Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 89 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
--------

TRƢƠNG THỊ THÚY NGA

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG
PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG

PHÂN BIỆT TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4

Sinh viên thực hiện
TRƢƠNG THỊ THÚY NGA


MSSV: 2112010525
CHUYÊN NGÀNH
GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHOÁ: 2012 – 2016

Cán bộ hƣớng dẫn:
TS. BÙI THỊ LÂN

MSCB:

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của
mình đến cơ giáo TS. Bùi Thị Lân. Cô là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài khóa
luận cho tơi. Sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp của cơ đã có sự tác
động rất lớn để tơi có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo đúng thời gian
quy định và có chất lƣợng.
Tôi xin chân cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non
trƣờng Đại học Quảng Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q
trình học tập và hồn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà
trƣờng, các thầy cô giáo và các em học sinh ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
(Tam Kỳ ) đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành điều tra và thực nghiệm.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình và ngƣời thân đã
ln ủng hộ, động viên, và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều nhƣng với khả năng có hạn của bản
thân, tơi nghĩ rằng đề tài của mình cịn rất nhiều thiếu sót cần đƣợc bổ sung,
chỉnh sửa. Vì vậy, những lời nhận xét, đóng góp của thầy cơ, các bạn chính là
điều kiện để khóa luận hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Trương Thị Thúy Nga

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ

STT Tên bảng, biểu đồ Trang
Bảng 1 Bảng thống kê chƣơng trình từ loại trong phân môn 11
Luyện từ và Câu lớp 4
Bảng 2 Thống kê điều tra về tình hình nhận thức và chất lƣợng 16
dạy học từ loại tiếng Việt của giáo viên
Bảng 3 Bảng thống kê điều tra về tình hình học tập và thực 20
hành từ loại tiếng Việt của học sinh lớp 4.

Bảng 4 Kết quả thực nghiệm 49

Biểu đồ 1 Biểu đồ kế quả kiểm tra thực nghiệm 50

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 2

1.5. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.6. Dự kiến đóng góp của đề tài ........................................................................... 4
1.7. Cấu trúc của đề tài........................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TỪ LOẠI TRONG PHÂN
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 ..................................................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận. ................................................................................................... 5
1.1.1. Tìm hiểu về từ loại ....................................................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm từ loại....................................................................................... 5
1.1.1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt........................................................................ 5
1.1.2. Vai trò của những bài học từ loại đối với học sinh tiểu học ...................... 10
1.1.3. Nội dung chƣơng trình từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4 .... 11
1.1.4. Một số phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong dạy học nội dung từ loại
Tiếng Việt ở lớp 4 ................................................................................................ 12
1.1.4.1. Phƣơng pháp thực hành giao tiếp............................................................ 12
1.1.4.2. Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu............................................................ 12
1.1.4.3. Phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp ............................................................... 12
1.1.4.4. Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ ........................................................... 13
1.1.4.5. Phƣơng pháp trực quan ........................................................................... 13
1.1.5. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh Tiểu học ............................... 14
1.1.5.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh .......................................................... 14

1.1.5.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh ........................................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 15
1.2.1. Thực trạng của việc dạy và học từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu
lớp 4 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi............................................................... 15
1.2.1.1. Thực trạng về nhận thức và chất lƣợng dạy từ loại của giáo viên .......... 15
1.2.1.2. Thực trạng về tình hình học tập về từ loại của học sinh lớp 4 trƣờng TH
Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ, Quảng Nam ...................................................... 19

1.2.2. Nguyên nhân thực trạng ............................................................................. 23
1.2.3. Tiểu kết chƣơng 1 ...................................................................................... 24
CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 25
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ LOẠI
CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TP
TAM KỲ,QUẢNG NAM .................................................................................... 25
2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập.......................................................... 25
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu chƣơng trình Luyện từ và Câu lớp 4.. 25
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm của bài học.......................................... 25
2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và sáng tạo của học sinh ...................... 25
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................... 25
2.2. Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4 ............... 26
2.3. Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập ............................................................ 41
2.4. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 42
CHƢƠNG 3 ......................................................................................................... 44
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................................................... 44
3.1. Mô tả thực nghiệm ........................................................................................ 44
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 44
3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 44
3.1.3. Nội dung thực nghiệm................................................................................ 44
3.1.4. Thời gian thực nghiệm ............................................................................... 45
3.1.5. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 45
3.2. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................... 46

