3/ Thiên nhiên phân hoá theo độ cao

Tên đai cao Độ cao Đặc điểm khí hậu Các loại đất Các hệ sinh thái chính
chính
Đai nhiệt đới - Miền Bắc: - Khí hậu nhiệt - Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng
gió mùa <600–700 m. đới, nền nhiệt cao, Hai hệ chính: thường xanh, nhiều tầng, ĐTV
mùa hạ nóng, nhiệt - Phù sa (24%) phong phú.
Đai cận nhiệt - Miền Nam: độ TB >250C; độ ở đồng bằng. - Rừng nhiệt đới gió mùa (rụng lá
gió mùa trên <900–1000m. ẩm thay đổi từ - Feralit (60%) theo mùa, rừng thưa nhiệt đới
núi khôhạn đến ẩm ở đồi núi. khô, rừng phát triển trên đá vôi,
- Miền Bắc: Từ ướt. rừng ngập mặn, rừng tràm…)
Đai ôn đới gió 600 – 700 m đến Khí hậu mát mẻ, - Từ 600 m - Rừng cận nhiệt lá rộng và lá
mùa trên núi 2600m. nhiệt độ <250C, đến 1600 m: kim.
- Miền Nam:Từ mưa nhiều, độ ẩm đất feralit có
900-1000mđến tăng. mùn. - Rừng sinh trưởng kém.
2600m. - Trên 1600 m:
- Trên 2600m Khí hậu ôn đới, đất mùn - Thực vật ôn đới
(chỉ có ở HLS). nhiệt độ dưới - Đất mùn thô
150C, mùa đông < do nhiệt độ
50C. thấp nên vi SV
phân giải yếu.

Chủ đề 6: Sử dụng và bảo vệ tự nhiên:

1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất : nhận biết các biện pháp bảo vệ TN đất ở vùng đồi núi và ở
đồng bằng.
* Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

- Đối với vùng đồi núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây
theo băng.

+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông – lâm kết hợp.

+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.

- Đối với vùng đồng bằng:

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp.

+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm
phèn.

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công
nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1/Vị trí địa lí:

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào?

A. Điện Biên. B. Hà Giang. C. Cao Bằng. D. Lào Cai.

Câu 2: Khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ

A. 23023’B. B. 23024’B. C. 23025’B. D. 23026’B


Câu 3: Khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ

A. 8034’B B. 8035’B C. 8036’B D. 8037’B

Câu 4:Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biếtquốc gia nào sau đây không có đường biên

giới trên đất liền với Việt Nam?

A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Campuchia.

Câu 5:Việt Nam nằm ở vị trí nào của bán đảo Đơng Dương?

A.Rìa phía tây. B. Rìa phía đơng. C.Trung tâm. D.Tây Bắc.

- Thơng hiểu:

Câu 7: Nước ta có nguồn tài ngun sinh vật phong phú vì

A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.

B. nằm hoan toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực Châu Á gió mùa.

C. lãnh thổ kéo dài nên thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng.

D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu, di cư của các luồng sinh vật.

Câu 8: Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với 2 vành đai sinh khống nên Việt Nam có

A. nhiều tài nguyên nước quý giá. B. nhiều tài nguyên khoáng sản.


C. nhiều vùng tự nhiên trên lãnh thổ. D. nhiều bão và lũ lụt hạn hán.

Câu 10: Nước ta tiếp giáp với Biển Đơng, nên có

A. nhiệt độ trung bình cao. B. độ ẩm khơng khí lớn.

C.địa hình nhiều đồi núi. D. sự phân mùa khí hậu.

Câu 11: Nước ta dễ dàng giao lưu buôn bán với các nước là do

A. nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán cầu.

B. nằm trên ngã tư đường giao thông đường biển, đường hàng không quốc tế.

C. nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. nằm trong khu vực có kinh tế phát triển năng động.

2/Đặc điểm chung địa hình: ( nêu ý nghĩa của các đặc điểm chung ĐH nước ta)

Câu 1: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho

A. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên được bảo tồn. B. địa hình nước ta ít hiểm trở.

C. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. D. thiên nhiên có sự phân hố sâu sắc.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa đạng?

A. Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.


