Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tiểu luận xã hội học quan điểm của sinh viên về hôn nhân gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.6 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|9242611

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
XÃ HỘI HỌC

QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN
VỀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

Giảng viên: T.S. Nguyễn Thị Minh Thúy
Lớp tín chỉ: XHHĐC-QHQT50.4-LT
Ngành học: Quan hệ Quốc tế
Thành viên trong nhóm:

Hoàng Minh Châu – QHQT50C11275
Nguyễn Thị Linh Chi – QHQT50C11282
Đặng Vũ Minh Dương – QHQT50C11311
Đỗ Thị Ngọc Duyên – QHQT50C111320
Đỗ Thục Linh – QHQT50C11402
Trương Lê Mai Hà – QHQT50C11330
Đỗ Bạch Khôi Nguyên – QHQT50C11483
Nguyễn Quỳnh Dương – QHQT50C11313

0

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611



MỤC LỤC

PHẦN 1:
MỞ ĐẦU.................................................................2

1.1. Tính cấp thiết của vấn đề................................................................2
1.2. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu............................... 3
1.3. Mục đích và mục tiêu của đề tài nghiên cứu.................................4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................4
1.5. Thao tác, giải thích các khái niệm..................................................5
1.6. Phương pháp nghiên cứu và đặc điểm.......................................... 5

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾT HÔN CỦA SINH VIÊN KHU
VỰC ĐỐNG ĐA..........................................................................6

2.1. Đặc điểm của nhóm sinh viên tham gia khảo sát..........................6
2.2. Thực trạng........................................................................................6
2.3. Các nhân tố...................................................................................... 8

PHẦN 3: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU................. 10

3.1. Bảng hỏi..........................................................................................10
3.2. Phỏng vấn sâu................................................................................ 15

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN

NGHỊ...........................19

PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................22


1

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Phần 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề
Gia đình là một trong những thiết chế quan trọng nhất trong xã hội

từ xưa đến nay. Đó không chỉ là môi trường nuôi dưỡng, giáo dục một
con người giúp duy trì nịi giống cho một dân tộc mà còn là nơi kết tinh
những giá trị về tinh thần như tình u, truyền thống văn hóa…Nền tảng
cho một gia đình hạnh phúc chính là hơn nhân và tình u. Chỉ khi con
người ta có cái nhìn đúng đắn về hơn nhân thì mới có thể xây dựng một
gia đình hạnh phúc. Gia đình chính là hạt nhân của xã hội cho nên một
gia đình hạnh phúc, đủ đầy không chỉ thỏa mãn những nhu cầu cá nhân
của một con người mà cịn đặt nền móng cho sự phát triển của một quốc
gia, dân tộc.

Hiện nay, thực trạng giới trẻ lười kết hôn, kết hơn muộn hoặc thậm
chí khơng có ý định kết hôn đang ngày càng trở nên phổ biến ở các quốc
gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Điều này dẫn đến việc giảm tỉ lệ
sinh, già hóa dân số và nguy cơ thiếu hụt lực lượng lao động trẻ trong
tương lai. Theo thống kê ở Hàn Quốc mới đây cho biết tỷ suất sinh (số
con trung bình mà một phụ nữ sinh trong đời) là 0,78, mức thấp nhất kể
từ khi ghi nhận vào năm 1970. Cũng trong năm ngoái, tổng tỷ suất sinh
của Trung Quốc là 1,07 và Nhật Bản là 1,26, trong khi mức khuyến nghị

để duy trì cơ cấu dân số là 2,1.

Tại Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê, độ tuổi kết hơn trung bình
của người Việt đã tăng liên tục trong những thập kỷ qua. Từ mốc 24,4
tuổi năm 1989 lên 27,9 vào năm 2020. Cá biệt, một số thành phố lớn
như TP Hồ Chí Minh, độ tuổi kết hơn trung bình của nam giới đã xấp xỉ
30. Chuyện kết hôn với nam giới tại Việt Nam lại càng khó khăn hơn do
tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Với tư tưởng vẫn cịn tồn tại:
"Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ" thì dự kiến, chúng ta sẽ có 1,5 triệu

2

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

nam giới bị dư thừa do khơng có đơi vào năm 2034 và tới năm 2050, sẽ
có tới hơn 4 triệu nam giới phải đối diện nguy cơ không lấy được vợ.

Rõ ràng, quan niệm về hôn nhân và gia đình của giới trẻ đã có
nhiều sự thay đổi so với thế hệ trước đây và ngày càng trở nên phức tạp
hơn trước. Nghiên cứu quan niệm của người trẻ về hơn nhân và gia đình
giúp chúng ta thấu hiểu rõ hơn về tâm lý và hành vi của giới trẻ trước
vấn đề này. Bên cạnh đó, nó góp phần lý giải phần nào nguyên nhân dẫn
đến tình trạng kết hơn muộn đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã
hội hiện đại. Đặc biệt, những năm tháng học đại học được coi là giai
đoạn bản lề đối với các sinh viên bởi đây là lúc họ trau dồi kiến thức,
phát triển các kỹ năng sống, va chạm, học hỏi từ thế giới bên ngoài cũng
như mở rộng các mối quan hệ. Chính những trải nghiệm thời sinh viên
sẽ có tác động đến quan niệm về hơn nhân và gia đình của người trẻ.