3.2.1. Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 46
3.2.2. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 46
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...................................................................... 47
3.4. Thuận lợi và khó khăn rút ra từ thực nghiệm................................................ 48
3.4.1. Thuận lợi .................................................................................................... 48
3.4.2. Khó khăn .................................................................................................... 48

3.5. Tiểu kết chƣơng 3 ......................................................................................... 48
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 50
1. Kết luận ............................................................................................................ 50
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 50
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 52

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài

Công cuộc đổi mới đất nƣớc do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo đang bƣớc
vào thời kì quan trọng: Thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm
biến nƣớc ta từ một nƣớc nghèo nàn, lạc hậu thành nƣớc tiên tiến. Để đạt đƣợc
mục tiêu đó, chúng ta đã và đang tập trung phát triển mạnh cho sự nghiệp giáo
dục và đào tạo: “ Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển”. Đi lên bằng
giáo dục đã trở thành chân lý của thời đại. Trong hệ thống giáo dục quốc dân,
Tiểu học là bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là bậc học nền tảng cơ
bản nhất tác động đến toàn xã hội. Giáo dục tiểu học là cơ sở, tiền đề để đi lên
các bậc học cao hơn.

Môn Tiếng Việt ở tiểu học bƣớc đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết thơng qua các phân mơn: Học vần, Tập viết, Tập đọc, Kể
chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Trong đó mơn phân mơn Luyện từ và
Câu hình thành cho học sinh các kĩ năng dùng từ, đặt câu, các kĩ năng sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp. Học tốt phân môn Luyện từ và Câu giúp học sinh cảm nhận đƣợc
sự phong phú của tiếng Việt, kích thích tinh thần ham học và khám phá tiếng
Việt của các em.

Trong chƣơng trình phân mơn Luyện từ và Câu lớp 4 học sinh đƣợc bắt đầu
làm quen với các kiến thức liên quan đến từ loại danh từ, động từ, tính từ. Việc
học tốt các kiến thức từ loại sẽ giúp các em phân biệt đƣợc các từ loại, biết cách

sử dụng từ loại và đặt câu có ý nghĩa, phát triển đƣợc vốn từ, kĩ năng vận dụng từ
ngữ trong viết văn. Nhƣng thực tế cho thấy những kiến thức về từ loại rất phong
phú, đa dạng, nên các em còn nhầm lẫn mơ hồ trong việc phân biệt từ loại. Từ đó
yêu cầu đặt ra cho ngƣời giáo viên là ngoài việc bổ sung kiến thức về từ loại cho
học sinh thì cần cho học sinh thực hành nhiều bài tập, dạng bài tập liên quan đến
từ loại để các em khắc sâu kiến thức liên quan đến từ loại và có thể vận dụng kĩ
năng sử dụng từ loại một cách linh hoạt.

Từ những lí do trên nên tơi đã quyết định chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống
bài tập rèn kỹ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu

1

với mong muốn góp một phần nhỏ vào cơng việc nâng cao kỹ năng phân biệt từ
loại cho học sinh tiểu học hiện nay.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập đa dạng phong phú về từ loại trong phân môn
Luyện từ và Câu lớp 4 nhằm giúp học sinh nhận diện, phân biệt và sử dụng từ
loại, góp phần tạo hứng thú học tập, nâng cao kĩ năng và bồi dƣỡng cho những
học sinh có năng khiếu học nâng cao hơn giúp các em học tốt môn Tiếng Việt
hơn.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học sinh lớp 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Cơ sở lí luận về từ loại ở tiểu học và thực trạng chất lƣợng dạy học từ loại ở
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ- Quảng Nam