B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.

C. Bên cạnh núi, miền núi cịn có đồi.

D. Đồi núi có sự phân bậc: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên,...

Câu 4:Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của
nước ta vì?

A.Nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến. B.Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông.

C. Nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa. D. Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

Câu 5: Ở nước ta, địa hình núi cao trên 2000m khơng mang lại ý nghĩa nào sau đây

A. Làm phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta

B. Làm thay đổi cảnh quan thên nhiên nhiệt đới nước ta

C. Làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta

D. Làm tính chất nhiệt đới của thiên nhiên được bảo tồn

3/ Các khu vực địa hình: 3NB

Câu 1: Vùng núi Đông Bắc nằm ở

A. Hữu ngạn sông Hồng. B. giữa sông Chảy và sông Hồng.


C. Tả ngạn sông Hồng. D. giữa sông Hồng và sông Đà.

Câu 2: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là

A. Sông Hồng và sông Mã. B. Sông Cả và sông Mã.

C. Sông Đà và sông Lô. D. Sông Hồng và sông Cả.

Câu 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ

A. Sơng Mã tới dãy Hồnh Sơn. B. Nam sơng Cả tới dãy Hồnh Sơn.

C. Sơng Hồng tới dãy Bạch Mã. D. Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

Câu 4: Ranh giới phân chia 2 miền tự nhiên Bắc – Nam là

A. Dãy Hoành Sơn. B. Dãy Nam Trường Sơn. C. Dãy Bạch Mã. D. Dãy Hoàng Liên
Sơn.

Câu 5: Địa hình của vùng núi Đơng Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Cao nhất nước, hướng tây bắc – đông nam.

B. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa, hướng tây bắc – đông nam

C. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung

D. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sường Đơng – Tây, hướng vịng cung

Câu 6: Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng chạy theo hướng tây bắc – đông nam là đặc

điểm địa hình của vùng núi

A. Đơng Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 7: Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam bao gồm

A. các đồng bằng và đồi trung du. B. các cao nguyên và đồi trung du.

C. các khối núi và cao nguyên. D. các cao nguyên và đồng bằng.

Câu 8: Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu là đặc điểm địa hình vùng núi

A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 9: Vùng núi nào sau đây có địa hình cao nhất nước ta?

A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 10:Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc nước ta?

A. Địa hình gồm nhiều cánh cung, đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

B. Là khu vực núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất nước ta.

C. Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.

D. Gồm các khối núi, cao nguyên và có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây.

Câu 11: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:


A. Gồm các khối núi và cao nguyên.

B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, hướng Tây Bắc – Đơng Nam

C. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang.

Câu 12: Địa hình đồng bằng sơng Hồng có đặc điểm là

A. hàng năm được hệ thống sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ.

B. địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, bề mặt bị chia cắt thành nhiều ơ.

C. địa hình thấp và bằng phẳng, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chằng chịt.

D. đồng bằng có các vùng trũng lớn, nhiều nơi chưa được bồi lấp xong.

Câu 13: Địa hình Đồng bằng sơng Cửu Long có đặc điểm là

A. cao ở rìa phía tây và tây bắc thấp dần ra biển, có các khu ruộng cao bạc màu.

B. trên bề mặt đồng bằng khơng có đê nhưng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.

C. đồng bằng được khai thác từ lâu đời nên địa hình bề mặt đã bị biến đổi nhiều.

D. Địa hình chia làm 3 dải: cồn cát, đầm phá, giữa là vùng thấp trũng, trong cùng là đồng bằng bồi tụ. .

Câu 14: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là

A. hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng.


B. diện tích khá lớn, biển đóng vai trị chính trong việc hình thành,

C. hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng.

D. hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trị chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng.

5/ Ảnh hưởng của biển Đông đến địa hình, khí hậu, thiên tai:

Câu 1: Đặc điểm khơng phải là địa hình của vùng ven biển nước ta ?

A. Các vịnh cửa sông. B. Thềm lục địa rộng.

C. Các tam giác châu, bãi triều rộng. D. Bờ biển mài mịn.

Câu 2: Biển Đơng ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam?

A.Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa.

B.Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

C. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hố đa dạng.

D. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hồ.