Lịch sử và thực tiễn đời sống đã chứng minh nền tảng của một gia
đình hạnh phúc phải xuất phát từ sự vững bền về kinh tế, lạc quan tinh
thần và sự yêu thương, đoàn kết, gắn bó. Để có được những điều này,
mỗi con người phải vun đắp và nỗ lực dựng xây. Do đó, việc thanh niên
nhìn nhận về mối quan hệ tình yêu, hạnh phúc và hơn nhân gia đình tích
cực khơng chỉ củng cố các mối quan hệ gia đình mà cịn kiến tạo môi
trường xã hội thuận lợi cho mỗi cá nhân được phát triển hài hịa và tồn
diện. Đặc biệt trong thời đại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập ngày
càng sản sinh ra nhiều quan niệm mới mẻ, phức tạp về hơn nhân và gia
đình ở thế hệ trẻ, Tìm hiểu về những vấn đề này là cơ sở quan trọng gợi
ra những giải pháp chính sách nhằm củng cố mối quan hệ hôn nhân tốt
đẹp, xây dựng gia đình Việt Nam vững mạnh.

1.2. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:
Quan niệm về hơn nhân và gia đình

3

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Khách thể nghiên cứu:
Các bạn sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn quận Đống

Đa, Hà Nội.


Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Khu vực Đống Đa - Hà Nội
Thời gian: Từ ngày 7/11/2023-10/11/2023

1.3. Mục đích và mục tiêu của đề tài nghiên cứu:

Mục đích:
Có được cái nhìn tổng quan về ý kiến, quan điểm về hôn nhân và gia
đình trên địa bàn quận Đống Đa. Tìm hiểu xem người trẻ liệu có thực sự
sợ kết hơn, ngun nhân dẫn đến điều đó là gì và điều gì khiến họ yên
tâm bước vào cuộc sống gia đình.

Mục tiêu:
- Thực hiện khảo sát và thu thập ý kiến của ít nhất 100 sinh viên trên
địa bàn quận Đống Đa
- Phân tích số liệu và các câu trả lời có được
- Rút ra xu hướng chung trong quan niệm của sinh viên về hôn
nhân, gia đình. Nhận diện và phân tích một vài trường hợp cá biệt.

1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Hai câu hỏi mà chúng tôi sẽ trả lời là:

● Giới trẻ quận Đống Đa hiện nay có những quan niệm như thế nào
về hôn nhân và gia đình?

● Những tiêu chí nào có ảnh hưởng lớn đến quan điểm của họ?
Chúng tôi sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi trên trong phần khảo sát và phân
tích số liệu. Dựa trên các câu trả lời của người làm khảo sát về dự định
kết hôn trong tương lai và lý do mà họ lựa chọn hướng đi của mình,
chúng tơi sẽ rút ra xu hướng thịnh hành nhất khi nhắc đến hôn nhân, gia

đình của sinh viên trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội. Từ đó, chúng tơi

4

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

lý giải nguyên nhân tại sao và đề xuất một vài biện pháp giải quyết phù
hợp.

1.5. Thao tác, giải thích các khái niệm
- “Sinh viên”: là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp để tiếp thu kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn
bị cho công việc sau này. Ở đây là sinh viên các trường thuộc địa
bàn quận Đống Đa, Hà Nội
- “Quan điểm”: là những suy nghĩ, quan niệm hoặc lập luận của một
người về một vấn đề nào đó. Quan điểm có thể được hình thành
dựa trên kinh nghiệm cá nhân, kiến thức, giáo dục, văn hóa và các
yếu tố khác. Nó có thể ảnh hưởng đến cách mà một người đánh giá
hoặc giải quyết vấn đề.
- “Hôn nhân”: Theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, hơn nhân
là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của
pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia
đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
- ”Gia đình”: là đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), là hình thức tổ
chức xã hội quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn
nhân và các quan hệ huyết thống, tức là quan hệ vợ chồng, giữa
cha và mẹ, giữa anh chị em và người thân thuộc khác cùng chung
sống và có kinh tế chung.