Đề xuất các dạng bài tập về từ loại và bƣớc đầu thực nghiệm nhằm nâng
cao chất lƣợng dạy học từ loại cho học sinh lớp 4 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn
Văn Trỗi, TP Tam Kỳ- Quảng Nam
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu hệ thống bài tập trong SGK, SGV, SBT Tiếng Việt và
phƣơng pháp dạy học từ loại nhằm xây dựng hệ thống bài tập phù hợp cho học
sinh theo đúng yêu cầu kiến thức, kỹ năng. Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
từ loại.
- Nhóm Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phƣơng pháp điều tra: Điều tra về việc dạy và học từ loại của giáo viên
và học sinh để tìm hiểu về thực trạng dạy và học từ loại, nguyên nhân dẫn đến
thực trạng.
+ Phƣơng pháp đàm thoại phỏng vấn: Trong quá trình điều tra tôi sử dụng
thêm phƣơng pháp đàm thoại để thu thập thêm những thơng tin cần tìm hiểu.
+ Phƣơng pháp thống kê, xử lí thơng tin: Xử lí số liệu điều tra

2

+ Phƣơng pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy và học nội dung từ loại ,
cách tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên và sự hứng thú của học sinh
trong q trình học nội dung từ loại trong phân mơn Luyện từ và Câu lớp 4.

+ Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm, kiểm tra tính khả thi
của việc vận dụng hệ thống bài tập về từ loại nhằm nâng cao kĩ năng phân biệt từ
loại cho học sinh lớp 4.
1.5. Lịch sử nghiên cứu


Từ loại là một nội dung quan trọng trong ngữ pháp học truyền thống nói
chung cũng nhƣ của ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, do đó hầu hết các sách giáo
khoa, các chuyên luận về ngữ pháp tiếng Việt đều có bàn về vấn đề này.Tiêu biểu
nhƣ :“Ngữ pháp tiếng Việt” của giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn, “ Ngữ pháp tiếng Việt
(Từ loại)” của Đinh Văn Đức, “Ngữ pháp tiếng Việt” của Diệp Quang Ban đã đi
sâu vào nghiên cứu vấn đề từ loại và đƣợc rất nhiều độc giả quan tâm tìm đọc và
nghiên cứu. Từ những cơng trình nghiên cứu về vấn đề từ loại thì một số tác giả
đã xây dựng những bài tập liên quan đến từ loại để cụ thể hoá kiến thức từ loại
cho ngƣời học nhằm nâng cao chất lƣợng học từ loại nhƣ:

+ “Bài tập ngữ pháp tiếng Việt”của PGS.TS Đỗ Thị Kim Liên. Trong cuốn
sách này tác giả đã đƣa ra hệ thống bài tập nhận diện và phân loại từ loại trong
đoạn văn. Tác giả cho đoạn văn yêu cầu học sinh xác định và nhận diện từ loại.

+“ Bồi dƣỡng học sinh giỏi tiếng Việt” của PGS.TS Lê Phƣơng Nga. Trong
“ Bồi dƣỡng học sinh giỏi tiếng Việt”, tác giả đã đƣa ra những dạng bài tập thuộc
nhiều mảng kiến thức tiếng Việt khác nhau trong đó có mảng kiến thức về từ
loại. Trong mảng kiến thức về từ loại tác giả đã đƣa ra các dạng bài tập nhƣ sau:
cho từ rời, xác định từ loại, tiểu loại; cho từ trong câu, đoạn, yêu cầu xác định từ
loại; bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại; bài tập sửa lỗi dùng sai từ loại,
tiểu loại. Tuy nhiên trong mỗi dạng bài tập tác giả chỉ đƣa ra một đến hai bài tập
làm ví dụ minh họa dẫn đến số lƣợng bài tập còn nghèo nàn chƣa thực sự đáp
ứng đƣợc nhu cầu rèn luyện của học sinh.

Từ những cơng trình nghiên cứu trên là tài liệu tham khảo quan trọng để em
hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.

