Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn Địa lí 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.48 KB, 5 trang )

I/ Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm 3 giai đoạn lớn
1. Giai đoạn tiền Cambri
- Cách đây 570 triệu năm
- Đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ
- Có một số mảng nền cổ
- Sinh vật rất ít và đơn giản
- Điểm nổi bật: Lập nền móng sơ khai của lãnh thổ
2. Giai đoạn cổ kiến tạo
- Thời gian: Cách đây ít nhất 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.
Phần đất liền là chủ yếu, vận động tạo núi diễn ra liên tiếp
- SV chủ yếu: Bò sát, khủng long và cây hạt trần.
- Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm ưu thế → địa hình bị san bằng.
- Đặc điểm nổi bật: phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo
- Cách đây 25 triệu năm
- Vận động tạo núi Himalia diễn ra mãnh liệt.
- Điểm nổi bật:
Nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật
II/ Đặc điểm địa hình VN
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng (phần này coi sách)
III/ Đặc điểm khí hậu Việt Nam
1/ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a) Tính chất nhiệt đới:
- Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào.
+ Do số giờ nóng tăng cao.
+ số k calo/m
2
cao (1 triệu)
- Nhiệt độ trung bình năm >21
0


C.
b) Tính chất gió mùa ẩm:
* Gío mùa:
- Gío mùa mang lại lượng mưa lớn,độ ẩm cao vào mùa hè.
- Hạ thấp không khí vào mùa đông, thời tiết lạnh khô.
* Gío mùa ẩm:
- Lượng mưa lớn (1500-> 2000mm/năm).
- Độ ẩm không khí cao 80%.
2. Tính chất đa dạng và thất thường:
a)Tính đa dạng của khí hậu:
- Thay đổi theo vùng.
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hoành Sơn (18
0
B) trở ra Mùa đông lạnh, ít mưa,
mưa phùn.
Đông TR. Sơn Hoành Sơn đến mũi Dinh Mùa mưa dòch sang
mùa thu đông
Phía Nam Nam Bộ – Tây Nguyên KH cận xích đạo, nóng
quanh năm. 2mùa khô
và mưa.
Biển Đông Vùng biển Việt Nam Tính chất gió mùa nhiệt
đới hải dương.
b) Tính chất thất thường của khí hậu:
- Nhiệt độ TB, lượng mưa thay đổi thất thường giữa các năm, có năm đến sớm có năm đến
muộn, có năm mưa ít có năm mưa nhiều.
IV. Các mùa khí hậu
1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa Đông).
- Mùa gió Đông Bắc tạo lên mùa đông lạnh, mưa phùn ở Miền Bắc, mùa khô nóng kéo dài ở
Miền Nam.

2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa Hạ)
- Mùa gió Tây Nam tạo lên mùa Hạ nóng ẩm có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả
nước.(tháng 5-> 10)
- Mùa hè có các dạng thời tiết phổ biến như Gío Tây, Mưa ngâu, Bão.
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến tháng 11. Chậm dần từ Bắc vào Nam.
Giữa 2 mùa chính là thời kỳ chuyển tiếp ngắn và không rõ nét. Đó là mùa Xuân và Mùa
Thu.
3. Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết và khí hậu mang lại.
+ Thuận lợi:
- Đáp ứng nhu cầu sinh thái của các loại sinh vật.
- Phát triển mùa màng.
+ Khó khăn;
- Hạn hán, bão lụt, lạnh giá, sương muối gây trở ngại cho sx và phát triển kinh tế của con
người.
- Tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.
V/ Đặc điểm sơng ngòi VN
1. Đặc điểm chung:
+ Mạng lưới :
- Hệ thống sông dày đặc (2360 dòng sông), phân bố rộng; trong đó 93% sông nhỏ và ngắn.
+ Hướng chảy chính:
- Hướng chảy TB – ĐN như sông Đà, Sông Hồng, Sông Tiền, Sông Hậu …
- Hướng vòng cung như Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông thương, Sông Lục Nam.
+ Mùa nước: có 2 mùa chênh lệch nhau.
- Mùa lũ chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm
- Mùa cạn .
+ Lượng phù sa: lớn, trungbình 232g/m
3
. trong đó sông Hồng chiếm 60% (khoảng 120 trệu
tấn/ năm). Sông cửu long chiếm 35% (khoảng 70 triệu tấn/ năm).
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của dòng sông.

+ Gía trò của sông ngòi:
- Sông ngòi có giá trò lớn về nhiều mặt. Con người đã khai thác các dòng sông để xây dựng
công trình thuỷ lợi,thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, du lòch …
+ Sông ngòi nước ta đang bò ô nhiễm.
- Phải bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lý tốt các nguồn rác, chất thải sinh hoạt và công nghiệp,
dòch vụ …
- Bảo vệ khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.
3. Các hệ thống Sơng:
a. Sông ngòi Bắc Bộ.
- Hệ thống sông dạng nan quạt
- Chế độ nước rất thất thường.
- Hệ thống sông chính là Sông Hồng.
b. Sông ngòi Trung Bộ:
- Ngắn và dốc.
- Mùa lũ thường vào mùa thu và mùa đông; lũ lên nhanh và đột ngột.
c. Sông ngòi Nam Bộ:
- Khá điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ triều lớn.
- Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
- Phải sẵn phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống và sử dụng các nguồn lợi từ sông nước.
VI/ Đất VN
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
+ Đất nước ta rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nhiên
Việt Nam.
- Là điều kiện tốt giúp nền nông nghiệp vừa đa dạng vừa chuyên canh có hiệu quả.
+ Nước ta có 3 nhóm đấ chính.
Nhóm đất Đặc tính Các loại đất Phân bố Giá trò sd
Đất feralít
(65%)
- Ít mùn
- Nhiều sét

- Nhiều hợp
chất nhôm,
sắt nên có
màu đỏ vàng.
- Dễ bò kết
von thành đá
ong.
- Đá mẹ là đá vôi.
- Đá mẹ là đá
bazan.
- Vùng núi đá vôi
phía Bắc.
- Đông Nam Bộ –
Tây Nguyên
- Độ phì cao.
- Thích hợp nhiều
loại cây trồng
công nghiệp nhiệt
đới.
Đất mùn núi
cao (11%)
- Xốp, ít
chua, màu
đen hoặc nâu
- Mùn thô
- Mùn thn bùn trên
núi
- Đòa hình núi cao
trên 2000m
(Hoàng Liên Sơn,

Chư Yang Sin)
- Phát triển lâm
nghiệp để bào vệ
rừng đầu nguồn.
Đất bồi tụ
phù sa sông
và biển (24%
diện tích lãnh
thổ)
-Tơi xốp ít
chua, giàu
mùn.
-Dễ canh tác,
độ phì cao.
- Đất phù sa sông.
- Đất phù sa biển.
- Tập trung châu
thổ sông hồng,
sông cử long.
- Các đồng bằng
khác.
Phát triển nông
nghiệp, phù hợp
với nhiều loại cây
trồng. Đặc biệt là
cây lúa.
VII/ Đặc điểm sinh vật và các bài còn lại (tự đọc tài liệu SGK)
Chúc các em thi t ố t

×