1.6. Phương pháp nghiên cứu và đặc điểm:

Phương pháp phỏng vấn:
là phương pháp thu thập thơng tin xã hội thơng qua q trình giao tiếp
bằng lời nói (giữa người phỏng vấn và đối tượng bị phỏng vấn) nhằm
thu thập thông tin phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

5

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Các loại phỏng vấn:
- Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: Nhóm đã thu thập thông tin qua một
bảng hỏi hoàn thiện, các câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề
liên quan đến quan điểm về hôn nhân của người trẻ. Tất cả những
người được phỏng vấn đều nhận được câu hỏi như nhau để đảm
bảo có thể thu nhận được nhiều ý kiến về một câu hỏi. Bài nghiên
cứu sử dụng thông tin thu được từ bảng hỏi trong thời gian từ
7/11/2023-10/11/2023 với 117 câu trả lời.
- Phỏng vấn sâu: Trong q trình thu thập thơng tin, nhóm đã có
những cuộc đối thoại với 5 bạn trẻ ở các độ tuổi khác nhau và nền
tảng gia đình khác nhau nhằm tìm hiểu chi tiết, kỹ lưỡng về bản
chất của vấn đề để đi đến kết luận về xu hướng suy nghĩ về hôn
nhân và gia đình giới trẻ.

Phần 2: THỰC TRẠNG KẾT HÔN CỦA SINH VIÊN
KHU VỰC ĐỐNG ĐA


2.1. Đặc điểm của nhóm sinh viên tham gia khảo sát:
- Độ tuổi từ 17-19 là chủ yếu, số người ở độ tuổi trên 22 tuổi chiếm
số ít
- Hầu hết mọi người đều có ý định kết hôn trong tương lai. Tuy
nhiên, số ít lại khơng có ý định bước vào hôn nhân; và những
người trẻ tuổi thường có xu hướng kết hơn muộn hơn.

2.2. Thực trạng:
Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống

không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm
hoặc khơng có trong truyền thống nhưng lại có xu hướng gia tăng trong
các xã hội đang chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công
nghiệp, hiện đại. Những xu hướng gia đình mới trong xã hội hiện đại
cho thấy, giới trẻ ngày nay có cách nhìn khá cởi mở với những hiện
tượng này. Cụ thể, có hơn 80% người trẻ khi được hỏi đều trả lời họ cảm

6

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

thấy bình thường với những hiện tượng gia đình mới trong cuộc sống
hiện tại.

Bên cạnh đó, việc bùng nổ các thiết bị thơng minh khiến cá nhân dễ
dàng chìm đắm trong thế giới ảo và giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia
đình, trong xã hội, khiến lối sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị của con

người và đặc biệt là sự duy trì các quan hệ xã hội có thể bị đảo lộn. Trí
tuệ nhân tạo và tự động hóa, một mặt, mang lại tiềm năng lớn giải phóng
sức lao động của con người, mặt khác, tạo nên một thế giới tình u, hơn
nhân ảo, như hẹn hị trực tuyến. Để rồi từ đó, người trẻ đắm chìm vào
điều đó và qn mất hiện thực. Việc đắm chìm như vậy sẽ làm những
người trẻ lãng quên những kết nối ngồi đời. Bên cạnh đó, việc nhắn tin
sẽ làm giảm khả năng giao tiếp, từ đó dẫn đến việc ngại giao tiếp ở
ngoài đời và dẫn đến xu hướng yêu đương không lâu bền và làm giảm tỉ
lệ kết hôn cũng như tăng tỉ lệ xu hướng chọn độc thân ở ngoài đời.

Tại Việt Nam, tác giả bài viết “Những người chọn sống độc thân”
đăng trên trang vnexpress.net ngày 2-3-2022 cho hay: Tại Việt Nam,
theo Tổng cục thống kê tỷ lệ người sống độc thân cũng đang có xu
hướng tăng nhanh, từ 6,23% năm 2004 tăng lên 10,1% vào năm 2019.
Một giảng viên khoa Tâm lý Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã cho
hay là sống độc thân đã trở thành xu hướng mới, đại diện cho sự độc lập
về kinh tế và tinh thần của một số người trẻ. Chuyên gia này cũng cho
biết thêm về một nghiên cứu tại Mỹ thực hiện năm 2012 bởi các nhà tâm
lý học Đại học Thành phố San Diego và được Hiệp hội Tâm lý học (Mỹ)
công bố, những người sinh ra trong thập niên 80 và 90 thường tự cho
mình là trung tâm hơn so với thế hệ trước. Họ trân trọng chủ nghĩa cá
nhân, biểu hiện lớn nhất là khát vọng sống cho mình. Nếu hơn nhân
khơng thể cải thiện chất lượng cuộc sống, hoặc ảnh hưởng đến giá trị
bản thân, họ sẽ khơng lựa chọn hơn nhân.