Câu 3: Do ảnh hưởng của Biển Đơng nên khí hậu của nước ta mang đặc tính của

A. khí hậu hải dương điều hịa hơn. B. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.

C. khí hậu cận nhiệt lục D. khí hậu ôn đới hải dương.


Câu 4: Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhanh nhất ở khu vực ven biển

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 5 : Thiên tai bất thường, khó phịng tránh, thường xun hàng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho
vùng đồng bằng ven biển nước ta là

A. bão. B. sạt lở bờ biển. C. động đất. D. cát bay, cát nhảy.

6/ Đặc điểm khí hậu NĐAGM:

- Nhận biết:

Câu 1: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là

A. hằng năm lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn.

B. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.

C. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm .

D. ở mọi nơitrong năm đều có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh .

Câu 2:Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là bao nhiêu?

A. Hơn 150C. B. Hơn 200C. C. Hơn 250C. D. Hơn 300C.

Câu 3:Tổng số giờ nắng của nước ta trong một năm dao động trong khoảng

A. 1.000 – 2.000 giờ. B. 2.000 – 2.500 giờ. C. 1.400 – 3.000 giờ. D. 1.500 – 4.000 giờ.


Câu 4:Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là

A. cónền nhiệt độ cao. B. cólượng mưa ẩm lớn.

C. phân mùa của khí hậu. D. có nền nhiệt ẩm cao và phân hóa theo mùa.

Câu 5:Lượng mưa trung bình năm trên lãnh thổ nước ta dao động trong khoảng

A. 500 – 1000 mm. B. 1500 – 2000 mm. C. 2500 – 3000 mm. D. 3000 – 4000 mm.

Câu 6:Độ ẩm khơng khí của nước ta là bao nhiêu?

A. >50%. B. >60%. C. >70%. D. > 80%.

Câu 8:Vào mùa đơng, loại gió nào dưới đây thổi vào nước ta?

A. Gió mùa Đơng Bắc. B. Gió mậu dịch Bắc bán cầu.

C. Gió Tây Nam. D. Gió mùa Đơng Bắc và Tín phong Bắc bán cầu.

Câu 9: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta?

A. Từ tháng X – IV. B. Từ tháng XI – IV. C. Từ tháng XII – IV. D. Từ tháng I – IV.

- Vận dụng thấp:
Câu 1: Gió mùa Đơng Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có

A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi. B. nhiều thiên tai lũ quét, lỡ đất.


C. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều. D. có một mùa đơng lạnh và ít mưa.

Câu 2: Nhân tố làm phá vỡ đặc trưng tính nhiệt đới của khí hậu nước ta và làm giảm sút nhiệt độ mạnh, nhất
là vào mùa đông là do

A. gió mùa Đơng Bắc. B. địa hình nhiều đồi núi và gió mùa.

C. đặc điểm địa hình nhiều đồi núi. D. ảnh hưởng của biển Đông.

Câu 3: Sự phân hóa mưa trong mùa đơng ở nước ta chủ yếu do tác động của

A. dải hội tụ nhiệt đới và Tín phong bán cầu Bắc. B. gió mùa Đơng Bắc kết hợp với độ cao địa hình.

C. gió mùa Đơng Bắc và Tín phong bán cầu Nam. D. gió mùa Đơng Bắc và Tín phong bán cầu Bắc.

Câu 4: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ vào
mùa hạ là do tác động kết hợp của

A. áp thấp nhiệt đới và hướng các dãy núi. B. các loại gió mùa và hướng các dãy núi.

C. gió mùa Tây Nam và hướng các dãy núi. D. hoạt động của bão và hướng các dãy núi.

Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ở nước ta nhiệt độ trung bình tháng 1 thay đổi như thế
nào từ Bắc vào Nam?

A. Nhiệt độ giảm nhanh từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.

C. Không biến động. D. Nhiệt độ ổn định ở miền Bắc vào tới miền Trung.

Câu 6: Cho bảng số liệu sau


NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA

Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (°C) Nhiệt độ trung bình tháng VII (°C)

Điện Biên 17,1 26,5

Lạng Sơn 13,3 27,0

Hà Nội 16,4 28,9

Vinh 17,6 29,6

Quy Nhơn 23,0 29,7

Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào sau đây?