3

1.6. Dự kiến đóng góp của đề tài

Đề tài sẽ tài liệu tham khảo cho các em học sinh và quý thầy cô giáo về

những kiến thức cần thiết, những dạng bài tập liên quan đến từ loại, từ đó giúp
các em học sinh học tốt nội dung này nói riêng và mơn Tiếng Việt nói chung.
1.7. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo. Dề tài gồm chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2:Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phân biệt từ loại cho học
sinh lớp 4, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, TP Tam Kỳ, Quảng Nam
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

4

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TỪ LOẠI TRONG
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
1.1. Cơ sở lí luận.
1.1.1. Tìm hiểu về từ loại
1.1.1.1. Khái niệm từ loại

Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp đƣợc phân chia theo ý nghĩa
khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lƣu và thực hiện
những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu [4,23]
1.1.1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt

 Các tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt
Sau 1954, ngành ngôn ngữ học ở Việt Nam bắt đầu đƣợc chú ý và đƣa vào


giảng dạy ở bậc đại học với tên tuổi của nhiều nhà nghiên cứu nhƣ Nguyễn Kim
Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Hồ Lê, Lƣu Văn Can, Cao Xuân Hạo, Phan Ngọc, Diệp
Quang Ban, Đái Xuân Ninh, Phan Thiều, Hồng Tuệ… Giáo trình đầu tiên về
ngữ pháp Việt Nam là cuốn “ Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” của Nguyễn Kim
Thản. Ơng đƣa ra tiêu chí đó là: Ý nghĩa khái quát và quan hệ cú pháp (khả năng
kết hợp của từ) là căn cứ chắc chắn để phân chia từ loại. Từ đó tác giả phân chia
ra ba nhóm từ loại chính sau:

- Những từ có ý nghĩa từ vựng chân thực và có thể làm thành phần của câu
gọi là thực từ.

- Những từ khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực, khơng thể làm thành
phần câu mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp gọi là hƣ từ.

- Những từ khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực, không là thành phần của
câu nhƣng là dấu hiệu về tình cảm, thái độ và đứng lẻ ở trong câu, gọi là tình thái
từ [8,107].

5

* Kết quả phân định từ loại [4,56]
Từ loại

Thực từ Hƣ từ Tình thái từ

Danh từ Động từ Từ phụ Từ nối Tiểu từ Trợ từ
từ

Số từ Tính từ


Đại từ

Nếu dựa vào tiêu chuẩn ý nghĩa chúng ta thấy rằng đại từ không thuộc thực
từ vì nó khơng có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có chức năng chỉ xuất, nhƣng nếu dựa
vào tiêu chuẩn ngữ pháp (chức vụ cú pháp), thì có thể quy đại từ vào cùng nhóm
với danh từ. Vì vậy, mặc dù thống nhất về tiêu chí phân loại nhƣng trong khi
nhiều tác giả coi đại từ là một loại từ trung gian giữa thực từ và hƣ từ (UBKHXH
1983, Đinh Văn Đức 1986, Lê Biên 1993, Diệp Quan Ban 1998), thì một số tác
giả coi đại từ là thực từ (Nguyễn Kim Thản 1963), thậm chí là một tiểu loại của
danh từ (Lê Cận – Phan Thiều 1983), cịn một số khác lại xếp đại từ vào nhóm hƣ
từ (Đào Thanh Lan 1998).

Bùi Đức Tịnh chẳng hạn đã coi “ từ loại mệnh danh” (thực từ) chỉ bao gồm
danh từ, động từ, tính từ, cịn các từ nhƣ một, hai, ba (số từ)… ào ào, lác đác,
thoắt lâu, nay, mai,sau trước.. (phó từ)…, tơi, họ, ai, gì, mà, đấy, kia (đại từ)…

6

không đƣơc coi là các “từ mệnh danh”, mặc dù xét về mặt ý nghĩa thì nhiều từ
trong số đó cũng có ý nghĩa “thực” khơng khác gì danh từ, động từ, tính từ.

 Hệ thống từ loại tiếng Việt
Trong tiếng Việt có thể phân chia các loại từ sau đây: thực từ gồm danh từ,

động từ, tính từ, số từ, đại từ; hƣ từ gồm phó từ, quan hệ từ; tình thái từ gồm trợ
từ và thán từ.

* Thực từ:
- Là những từ mang ý nghĩa từ vựng.

- Có khả năng làm thành phần câu.
- Có khả năng làm trung tâm cụm từ.

* Hƣ từ:
- Là nhƣng từ không mang ý nghĩa từ vựng.
- Không độc lập tạo thành câu.
- Làm thành tố trong cụm từ hoặc liên kết tạo cụm từ mới.