(Tóm tắt thực trạng: Đối tượng HSSV là những người trẻ thuộc thế
hệ Gen-Z, thế hệ lớn lên cùng sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ
thơng tin và q trình hội nhập quốc tế sâu rộng của VN nên họ được
tiếp cận với những luồng tư tưởng mới mẻ, cởi mở hơn so với thế hệ đi
trước. Người trẻ hiện nay cảm thấy thoải mái với các kiểu loại gia đình


7

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn
thân… Bên cạnh đó, sự tiện lợi của mạng xã hội, những trang hẹn hò
trực tuyến khiến người ta như cuốn vào guồng quay của tình yêu “ảo”,
liên tục chuyển từ mối quan hệ tán tỉnh này sang các kiểu hẹn hò khác)

2.3. Các nhân tố :
Quyết định kết hôn là một trong những quyết định quan trọng nhất

trong cuộc đời mỗi người. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
này, bao gồm yếu tố từ bản thân, gia đình, xã hội và văn hóa. Dưới đây
là một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định kết hơn.

Yếu tố gia đình:
● Gia đình có ảnh hưởng lớn đến quyết định kết hôn của mỗi người.
Sự hỗ trợ và đồng thuận từ phía gia đình có thể tạo điều kiện thuận
lợi cho việc kết hôn.
● Sự ổn định gia đình: Mơi trường gia đình ổn định và hạnh phúc
thường tạo ra môi trường lý tưởng cho quyết định kết hơn. Ngược
lại, nếu có sự bất ổn trong gia đình, cha mẹ sống khơng hạnh phúc,
cãi vã thường xun, hoặc ngoại tình “ơng ăn chả, bà ăn nem”
khiến cho con cái không muốn nghĩ đến hơn nhân; mất lịng tin
vào hôn nhân khi tới tuổi trưởng thành; ngược lại, coi hôn nhân
như một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta

lợi dụng nhau. Không thấy được hôn nhân là điều thiêng liêng
nhiệm mầu. Phần còn lại là do bố mẹ quá bận với những mối lo
cơm áo gạo tiền, quan hệ xã hội… không quan tâm tới con cái,
không chia sẻ chuyện trị với con dẫn tới khơng thấy được sự thay
đổi của con mình khi tới tuổi trưởng thành."Với cái nhìn chuyên
môn, theo thống kê 47% con cái của những cha mẹ ly dị đã đổ vỡ
trong hôn nhân. Con cái của những phụ huynh nghiện rượu có
nguy cơ trở thành nghiện rượu cao gấp 4 lần so với con cái của
những phụ huynh không nghiện rượu."

8

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Yếu tố xã hội:
● Áp lực xã hội: Áp lực từ xã hội cũng có thể ảnh hưởng đến quyết
định kết hôn. Một số người quyết định kết hôn do áp lực từ bạn bè,
người thân hoặc xã hội.
● Quan điểm xã hội: Quan điểm về hơn nhân và gia đình trong xã
hội cũng có thể tác động đến quyết định kết hơn. Một số văn hóa
coi trọng việc kết hôn sớm, trong khi những văn hóa khác tơn
trọng sự độc lập và tự do cá nhân.

Yếu tố tài chính:
● Tài chính là một yếu tố quan trọng trong quyết định kết hôn. Sự
ổn định tài chính có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hôn,
trong khi sự bất ổn tài chính có thể làm chậm q trình này. Giới
trẻ ngày nay thường mong muốn có cuộc sống ổn định kinh tế

trước khi bước vào hôn nhân.Theo quan điểm của họ, kinh tế ở đây
được hiểu là khi có một cơng việc tốt, có thu nhập cao, đời sống
kinh tế ổn định sẽ là yếu tố tác động rất lớn đến sự bền vững của
giá trị gia đình. Có thể thấy, quan điểm thẳng thắn của giới trẻ
trong việc nhìn nhận giá trị hơn nhân, gia đình và những yếu tố
duy trì giá trị đó bền vững sẽ tác động rất lớn đến định hướng hành
vi của thế hệ trẻ Việt Nam. Quan điểm đó hồn tồn phù hợp với
một xã hội hiện đại, mà ở đó các bạn trẻ chỉ có ý định kết hơn ở độ
tuổi khá lớn (từ 26-29 tuổi hoặc trên 30 tuổi). Độ tuổi này cho họ
độ trưởng thành trong nhận thức, suy nghĩ, thể chất đặc biệt sự tích
lũy kinh tế, cơng việc phát triển sẽ là nền tảng vững chắc cho kết
hơn và có gia đình bền vững.

Yếu tố tình yêu và quan hệ:
● Tình yêu và quan hệ là yếu tố quan trọng nhất trong quyết định kết
hôn. Mối quan hệ tốt, sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau thường
làm nên nền tảng cho quyết định kết hôn. Ngoài ra, quan điểm xã
hội về hơn nhân và gia đình cũng đang thay đổi. Giới trẻ ngày nay
có xu hướng chấp nhận và tơn trọng sự đa dạng trong hình thức

9

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

sống và quan hệ. Họ không cảm thấy bắt buộc phải kết hôn ở độ
tuổi trẻ và thay vì đó, họ muốn tận hưởng cuộc sống độc lập và tự
do để phát triển bản thân. Hơn nữa, người trẻ hiện đại thường xem
hôn nhân không chỉ là sự kết hợp về vật chất mà còn là mối quan

hệ tinh thần sâu sắc. Họ đặt ra nhiều kỳ vọng về mối quan hệ, tìm
kiếm bạn đời có giáo dục, tầng lớp và giá trị tương tự. Điều này có
thể làm tăng thời gian cần thiết để tìm kiếm người bạn đời lý
tưởng.

