Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nêu khái niệm công ty cổ phần, quản trị công ty, công ty cổ phần đại chúng, quy chế nội bộ, nguyên tắc quản trị công ty và lấy ví dụ minh hoạ cụ thể cho từng khái niệm đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.99 KB, 12 trang )

NHĨM 1

CÂU 1: Nêu khái niệm cơng ty cổ phần, quản trị công ty, công ty cổ phần đại chúng, quy chế nội
bộ, nguyên tắc quản trị công ty và lấy ví dụ minh hoạ cụ thể cho từng khái niệm đó

Trả lời
1. Công ty cổ phần
Theo điều 111 – luật doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

a) Vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng

nhau gọi là cổ phần
b) Cổ đơng có thể là tổ chức, cá
nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là
03 và không hạn chế số lượng tối đa
c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
d) Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại
khoản 3 điều 120 và khoản 1 điều 127 của luật này.

2. Quản trị công ty
QTCT là việc hoạch định, tổ chức, phân phối các quyền và trách nhiệm giữa các thành viên khác nhau
trong công ty như HĐQT, nhà quản lý, các cổ đông và các bên liên quan khác; đồng thời giải thích rõ
ràng các quy tắc, thủ tục ra quyết định trong công ty nhằm thiết lập và giám sát việc thực hiện mục tiêu
một cách hiệu quả, nhằm đáp ứng mục tiêu của cổ đông và kỳ vọng của các bên có liên quan đến DN
3. Cơng ty cổ phần đại chúng
Theo Điều 32 Luật chứng khoán 2019
1. Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong hai trường hợp sau đây:



a) Cơng ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ
đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số cổ
phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà
đầu tư không phải là cổ đông lớn nắm giữ;

b) Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ
phiếu lần đầu ra công chúng thông qua đăng ký

với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy
định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này.

Nét đặc trưng của các công ty đại chúng là có sự tham gia của nguồn vốn từ bên ngồi với nhiều nhà
đầu tư, do đó đặt ra yêu cầu quản trị công ty như là yếu tố khác biệt với vấn đề quản lý công ty.

4. Quy chế nội bộ
Quy chế nội bộ cụ thể hoá các quy định trong điều lệ và bổ sung các quy định cần thiết phục vụ cho
quản lý và điều hành công ty

5. Ngun tắc quản trị cơng ty
Là tun ngơn mang tính nguyên tắc về những thông lệ quản trị của công ty.

Ví dụ minh hoạ với cơng ty cổ phần
sữa Việt Nam Vinamilk

1 + 3. Công ty cổ phần và công ty cổ phần đại chúng
a) Công ty cổ phần
Căn cứ theo điều lệ công ty cổ phần sữa VN (Vinamilk), tại điều 2 có quy định:

Điều 2. Tên, Hình thức, Trụ sở, Đơn vị trực thuộc và thời hạn hoạt động của công ty

2. Công Ty là cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.
3. Công Ty được thành lập theo phương thức chuyển từ một doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ
phần, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp. Theo đó, Cơng Ty có tư cách pháp nhân kể
từ Ngày Thành Lập, và các Cổ Đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của Công Ty trong phạm vi số vốn đã góp vào Cơng Ty. …
b) Cổng ty cổ phần đại chúng
Căn cứ theo điều 6 Điều lệ công ty cổ phần sữa VN có quy định:
1. Vốn Điều Lệ của Cơng Ty là: 20.899.554.450.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi nghìn tám trăm chín
mươi chín tỷ năm trăm năm mươi bốn triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng). Mệnh giá của cổ phần là
10.000 (mười nghìn) đồng/cổ phần. Tổng số cổ phần của Công Ty bằng với Vốn Điều Lệ của Công Ty
chia cho mệnh giá của cổ phần.