Sau đây tôi chỉ đi vào nghiên cứu cụ thể những từ loại cơ bản trong
chƣơng trình lớp 4: danh từ, động từ, tính từ.

Danh từ
Định nghĩa: Danh từ là lớp từ có ý nghĩa phạm trù sự vật, biểu thị những

đơn vị có thể nhận thức đƣợc trên cơ sở tồn tại của chúng dƣới hình thức những
hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội hoặc trong suy nghĩ của con ngƣời.

Ví dụ:
- Tự nhiên: nhà, bàn, ghế, sách, bút, quần, áo…
- Xã hội: bộ đội, sinh viên, học sinh, xã viên, nông dân, thanh niên, cán bộ..

- Tƣ tƣởng: tinh thần, văn hóa, khái niệm, tƣ duy, vật chất, thƣợng đế, triết
học…

Các tiểu loại :
a. Nhóm danh từ riêng
- Ý nghĩa: Định danh các sự vật riêng, dùng để gọi ngƣời, sự vật.
Ví dụ: Ba Cá Sấu, Bến Nghé, Sài Gòn, Chợ Rẫy…

7


- Khả năng kết hợp: Có khả năng kết hợp với từ chỉ xuất cái (ví dụ: cái cơ
Thu Lan này, cái thằng Mới này láo thật), với danh từ chung đứng trƣớc (ví dụ:
huyện Đức Thọ, thi hào Nguyễn Du,...), với đại từ chỉ định ở phía sau: này, kia,
ấy… Đặc biệt khi có từ cái chỉ xuất ở phía trƣớc thì phải có định ngữ (ví dụ: cái
thằng Năm Sài Gịn này không bao giờ thèm nƣớc mắt lừa dối ngƣời). Không
kết hợp với số từ (1,2,3,..) và đại từ chỉ tổng thể (tất cả, cả). (ví dụ: 3 Trỗi, tất
cả Thảo)

b. Nhóm danh từ chung
* Nhóm danh từ chỉ tổng hợp

- Ý nghĩa: Thƣờng chỉ gộp nhiều sự vật gần nhau hoặc giống nhau một số
đặc điểm nào đó. Gần nhau: sách vở, vợ chồng, nhà cửa, chim chuột…; Giống
nhau: phố xá, làng xóm, chim chóc, tre pheo, thuyền bè…

- Khả năng kết hợp: Có khả năng kết hợp với đại từ tổng thể (cả, tất cả, tất
thảy), với danh từ chỉ đơn vị ( một cặp vợ chồng, một đàn trâu bò), với số từ ( 3
cha con, 4 bà cháu)

* Nhóm danh từ chỉ loại
- Danh từ chỉ đơn vị: thƣờng dùng để xác định ý nghĩa đo lƣờng, tính tốn của
sự vật: mét, ki lơ mét, mẫu, sào, thƣớc, hào, đồng, xu, bầy, đàn, toán, lũ, bọn…
- Danh từ chỉ chất liệu: thƣờng dùng để biểu thị chất liệu: dầu, mỡ, thịt,
xăng, nƣớc mắm, xì dầu…
- Danh từ chỉ ngƣời: chỉ quan hệ thân thuộc, nghề nghiệp, chức vụ của
ngƣời trong xã hội: ông, bà, cha, mẹ, bác sĩ, công nhân, giáo viên, thủ tƣớng.
- Danh từ chỉ động - thực vật: thƣờng chỉ những loài vật hoặc thực vật: bồ
câu, hoa, bò, lợn rừng, cây…
- Danh từ chỉ đồ vật hoặc khái niệm trừu tƣợng: thƣờng chỉ đồ vật hoặc

khái niệm trừu tƣợng: sách, bút, bàn, nhiệm vụ, khuynh hƣớng, yêu cầu…

Động từ
Định nghĩa: Động từ là những từ có ý nghĩa từ vựng khái quát chỉ hoạt
động hay trạng thái nhất định của sự vật.