Yếu tố văn hóa và tơn giáo:

● Hơn nhân ở Việt Nam không chỉ là niềm vui mà còn là trách nhiệm
với gia đình, dịng tộc. Việc lập gia đình và có con được coi là “đời
người”, cịn việc khơng lập gia đình và có con là một ngoại lệ. Kết
quả là, phụ nữ phải chịu áp lực vừa cần làm việc để kiếm tiền, vừa
phải đảm nhiệm công việc nội trợ trong nhà và chăm sóc con cái.
Nhiều người đàn ông không muốn giúp đỡ vợ làm việc nhà hoặc
không giúp được gì cả. Vì vậy, số lượng cả nam giới và phụ nữ
đồng ý với quan điểm “hạnh phúc chỉ có trong hơn nhân” đang
giảm dần. Điều này có nghĩa là những lợi ích của hơn nhân trở nên
ít hơn những bất lợi và nhu cầu kết hôn cũng giảm đi.

Phần 3: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

3.1. Bảng hỏi:
BẢNG THỐNG KÊ MIÊU TẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT

CÂU HỎI SỐ TỈ LỆ DIỄN GIẢI NHẬN XÉT GHI
LƯỢNG % CHÚ
1.Giới tính bạn Nữ Tỉ lệ nam nữ khá
là gì? 78 59,1 Nam đồng đều, tuy nhiên

54 40,9


10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

0 0 Khác nhóm khảo sát vẫn
chưa tiếp cận được
Tổng 132 100 đến đối tượng là giới
tính thứ 3

2.Bạn bao nhiêu 126 95,5 17-19 Độ tuổi từ 17-19 là
tuổi? 0 chủ yếu, chỉ có một
0 20-22 vài người trên 22 tuổi
6
4,5 22+
3.Trong tương 100
định kết hôn? lai bạn có dự 8 75,8 Có Hầu như mọi người
đều dự định kết hôn,
24 6,1 Không gần 20% chưa xác
định được và chỉ số ít
18,2 Chưa xác người lựa chọn
định không kết hôn

4.Bạn dự định 2 1,6 18-22 Mọi người đều muốn
nào kết hôn độ tuổi 12
9,7 22-25 kết hôn vào đuổi từ
78 25-29, theo sau đó là

26 62,9 25-29 trên 30 tuổi. 夃Ā định


6 21 Trên 30 này muộn hơn so với
xu hướng của nhiều

4,8 Khơng muốn năm trước. Đó là bởi vì các yếu tố đặc
kết hôn
trưng của quá trình

hiện đại hóa, chính

sách nhà nước, chiến

tranh và quyền tự do

cá nhân nhiều hơn

trong việc lựa chọn

hơn nhân đã góp

phần làm tăng độ tuổi

mong muốn kết hôn.

Đáng chú ý, trong

21% chọn trên 30

tuổi thì số lượng nữ


lại nhiều hơn nam.

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Điều này trái ngược
với quan điểm truyền
thống rằng: “Coi
cuộc đời người phụ
nữ chỉ có ý nghĩa
trong hơn nhân”

5. Lý do vì sao 30 53,6 Gánh nặng - Phần lớn hssv
bạn không muốn
tick nếu bạn kết hôn? (Chỉ 38 kinh tế khơng muốn kết hơn
chọn "Khơng có
dự định kết 67,9 Ưa thích cuộc -> người trẻ đa phần vì “ưa thích cs tự do”
hơn") sống tự do,
không ràng chọn lựa cuộc sống
12 không bị ràng buộc,
buộc
10 đặc biệt liên quan đến
0
21,4 Ưa thích các hơn nhân gia đình bởi
28 hình thức hôn trách nhiệm với gia
nhân khác: đình, con cái, tổ ấm
sống thử, mối riêng là vấn đề lâu

dài, phức tạp và đòi
quan hệ
không ràng hỏi nhiều sự quan
buộc, làm tâm.
cha/mẹ đơn - Bên cạnh đó, “gánh
nặng kinh tế” và “các
thân…
vấn hôn nhân mang
17,9 Không muốn lại” cũng là 2 lí do đc
có con
các bạn lựa chọn

0 Bởi vì nhà nhiều -> Đa phần các bạn trẻ có xu hướng
nước chưa
chấp thuận ưu tiên yếu tố tài

hôn nhân chính hơn khi nói đến
hơn nhân, có thể thấy
đồng giới rõ điều ấy khi ở câu

50 Lo sợ các vấn hỏi “ yếu tố tiên

đề mà hôn quyết” các bạn hầu

nhân có thể hết chọn “kinh tế ổn

mang lại: bạo định”. Việc “lo sợ

lực gia đình,


12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

vợ chồng những vấn đề” nảy
mâu thuẫn, sinh có thể đc sinh ra
xích mích, từ quan sát môi
khơng tìm trường xung quanh
được tiếng với nhiều hôn nhân
nói chung, đổ bất hòa, dẫn đến quan
vỡ, ly dị… điểm bị ảnh hưởng.