A. Quy Nhơn B. Hà Nội. C. Lạng Sơn D. Điện Biên.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta

Địa điểm Lượng mưa (mm) Bốc hơi (mm)

Hà Nội 1676 989

Huế 2868 1000

TP. HCM 1931 1686


a. Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là:

A. (+)2665; (+)3868; (+)3671 B. (-)678; (-)1868; (-)245

C. (-)2665; (-)3868; (-)3671 D. (+)687; (+)1868; (+)245.

b. Để thể hiện được lượng mưa, lượng bốc hơi trên cùng biểu đồ của một số địa điểm nước ta, biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp cột với đường. B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột ghép (nhóm). D. Biểu đồ đường.

Câu 8: Cho bảng số liệu:

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm

Địa điểm Lượng mưa (mm) Độ bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm)

Hà Nội 1 676 989 + 687

Huế 2 868 1 000 + 1 868

Tp. Hồ Chí Minh 1 931 1 686 + 245

a. Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Lượng mưa của Huế thấp hơn Hà Nội. B. Cân bằng ẩm của Hà Nội cao hơn Huế.


C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi thấpnhất. D. Huế có lượng mưa lớnnhất.

b. So với Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là do

A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.

B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đơng.

C. Huế có lượng mưa khơng lớn nhưng mưa thu đơng nên ít bốc hơi.

D. Huế có lượng mưa khá lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi.

- Vận dụng cao:

Câu 1: Vào mùa đông ở miền Bắc nước ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những ngày nắng ấm là do

A. gió mùa Đơng Bắc thay đổi hướng thổi và tính chất B. Tín phong bị gió mùa Đơng Bắc lấn át

C. Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đơng Bắc D. frơng lạnh hoạt động thường xuyên và liên tục

Câu 2: Gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Bắc hoạt động mạnh hơn các vùng khác của nước ta là do

A. dãy Hoàng Liên Sơn cao nên chắn gió và giữ gió lại cho khu vực Đông Bắc.

B. các dãy núi ở Đông Bắc thấp và có hướng vịng cung mở rộng về Tây Bắc.

C. các dãy núi ở Đơng Bắc có dạng hình cánh cung mở rộng về phía Đơng Bắc.

D. khu vực Đơng Bắc nằm gần khối khí lạnh cao áp Xi-bia hơn các vùng khác.


Câu 3: Vào nửa sau mùa hạ ở nước ta, gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn khơng gây hiện tượng phơn
khơ nóng cho Trung Bộ do gió này có

A. sự đổi hướng và biến đổi tính chất liên tục. B. tốc độ rất nhanh và phạm vi hoạt động rộng.

C. quãng đường đi dài với tầng ẩm rất rộng. D. tầng ẩm dày, qua vùng biển xích đạo rộng lớn.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải do tác động của khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương (TBg)
đến khí hậu nước ta?
A. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. Gây phơn nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ.
C. Làm cho mùa mưa ở duyên hải Trung Bộ đến muộn.
D. Tạo ra tháng đỉnh mưa cho các vùng trong cả nước.
Câu 5: Vào nửa đầu mùa đông khu vực Bắc Trung Bộ nước ta có mưa chủ yếu do
A. gió Tín phong Đơng Bắc gặp dãy Trường Sơn Bắc.
B. vẫn cịn chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
C. frơng lạnh gặp bức chắn địa hình Trường Sơn Bắc.
D. gió mùa Đông Bắc lệch qua biển, trở nên ẩm hơn.
Câu 6: Các nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Trung Bộ nước ta?

A. Gió mùa Đơng Bắc, gió Tây, áp thấp và dải hội tụ nhiệt đới.
B. Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió đơng bắc và bão.
C. Tín phong bán cầu Bắc, gió Tây, bão và dải hội tụ nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam, áp thấp nhiệt đới, bão.

Câu 7: Cho biểu đồ sau:

3500

3000 2868


2500

2000 1667 1868 1931 Lượng mưa
1500 1000 1686 Lượng bốc hơi
1000 989 Cân bằng ẩm
687 245
500

0 Hà Nội Huế TPHCM

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và Tp.HCM.