8

Các tiểu nhóm động từ
Dựa vào khả năng kết hợp với các thành tố phụ ở sau động từ, có thể chia ra:
- Nhóm động từ nội động (không tác động): Là những động từ biểu thị
những ý nghĩa tự thân (không bao giờ tác động đến đối tƣợng khác). Chúng gồm
những động từ : ngủ, đứng, nằm, nấu, ẩn, bị, ngã, trốn, khóc, tắm, trƣờn, nấp…
- Nhóm động từ ngoại động (tác động) : là những động từ chỉ hoạt động mà
kết quả của chúng làm cho đối tƣợng khách quan phải thay đổi vị trí, tính chất,
trạng thái: ăn, vỡ, làm, ấn, cắt, ném, đánh, dán…
- Nhóm động từ ban phát: Là những động từ chỉ hoạt động có tính chất ban
phát hoặc tiếp nhận: đƣa, gửi, biếu, cho, tặng, cấp, trao tặng…(ban phát); nhận,
vay, lĩnh, đoạt, chiếm, lấy, thu, nhặt…(tiếp nhận)
- Nhóm động từ gây khiến: Biểu thị hoạt động có tác dụng cho phép, thúc
đẩy hay cản trở việc thực hiện những hoạt động khác : giúp, bảo, khuyên, cho
phép, yêu cầu, cấm, ngăn, cản trở, đình chỉ, chấm dứt…
- Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu hủy: Biểu thị sự xuất hiện, tồn tại,
biến mất của sự vật: có, cịn, nổi lên, xuất hiện, mọc, khuất, vỡ, biến mất…
- Nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng:Biểu thị hoạt động thuộc nhận thức:
biết, nghĩ, hiểu, cảm thấy, tin, tuyên bố, chúng minh, nói, cho rằng…
- Nhóm động từ biến hóa: Biểu thị sự biến hóa, chuyển đổi của sự vật này
thành sự vật khác: thành, trở nên, trở thành, nên, hóa ra, biến thành…
- Nhóm động từ chỉ tình thái: Biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn: cần,
phải, định, toan, muốn, nỡ, bèn, hòng, nên, chực, đành…

- Nhóm động từ chỉ trạng thái, tâm lý: Biểu thị trạng thái, tình cảm của con
ngƣời : yêu thƣơng, thích, ghét, lo, sợ, mong, nhớ, thấp thỏm, lo lắng, hồi hộp…
- Nhóm động từ nối kết: Biểu thị hành động nối kết giữa hai sự vật do con
ngƣời gây nên: buộc, pha, trộn, đấu, nối, kết,với…
- Nhóm động từ bị động: Biểu thị ý nghĩa bị động: đƣợc, bị…
Tính từ

9

Định nghĩa: Tính từ là những từ chỉ tính chất, chỉ đặc trƣng của vật nhƣ
hình thể, màu sắc, dung lƣợng, kích thƣớc, đặc trƣng. Thí dụ: to, nhỏ, xanh, đỏ,
lơn, bé, dài, ngắn, tốt, xấu, vui, buồn…

Tiểu nhóm của tính từ
- Nhóm tính từ chỉ tính chất – phẩm chất: Thƣờng đánh giá phẩm chất sự
vật : tốt, xấu, đẹp, giàu sang, hèn, kém, tồi, bền…
- Nhóm tính từ chỉ trạng thái: Thƣờng chỉ những trạng thái nhất định của sự
vật khi hoạt động: nhanh, chậm, lề mề, vội, hấp tấp, láu táu, rộn ràng, bộp chộp,
nóng nảy…
- Nhóm tính từ chỉ kích thƣớc, số lƣợng: to, nhỏ, nặng, nhẹ, ít, nhiều, ngắn,
dài, cao, thấp, xa, gần…
- Nhóm tính từ chỉ màu sắc: Thƣờng chỉ màu sắc sự vật: đỏ, xanh, trắng,
tím, nâu, vàng..
1.1.2. Vai trị của những bài học từ loại đối với học sinh tiểu học

Đối với học sinh tiểu học từ loại đóng một vai trị và ý nghĩa hết sức quan
trọng. Mạch kiến thức về từ loại đƣợc sắp xếp, xây dựng theo quan điểm đồng
tâm, nâng cao dần từ lớp 2 đến lớp 5. Ở lớp 2, lớp 3 các em bắt đầu làm quen với
những bài học về từ loại nhƣ bài: Từ chỉ sự vật, Tên riêng và cách viết tên riêng,
Mở rộng vốn từ - từ ngữ về các môn học, Từ chỉ hoạt động, trạng thái, Từ chỉ đặc