4 7,2 Khác
6. Lý do vì sao 104
bạn muốn kết 91,2 Muốn xây - Hầu như mọi người
hôn? (Chỉ tick
nếu bạn chọn dựng một mái kết hơn đều là vì
"Có dự định kết
hơn") ấm gia đình muốn xây dựng một

28 hạnh phúc, mái ấm gia đình hạnh

30 muốn có phúc, muốn có mợt

42 người bầu người bầu bạn đến

6 bạn đến cuối cuối đời khi tỉ lệ


đời chiếm hơn 90%.

24,6 Do chuẩn Đáng lưu ý là lý do
này không có sự khác
mực xã hội, biệt giữa nam và nữ,
yêu cầu từ gia nói cách khác, lý do
đình
này mang tính phổ

26,3 Đã tìm được biến.
người muốn - Lí do phổ biến thứ 2
là giới trẻ muốn
kết hôn
chăm sóc và ni
36,8 Muốn chăm nấng con cái, kỳ
sóc và ni vọng được chăm sóc
nấng con cái, khi về già, với gần
kỳ vọng được 40% người lựa chọn.
con chăm sóc Có thể thấy rằng, có
khi về già con mang một ý

5,4 Khác nghĩa quan trọng ở
khía cạnh duy trì nịi

giống, đồng thời là

nguồn an sinh khi

tuổi già. Có khi việc


13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

dựng vợ gả chồng
cho con cái không chỉ
mang ý nghĩa với cá
nhân người trong
cuộc, nó cịn là việc
hoàn thành trách
nhiệm của các bậc
cha mẹ trong quá
trình dưỡng dục con
cái, nhất là trong
hoàn cảnh những
năm trước đây, các
gia đình thường có
nhiều con. Lo cho
các con yên bề gia
thất là cả một quá
trình dài, với nhiều
trách nhiệm.

7. Đâu là yếu tố 82 60,3 Kinh tế ổn Mọi người đều nghĩ
tiên quyết để
yên tâm, sẵn bạn cảm thấy 18 định yếu tố tiên quyết nhất
sàng bước vào 4
cuộc hôn nhân? 13,2 Tình cảm để sẵn sàng bước vào

hơn nhân chính là
8
2,9 Sự ủng hộ kinh tế ổn định, tuy
11 của gia đình nhiên sự ủng hợ của
gia đình và điều kiện
1 5,9 Đủ điều kiện học vấn lại không

về Học vấn ảnh hưởng nhiều đến

16,2 Gặp được quyết định của nhóm
sinh viên, khi chỉ
người phù
hợp chiếm đến lần lượt là

2,9 và 3,9%. Thế nên

1,5 Tất cả các ý cho thấy, quyền lực

trên của cha mẹ trong việc

dựng vợ gả chồng

cho con cái ngày

càng giảm đi, trong

14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

khi những người trẻ
tuổi ngày càng độc
lập hơn trong việc
quyết định cuộc đời
của mình. Như vậy,
chính lợi ích của
những người tham
gia kết hôn chứ
khơng phải lợi ích
của gia đình và dịng
họ là yếu tố
chính quyết định các
cuộc hôn nhân.

3.2. Phỏng vấn sâu:
a. Background gia đình bạn thế nào?
● Bạn V - K50 Học viện Ngoại Giao - ngành Quan hệ Quốc tế
“Mình thấy nền tảng gia đình của mình khá ổn. Tuy nhiên nếu xét
về mức độ hạnh phúc trên thang điểm 10 thì mình nghĩ gia đình
mình chỉ được 5. Mình thấy cuộc hơn nhân của bố mẹ không được
trọn vẹn. Chính nền tảng gia đình cũng ảnh hưởng đến mình và
hình thành cho mình những điều mình muốn và khơng muốn ở gia
đình của mình trong tương lai”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:
“ Gia đình mình có 5 người, nhưng mình cảm thấy cuộc hôn
nhân của bố mẹ mình khơng bền chặt, hạnh phúc, chủ yếu bị
ràng buộc nhau bởi con cái”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:

“ Gia đình mình có 5 người, các thành viên trong gia đình
đều rất hịa thuận, êm ấm, u thương lẫn nhau, hơn nhân của
bố mẹ mình rất vui vẻ và hạnh phúc”
● Bạn S - 2005 Đại học Y Hà Nội

15

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

“Gia đình mình có năm người, mọi người chung sống hạnh phúc”
● Bạn Q - K50 Học viện Ngoại giao - ngành Quan hệ quốc tế

“ Bố mẹ mình rất hạnh phúc, rất yêu thương mình, mình như kiểu
con trời ở nhà ấy, kiểu lên mây luôn, tuyệt vời =))))))”
b. Bạn có dự định kết hơn khơng? Bạn muốn kết hơn sớm hay
ṃn? Vì sao?
● Bạn V - K50 Học viện Ngoại Giao - ngành Quan hệ Quốc tế
“Mình chưa thực sự sẵn sàng cho chuyện kết hơn nhưng mình nghĩ
nếu mình đủ trưởng thành, kinh tế ổn định thì sẽ ln sẵn sàng.
Mình muốn kết hơn ở độ tuổi nào đấy mình phù hợp để lập gia
đình (khoảng 28-29 tuổi)”
● Bạn S - 2005 Đại học Y Hà Nợi
“Mình dự định kết hơn sớm, vì đơn giản mình muốn ổn định cuộc
sống sớm. Cuộc đời đôi khi chỉ cần có mợt người bạn đời để mình
tin tưởng. Mình nghĩ là mình đủ chín chắn và có khả năng để biết
mình nên làm gì, đồng thời gia đình mình thì khơng phải lo lắng
quá về tài chính nên khơng có vấn đề gì mà khơng kết hơn sớm
cả.”

● Bạn D - K62 Đại học Ngoại thương - ngành Tài chính quốc tế
“Hiện tại mình chưa nghĩ đến việc kết hơn, bởi vì là do xu hướng
và một vài vấn đề khác”
● Bạn Q - K50 Học viện Ngoại giao - ngành Quan hệ quốc tế
“Khơng mình anti kết hơn, nhưng mà nếu mình tìm được nửa kia
phù hợp thì sẽ suy nghĩ lại. Mình nghĩ mình sẽ kết hơn ṃn, tầm
29”
c. Theo bạn, những yếu tố nào làm nên gia đình hạnh phúc?
● Bạn V - K50 Học viện Ngoại Giao - ngành Quan hệ Quốc tế
Mình nghĩ một gia đình hạnh phúc cần nhiều yếu tố: Đầy đủ về
mặt vật chất để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống; có
sức khỏe; ln chung sống hịa thuận, quan tâm và lo lắng cho
nhau, luôn hỗ trợ lắng nghe nhau để hiểu nhau hơn”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:

16

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

“Theo mình đó là các thành viên trong gia đình đều phải yêu
thương chăm sóc lẫn nhau, khơng có sự thiên vị hay bất công”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:
“Theo mình, yếu tố làm nên gia đình hạnh phúc đó là một gia đình
ln có sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc và có sự tương tác tích
cực giữa các thành viên trong gia đình với nhau”.
● Bạn S
“Mình nghĩ là kinh tế sẽ đi đầu, tiếp theo là 2 người có thực sự tơn
trọng, hịa hợp nhau hay khơng, và cịn nhiều vấn đề khác nữa.

Chẳng hạn như con cái, ba mẹ khá giả, có cơng ăn việc làm ổn
định và hịa hợp tơn trọng lẫn nhau, nhưng những người con học
Lhành không nên người, ăn chơi lêu lỏng và thậm chí là nghiện
ngập, hay sa vào những tệ nạn xã hợi thì mình nghĩ cũng khơng thể
quy gia đình đó là mợt gia đình hạnh phúc”
● Bạn D
“Cần phải có cơ sở về mặt tâm lí và cơ sở về mặt tài chính. Chúng
mình phải có cảm xúc đối với đối phương, thứ hai là mình cũng
phải có mợt lượng tài chính nhất định để có thể trang trải c̣c
sống và giữ cho cuộc sống ổn định”
● Bạn Q
“Đầu tiên là phải có tình cảm với nhau, có tình cảm thì mới hạnh
phúc được. Thứ hai là kinh tế, phải có kinh tế thì mới ni sống
gia đình được. Thứ ba là mợt cái yếu tố phụ thơi, đó là sự chấp
thuận của hai bên gia đình”
d. Có rào cản gì lớn đối với q trình đi đến hôn nhân của bạn?
● Bạn V - K50 Học viện Ngoại Giao - ngành Quan hệ Quốc tế
“Có rất nhiều rào cản đặc biệt là niềm tin với tình yêu của mình
đang bị lung lay DỮ DỘI. Thứ 2 là về bản thân mình nghĩ bản thân
mình chưa đủ tốt để tiếp nhận một người nào khác đi vào cuộc
sống cá nhân mình đang sống và mình cũng đủ trách nhiệm cũng
như khả năng để lo lắng cho đối phương”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:

17

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


“Với mình, rào cản lớn nhất đó chính là vấn đề tâm lý từ hơn nhân
của bố mẹ, như mình đã nói hơn nhân của bố mẹ mình khơng mấy
hạnh phúc, qua chứng kiến những cuộc cãi vã ấy đã khiến mình
mất đi niềm tin đối với tình u và hơn nhân”
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:
“Mình nghĩ đó là do xu hướng tính dục của bản thân và quan điểm
sống độc lập nên mình chưa có nhiều dự định tới việc kết hơn”.

e. Bạn nghĩ vì sao giới trẻ ngày nay ngại kết hôn?
● Bạn V - K50 Học viện Ngoại Giao - ngành Quan hệ Quốc tế

“Mình nghĩ đây là một vấn đề khá nghiêm trọng và vấn đề này
được cấu thành từ nhiều yếu tố như áp lực cuộc sống (công việc,
thu nhập, sức khỏe,...), sợ chọn sai người (khơng khác gì đi tù), sợ
ràng buộc (cần nhiều người yêu, các mối quan hệ “qua đường”,
“tình một đêm”)...
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:
“Từ góc nhìn của mình, giới trẻ chọn cuộc sống độc thân vì được
tự do trải nghiệm, ít nỗi lo và có thời gian để chăm sóc, hưởng thụ
cuộc sống nhiều hơn. Thứ hai đó là do yếu tố kinh tế, giới trẻ ngày
nay muốn đảm bảo về kinh tế tài sản trước khi kết hôn để đời sống
hôn nhân được ổn định”.
● Bạn A - K48 Trường Đại học Luật Hà Nội - ngành Luật TMQT:
“Với quan điểm của mình đó là do gánh nặng công việc và tiền
bạc; phụ nữ sợ phải sinh đẻ với các nỗi lo như trầm cảm sau sinh,
thân thể biến đổi.”
● Bạn D
“Thường thì các bạn trẻ muốn đợc lập tài chính, trước khi bước
vào mợt c̣c sống hơn nhân. Bên cạnh đó, những bạn trẻ thường
sợ việc nuôi con, đối với mợt vài bạn nữ thì cịn sợ việc đẻ con

nữa. Những bất hịa trong gia đình cũng gây nên mợt tâm lí khiến
người trẻ ngại kết hôn”
● Bạn Q

18

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

“Mình nghĩ là thường thì hơn nhân sẽ rất bó ḅc về nhiều thứ, cịn
gen Z thời nay lại rất thích tự đo. Đó là lí do tại sao giới trẻ ngày
nay rất ngại việc kết hơn”

NHẬN XÉT:
-> Các bạn đến từ các hồn cảnh và mức độ gia đình khác nhau (hạnh
phúc, đầy yêu thương, chưa trọn vẹn, ràng buộc,..)
-> Hầu như các bạn không hứng thú với việc kết hôn, hoặc kết hôn sớm
vì một vài lý do khá phổ biến:

- Kinh tế chưa ổn định
- Chưa đủ trưởng thành
- Do xu hướng (đa phần lựa chọn không kết hôn)
- Chưa tìm được nửa kia phù hợp
- Niềm tin và quan điểm về hơn nhân tình u bị tác động tiêu cực
bởi gia đình, mối hơn nhân đi trước, xã hội, xu hướng,..
- Tính cách độc lập, không muốn bị ràng buộc
- E ngại trước trách nhiệm quá lớn từ việc hôn nhân, con cái, việc
sinh con, nuôi con, quản lý tổ ấm của riêng mình từ những điều nhỏ nhất
- Muốn dành thời gian cho bản thân, phát triển và học tập

=> Trong những lý do trên, lí do được các bạn đề cập nhiều nhất là yếu
tố kinh tế, tài chính, 100% các bạn cho rằng cần phải đặt kinh tế đi đầu
trong định hướng kết hơn.
=> Đa số các bạn có những rào cản về tâm lý (hầu hết xuất phát từ cuộc
hơn nhân của gia đình), khơng muốn đi theo những vết xe đổ, khơng đủ
tự tin có trách nhiệm hơn nhân của mình.
=> Tuy khơng tỏ ra hứng thú với hơn nhân nhưng đa số có những mong
muốn, quan điểm về tình u thương, sự hịa hợp, sự ổn định và kề vai
sát cách của nửa kia -> Thế hệ trẻ có xu hướng khơng chọn tiến tới hơn
nhân khơng có nghĩa là thơ ơ và vơ cảm với hơn nhân, ngược lại bởi
những cảm nhận sâu sắc và nghiêm túc về cảm xúc mà đòi hỏi sự chất
lượng và ổn định từ một cuộc hôn nhân.

19

Downloaded by tran quang ()


×