B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Tp.HCM.

C. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và Tp.HCM.

D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế.

7/ Đặc điểm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa:

Câu 1:Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa khơng thể hiện ở đặc điểm

A. q trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi. B. quá trình bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

C. quá trình xâm thực mạnh ở vùng hạ lưu sơng. D. bào mịn, rửa trơi đất, làm trơ sỏi đá.

Câu 2: Đặc điểm nào khơng thể hiện địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa?


A. Địa hình cácxtơ. B. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du.

C. Các hẻm vực, khe rãnh, đất trượt, đá lở . D. Các đồng bằng hạ lưu sơng.

Câu 3: Q trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là:

A. xâm thực – mài mòn. B. xâm thực - bồi tụ.

C. xói mịn – rửa trôi. D. mài mòn – bồi tụ.

Câu 4: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là

A. dòng chảy mạnh. B. tổng lượng cát bùn lớn.

C. hệ số bào mòn nhỏ. D. tạo thành nhiều phụ lưu.

Câu 5: Biểu hiện rõ nhất của địa hình xâm thực ở miền núi nước ta là

A. bồi tụ. B. ngập úng C. đất trượt D. hạn hán

Câu 6: Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là

A. xâm thực và bồi tụ phổ biến. B. ở miền núi có độ dốc lớn.

C. có nhiều đồng bằng rộng lớn. D. có nhiều cao nguyên phân tầng.

8/Đặc điểm sơng ngịi

Câu 1: Đặc điểm nào khơng thể hiện sơng ngịi nước ta là sơng ngịi của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa?


A. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc. B. Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa.

C. Chế độ nước theo mùa. D. Chủ yếu là sơng nhỏ.

Câu 2: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, biểu hiện ở đặc điểm

A. có 9 hệ thống sơng lớn. B. chế độ nước sông thay đổi theo mùa.

C. dọc bờ biển, cứ 20 km gặp một cửa sơng. D. sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa..

Câu 3: Sơng ngịi nước ta có chế độ nước theo mùa là do

A. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều. B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn.

C. trong năm có hai mùa khơ và mưa. D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.

Câu 4: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sơng ngịi nước ta

A. mạng lưới sơng ngịi dày đặc. B. sơng ít nước. C. giàu phù sa. D. thủy chế theo mùa.

Câu 5: Vì sao chế độ dịng chảy sơng ngịi nước ta diễn biến thất thường?

A. Địa hình bị chia cắt. B. Ảnh hưởng của cơng trình thuỷ điện.

C. Chế độ mưa thất thường. D. Hướng của các dãy núi.

Câu 6: Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sơng ngịi nước ta có đặc điểm là

A. lưu lượng nưóc lớn và hàm lượng phù sa cao


B. chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ

C. chảy theo hướng tây bắc - đông nam và đổ ra biển Đông

D. chiều dài tương đối ngắn và diện tích lưu vực nhỏ

9/Đặc điểm đất:

Câu 1: Đất feralit ở nước ta thường bị chua, vì

A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3.B. q trình phong hóa diễn ra với cường độmạnh.

C. có sự tích tụ nhiều Al2O3.D. mưa nhiều, rửa trôi hết các chất bazơ dễ tan.

Câu 2: Feralit là loại đất chính ở Việt Nam, vì nước ta

A. có diện tích đồi núi lớn. B. có khí hậu nhiệt đới ẩm.

C. chủ yếu là đồi núi thấp. D. trong năm có 2 mùa mưa và khơ.

Câu 3: Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng do

A. lượng mưa lớn quanh năm B. rửa trôi các chất bazơ

C. q trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ D. tích tụ nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm

Câu 4: Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở vùng

A. Ven biển. B. Đồng bằng. C. Vùng núi. D. Đồi


10/Sinh vật

.Câu 1: Thành phần loài nào sau đây không phải thuộc các họ cây nhiệt đới

A. đỗ quyên B. đậu. C. dâu tằm. D. dầu.

Câu 2: Loài động vật nào sau đây khơng thuộc lồi nhiệt đới

A. chim trĩ. B. gà lôi. C. gấu. D. khỉ.

Câu 3:. Tài nguyên sinh vật nước ta phong phú, đa dạng là do

A. nước ta có hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng xanh quanh năm .

B. khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều.

C. nước ta nằm trên đường di cư và di lưu của nhiều luồng sinh vật .

D. nước ta có nhiều nhóm đất khác nhau.

Câu 4: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

A. rừng hỗn hợp trên đất feralit. B. rừng nhiệt đới ẩm đã bị biến dạng.

C. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit .D. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