điểm, Từ chỉ tính chất. Các bài học này giúp cho học sinh hiểu đƣợc đặc điểm
của từng loại từ, từ đó các em có thể vận dụng những hiểu biết của mình để nhận
diện, phân loại từ thích hợp, rèn cho các em các kĩ năng dùng từ và cách viết
đúng... Lên lớp 4, lớp 5, dựa trên nền tảng kiến thức học sinh đƣợc học ở lớp 2,
lớp 3 thì học sinh đƣợc học khái niệm cụ thể của các từ loại danh từ, cách viết tên
ngƣời, tên địa lý Việt Nam, cách viết tên ngƣời, tên địa lý nƣớc ngoài, động từ,
tính từ, đại từ, đại từ xƣng hơ, quan hệ từ. Việc học tốt các mảng kiến thức này
giúp cho các em nhận diện, phân biệt đƣợc từ loại. Học sinh vận dụng các kiến
thức từ loại vào đặt câu, viết văn, trong giao tiếp hằng ngày. Nhƣ vậy, những bài
học về từ loại rèn cho học sinh kĩ năng nhận diện từ ngữ, sử dụng từ ngữ đúng,
đồng thời việc hiểu kiến thức từ loại sẽ giúp cho học sinh vận dụng xây dựng

10

đƣợc cấu trúc ngữ pháp để đặt câu và mở rộng vốn từ một cách chính xác và hiệu

quả nhất, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

1.1.3. Nội dung chương trình từ loại trong phân mơn Luyện từ và Câu lớp 4

Các loại bài học:

- Dạy lí thuyết: Gồm 3 phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập

- Hƣớng dẫn thực hành: Các bài hƣớng dẫn thực hành nhằm mục đích rèn

luyện kĩ năng thực hành từ loại cho học sinh, thƣờng gồm 2, 3 bài có kèm theo

gợi ý luyện tập theo hình thức nói và viết.


- Ở lớp 4, học sinh bắt đầu đƣợc học phần từ loại vào tuần 5 đến tuần 12.

Các bài học này giúp cho học sinh có khái niệm về các đặc điểm của các từ loại:

danh từ, động từ, tính từ. Nhận diện đƣợc các từ loại,tiểu loại trong câu văn, đoạn

văn. Bƣớc đầu biết sử dụng danh từ, động từ, tính từ để đặt câu.

- Các bài học từ loại trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 4:

Bảng 1: Bảng thống kê chƣơng trình từ loại trong phân mơn Luyện từ

và Câu lớp 4

Học kỳ I Học kỳ II Cả năm

Số tiết

Từ loại

Danh từ 1(tuần 5) 1

Danh từ chung và danh từ 1(tuần 6) 1

riêng

Cách viết tên ngƣời, tên địa lý 2(tuần 7) 2

Việt Nam


Cách viết tên ngƣời, tên địa lý 1(tuần 8) 1

nƣớc ngoài

Động từ 2(tuần 9,tuần 11) 2

Tính từ 2(tuần 11,tuần 12) 2

11

1.1.4. Một số phương pháp thường được sử dụng trong dạy học nội dung từ
loại Tiếng Việt ở lớp 4
1.1.4.1. Phương pháp thực hành giao tiếp

- Khái niệm: Phƣơng pháp thực hành giao tiếp là phƣơng pháp dạy học
sắp xếp tài liệu ngơn ngữ sao cho đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ trong hệ
thống ngôn ngữ phản ánh đƣợc đặc điểm, chức năng của chúng trong hoạt động
giao tiếp.

- Mục đích: Tận dụng vốn hiểu biết về ngơn ngữ nói của học sinh, để học
sinh cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng
học tập mới. Rèn cho học sinh tự tin về chính kiến của mình.