4. Quy chế nội bộ
Dưới đây là quy chế nội bộ của công ty cổ phần sữa VN Vinamilk:
/>9f3d326ea5fd6434bd798c6740ff04835f631eb8deabf24695f4dcab630bd9d7.pdf
Trong quy chế gồm 7 điều:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế nội bộ về quản trị công ty (“Quy chế”) quy định những nguyên tắc cơ bản về quản trị cơng ty
nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Cổ Đơng, thiết lập những chuẩn mực về hành vi,
đạo đức nghề nghiệp của các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám Đốc Điều Hành và
những người quản lý doanh nghiệp khác.
Quy chế này cũng là cơ sở để các Cổ Đơng và các bên có liên quan khác đánh giá việc thực hiện quản
trị công ty của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
Cụ thể, Quy chế này quy định các nội dung về:
− Vai trò, quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và các Ủy
Ban trực thuộc Hội đồng quản trị;
− Trình tự, thủ tục họp Đại hội đồng cổ đông, họp Hội đồng quản trị;
− Việc đề cử, ứng cử, bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc,

thành viên của các Ủy ban;
− Việc phối hợp hoạt động giữa Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc;
− Các quy định liên quan đến việc đánh giá hàng năm, khen thưởng, kỷ luật thành viên Hội đồng quản
trị, Tổng Giám đốc và các Giám Đốc Điều Hành; và
− Các hoạt động khác theo quy định tại Điều lệ công ty và các quy định hiện hành khác của pháp luật.
2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này được áp dụng cho các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám Đốc Điều
Hành, Người Phụ Trách Quản Trị Công Ty và những người có liên quan khác.
Điều 3. Đại hội đồng cổ đông
Điều 4. Hội đồng quản trị
Điều 5. Tổng Giám đốc
Điều 6. Các hoạt động khác
Điều 7. Hiệu lực thi hành

5. Nguyên tắc quản trị công ty
Theo báo cáo quản trị cơng ty của Vinamilk, cơng ty gồm có 10 nguyên tắc được chia thành 5 mục lớn.

A. TRÁCH NHIỆM CỦA HĐQT
Nguyên tắc 1: thiết lập rõ vai trò, trách nhiệm
và cam kết của hđqt
Nguyên tắc 2: thiết lập một hđqt có năng lực
và chuyên nghiệp
Nguyên tắc 3: bảo đảm vai trò lãnh đạo hiệu
quả và tính độc lập của hđqt
Nguyên tắc 4: thành lập các ủy ban trực thuộc
hđqt
Nguyên tắc 5: bảo đảm hoạt động hiệu quả
của hđqt
Nguyên tắc 6: thiết lập và duy trì văn hố đạo
đức công ty


B. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT
Nguyên tắc 7: thiết lập chính sách quản lý rủi
ro và môi trường kiểm soát vững mạnh

C. CÔNG BỐ TT VÀ MINH BẠCH
Nguyên tắc 8: tăng cường hoạt động công bố
thông tin của công ty

D. CÁC QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG
Nguyên tắc 9: thiết lập khuôn khổ để thực
hiện hiệu quả quyền của cổ đông

E. QH VỚI CÁC BÊN CÓ QUYỀN LỢI
Nguyên tắc 10: tăng cường tham gia hiệu quả
của các bên có quyền lợi liên quan

CÂU 2: Vai trị và lợi ích của quản trị cơng ty? Lấy ví dụ minh hoạ
1. Vai trị quản trị cơng ty

Thực hiện tốt hơn việc tuân thủ, đảm bảo
quyền lợi và giảm xung đột từ các bên có
quyền và lợi ích liên quan đến doanh nghiệp
thông qua việc xây dựng phân rõ quyền và
trách nhiệm của các bên có liên quan

Thực hiện vai trị giám sát và giải trình nhằm
đảm bảo tính minh bạch, kịp thời

CÂU 2: Nêu đặc trưng của quản trị công ty tại Việt Nam?


CÂU 3: Nêu khái niệm cổ đông, cổ đông nhỏ, cổ đông chiến lược, cổ đông sáng lập, cổ
đông lớn. Lấy ví dụ minh họa cụ thể cho từng khái niệm đó.