11/Thiên nhiên phân hóa theo Bắc- Nam:

- Nhận biết:


Câu 1:Thiên nhiên đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc là thiên nhiên của

A. khí hậu cận xích đạo gió mùa. B. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh.

C.khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh D.khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.

Câu 2: Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho

A. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa B. đới rừng cận xích đạo gió mùa

C. đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa D. đới rừng ôn đới gió mùa

Câu 3: Phần lãnh thổ phía Nam nước ta có cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho

A. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa B. đới rừng cận xích đạo gió mùa

C. đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa D. đới rừng ơn đới gió mùa

Câu 4: Ở vùng lãnh thổ phía Nam, thành phần loài chiếm ưu thế là:

A. Nhiệt đới và cận nhiệt đới. B. Cận xích đạo và cận nhiệt đới.

C. Xích đạo và nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới và xích đạo

Câu 5:Thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam mang sắc thái của vùng khí hậu

A. cận xích đạo gió mùa. B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh.

C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh D.nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh.


Câu 6: Đặc điểm nào sau đâyđúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

A. Có một tháng lạnh. B. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn. D. Có mùa mưa và khô rõ rệt.

Câu 7: Trong mùa đông, phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có số tháng lạnh dưới 180C là

A. 3-4 tháng. B. 2-3 tháng. C. 1-2 tháng. D. 4-5 tháng.

Câu 8:Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta?

A.Khí hậu có tính chất cận xích đạo B.Khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C

C.Biên độ nhiệt trung bình năm lớn. D.Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C

Câu 9: Động vật nào sau đây khơng tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ?

A. Thú lớn (Voi, hổ, báo,...). B. Thú có lơng dày (gấu, chồn,...).

C. Thú có móng vuốt. D. Trăn, rắn, cá sấu.

Vận dụng thấp:
Câu 1:Nguyên nhân chủ yếu làm biên độ nhiệt nước ta giảm từ Bắc và Nam là
A. Do càng vào Nam nhận được nhiều nhiệt và gió tín phong Đơng Bắc hoạt động rất mạnh
B. Do càng vào Nam chênh lệch góc nhập xạ càng nhỏ và ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc càng giảm
C. Do càng vào Nam góc nhập xạ vào mùa hè càng lớn và ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc càng giảm
D. Do càng vào Nam vị trí càng gần xích đạo, nhiệt độ chênh lệch giữa các tháng trong năm rất lớn
Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là


A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh.

B. sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam.

C. góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào.

D. do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.

Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung
tháng I ( oC) tháng VII ( oC) bình năm ( oC)

Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2

Hà Nội 16,4 28,9 23,5

Huế 19,7 29,4 25,1

Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7

Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8

TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9

Nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt năm ở nước ta từ Bắc vào Nam?


A. Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Bắc vào Nam. B. Biên độ nhiệt năm cả hai miền Nam, Bắc đều thấp.

C. Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Biện độ nhiệt năm ở miền Bắc thấp hơn miền Nam.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu Tây Nguyên nằm trong miền khí
hậu nào sau đây?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu Nam Bộ.

C. Miền khí hậu Nam Trung Bộ. D. Miền khí hậu phía Nam.

12/Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây:
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không phải là nhân tố kết hợp với các nhân tố còn lại làm cho thiên nhiên nước ta
phân hóa theo hướng Tây- Đơng?