- Yêu cầu: Khi sử dụng phƣơng pháp thực hành giao tiếp, giáo viên phải
tạo điều kiện tối đa để cho học sinh thực hành giao tiếp (giao tiếp giữa giáo viên
với học sinh). Thông qua giao tiếp, giáo viên cho học sinh nhận thấy đƣợc cái
đúng, cái sai để bổ sung hoặc sửa chữa nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giao
tiếp. Ngồi ra giáo viên cần tạo khơng khí lớp học vui, thoải mái học sinh có kĩ
năng giao tiếp tự nhiên, tự tin.
1.1.4.2. Phương pháp rèn luyện theo mẫu


Khái niệm: Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu là phƣơng pháp dạy học mà
giáo viên đƣa ra các mẫu cụ thể, lời nói và mơ hình lời nói (cũng có thể cùng học
sinh xây dựng mơ hình lời nói). Từ mẫu đó, học sinh biết cách tạo ra các đơn vị
lời nói theo định hƣớng của mẫu.

Mục đích: Giúp học sinh làm bài tốt (đặc biệt học sinh trung bình, yếu).
Yêu cầu: Để giúp học sinh làm những bài tập dƣới sự hƣớng dẫn của giáo
viên, học sinh phân tích các dữ liệu mẫu để hình thành kiến thức (giáo viên có
thể làm mẫu một số phần). Sau khi làm mẫu, giáo viên tổ chức cho học sinh quan
sát mẫu và suy ra cách làm các phần tƣơng tự còn lại.
1.1.4.3. Phương pháp gợi mở - vấn đáp

Khái niệm: Phƣơng pháp gợi mở vấn đáp là phƣơng pháp dạy học không
trực tiếp đƣa ra kiến thức đã hoàn chỉnh mà hƣớng dẫn học sinh tƣ duy từng bƣớc
một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học.

12

Mục đích: Phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp nhằm tăng cƣờng khả năng suy
nghĩ, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng
nhƣ kinh nghiệm đã có của học sinh. Giúp học sinh hình thành khả năng tự lực
tìm tịi kiến thức. Qua đó, học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn và còn biết chia
sẻ hiểu biết kinh nghiệm.

Yêu cầu: Giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi đúng theo nội dung bài
học. Những câu hỏi đƣa ra phải rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với mỗi đối tƣợng học
sinh trong cùng một lớp. Giáo viên dành thời gian hợp lý cho học sinh suy nghĩ.
Sau đó cho học sinh trả lời (tự nguyện hoặc giáo viên gọi). Học sinh nhận xét, bổ
sung và rút ra kết luận, giáo viên chốt lại kiến thức. Kiến thức phân mơn Luyện

từ và Câu nói chung và Luyện từ và Câu lớp 4 nói riêng cung cấp cho học sinh
đều đƣợc hình hành dƣới dạng bài tập. Do đó, phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp
phù hợp với cả hai bài dạy (dạy lý thuyết và dạy thực hành).
1.1.4.4. Phương pháp phân tích ngơn ngữ

Khái niệm: Đây là phƣơng pháp dạy học, trong đó học sinh dƣới sự hƣớng
dẫn tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các hiện tƣợng ngơn ngữ, quan sát
và phâ n tích hiện tƣợng theo định hƣớng của bài học, trên cơ sở đó rút ra những
nội dung lý thuyết cần ghi nhớ.

Mục đích: Giúp học sinh tìm tịi, huy động vốn hiểu biết của mình về từ
ngữ tiếng Việt và cách sử dụng tiếng Việt trong từng hoàn cảnh cụ thể, làm cho
bài tập của các em chính xác hơn, giàu hình ảnh và sinh động hơn.

Yêu cầu: Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện chữa lỗi
diễn đạt. Hƣớng dẫn học sinh cách sử dụng tiếng Việt khi nói (đúng ngữ điệu) và
viết (đúng ngữ pháp) cho phù hợp với nội dung bài tập.
1.1.4.5. Phương pháp trực quan

Khái niệm: Phƣơng pháp trực quan là phƣơng pháp dạy học trong đó
giáo viên sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhằm giúp học sinh có biểu
tƣợng đúng về sự vật và thu nhận kiến thức rèn kĩ năng theo mục tiêu bài học
một cách thuận lợi.

13


×