A. Địa hình nước ta cao ở phía Tây. . B. Ảnh hưởng của hướng núi.

C. Ảnh hưởng của gió mùa D. Ảnh hưởng của Biển Đơng.

Câu 2: So sánh giữa các địa điểm có cùng độ cao, mùa đông của vùng Tây Bắc nước ta có điểm khác biệt
với vùng Đơng Bắc là

A. đến muộn và kết thúc muộn hơn. B. đến sớm và kết thúc muộn hơn.

C. đến muộn và kết thúc sớm hơn. D. đến sớm và kết thúc sớm hơn.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa theo Đơng – Tây là do tác
động của

A. gió mùa với hướng các dãy núi B. độ cao và hướng sườn của các dãy núi


C. biển và gió phơn Tây Nam D. chế độ khí hậu và sơng ngịi

Câu 4:Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác vùng núi Tây Bắc chủ yếu do

A. hướng của gió mùa Đơng Bắc với hướng của địa hình. B.ảnh hưởng của biển khác nhau.

C.hướng núi khác nhau giữa hai vùng. D.vùng núi Tây Bắc cao hơn Đông Bắc.

Câu 5: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ vào
mùa hạ là do tác động kết hợp của

A. áp thấp nhiệt đới và hướng các dãy núi. B. các loại gió mùa và hướng các dãy núi.

C. gió mùa Tây Nam và hướng các dãy núi. D. hoạt động của bão và hướng các dãy núi.

13/ Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: 1NB

Câu 1:Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa là

A. khí hậu cận nhiệt. B.mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 20 °C.
C.mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25 °C. D. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ ẩm đến khơ.

Câu 2: Nhiệt độ trung bình của đai ơn đới gió mùa trên núi là

A. thấp hơn 15°C B. 15°C C. lớn hơn 15°C D. luôn lớn hơn 15°C

Câu 3:Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa là

A.đất phù sa. B. đất phèn. C.đất feralit. D. đất mặn.


Câu 4:Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao (m) là

A.từ 600 – 700 đến 2400. B. từ 600 – 700 đến 2500.

C.từ 600 – 700 đến 2600. D.từ 600 – 700 đến 2700.

Câu 5:Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm là

A.mát mẻ, khơng có tháng nào trên 20°C. B.độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi. C. mát mẻ,
không có tháng nào trên 25°C. D.mưa ít hơn ở chân núi.

Câu 6:
Cho bảng số liệu về sự biến động diện tích rừng qua một số năm

Năm Tổng diện tích có Diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng Độ che
rừng (triệu ha) (triệu ha) phủ (%)

(triệu ha)

1943 14,3 14,3 0 43,0

1983 7,2 6,8 0,4 22,0

2005 12,7 10,2 2,5 38,0

Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng qua một số nămcủa nước ta theo BSL trên?

A. Tròn. B. Cột. D. Đường D. Kết hợp


Câu 7: Cho biểu đồ
RỪNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1993 - 2014

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A.Diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta qua các năm.
B. Cơ cấu diện tích rừng của nước ta qua các năm.
C. Tốc độ tăng diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta qua các năm.
D. Quy mô và cơ cấu diện tích rừng của nước ta qua các năm.

Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thứ tự từ Bắc xuống Nam là các vườn quốc gia

A. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.

C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. D. Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể, Bạch Mã.

Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết Vườn quốc gia Ba Bể nằm ở tỉnh nào?

A. Cao Bằng. B. Thái Nguyên C.Bắc Kạn D. Tuyên Quang.

14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:

Câu 1: Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc

A. Áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mịn đất . B. Quản lí sử dụng vốn đất hợp lí .

C. Sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất . D. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.

Câu 2: Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi

A. Đẩy mạnh việc trồng cây lương thực. B.Làm ruộng bậc thang


C. Phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình. D. Đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
Câu 3: Biện pháp bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta là

A. Làm ruộng bậc thang. B. Đào hố vảy cá.

C. Trồng cây theo băng. D. Chống nhiễm mặn.

. .

.

D. Kĩ năng D. Đọc bản Nhận biết - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung: vị trí địa
đồ, Atlat lí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, thực động vật.
Địa lí Việt Thông
Nam; làm hiểu - So sánh được các đối tượng địa lí trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt
việc với Vận dụng Nam: quy mô, cơ cấu, đặc điểm. Đọc biểu đồ, xử lí, phân tích số liệu
bảng số thống kê.
liệu, biểu đồ - Đọc biểu đồ, xử lí, phân tích và giải thích được số liệu về tự nhiên
Việt Nam.


×