CÂU 4: Nêu khái niệm thành viên HĐQT tham gia điều hành, thành viên HĐQT không tham gia điều
hành. Lấy ví dụ minh họa về các loại thành viên HĐQT

- Thành viên HĐQT tham gia điều hành là những thành viên HĐQT nhưng cũng đồng thời giữ 1 chức
vụ quản lý trong công ty như TGĐ, GĐ nhân sự, GĐ marketing.

- Thành viên HĐQT không tham gia điều hành là những thành viên HĐQT không năm giữ bất kỳ 1 vị
trí điều hành nào trong cơng ty. Gồm có 2 loại:

+ Thành viên độc lập

+ Thành viên có mối quan hệ khác với công ty

Lấy VD minh hoạ:

*) Công ty cổ phần sữa VN Vinamilk

Bà Lê Thị Chủ tịch TV HĐQT
Băng Tâm HĐQT độc lập

Bà Mai Kiều Thành viên TGĐ
Liên HĐQT

CÂU 5. Nêu khái niệm Hội đồng quản trị (HĐQT), đại hội đồng cổ đơng, HĐQT có
phần lớn các thành viên tham gia điều hành, HĐQT có tất cả các thành viên tham gia điều hành,
HĐQT có phần lớn các thành viên khơng tham gia điều hành, HĐQT có tất cả các thành viên

khơng tham gia điều hành, kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn độc lập và lấy ví dụ minh họa cụ thể
cho từng khái niệm đó.

2. Trình bày lý thuyết người đại diện, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, lý thuyết
các bên liên quan và lấy ví dụ minh họa.
a. Lý thuyết người đại diện

- Người chủ sở hữu công ty thuê hoặc uỷ quyền các đại diện để điều hành công ty, mang lại lợi ích tốt
nhất cho các người chủ (lợi nhuận, sự tăng trưởng)

- Sự tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu tạo nên sự mâu thuẫn về LI người chủ và người đại
diện bởi sự bất đồng về mục đích riêng của NQL, CĐ, chủ nợ

- Sự bất đồng giữa người đại diện và người sở hữu có thể dẫn đến việc người đại diện phản bội lại lợi
ích của người sở hữu hay chủ nợ: Khơng nhằm tối đa hố lợi nhuận mà vì mục đích tư lợi cá nhân.

b. Lý thuyết các bên liên quan

- Công ty phục vụ nhiều LI của các BLQ hơn chỉ là LI các CĐ

- Hợp pháp hoá giá trị các NLQ với tư cách là phương tiện hữu hiệu để nâng cao hiệu quả, khả năng
sinh lời, khả năng cạnh tranh và sự thành công kinh doanh.

- Lý thuyết các BLQ có ý nghĩa chuẩn tắc

- Các BLQ thực hiện đầu tư, đóng góp và gánh chịu các rủi ro nên có quyền tham gia vào các quyết
định của cty như 1 cách để nâng cao hiệu quả của cơng ty

- Có ý nghĩa phương tiện (nâng cao LN/ tài sản): Đáp ứng các yêu cầu hợp pháp của tất cả các BLQ và/
hoặc như 1 phương tiện để tối đa hoá tài sản của


c. Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực

- Tập trung vào vai trò HĐQT trong việc cung cấp cách tiếp cận với những nguồn lực cần thiết cho
công ty

- Cung cấp sự tập trung và bổ nhiệm các đại diện của tổ chức độc lập như 1 phương tiện để đạt được sự
tiếp cận các nguồn lực quan trọng cho sự thành công của công ty.

- Sự cung cấp nguồn lực tăng cường chức năng tổ chức, hiệu quả hoạt động và sự sống còn cho công
ty: Các giám đốc cung cấp cho công ty nguồn thông tin, kỹ năng, tiếp cận với các thành phần chính như
các nhà cung cấp, khách hàng.

VDMH tập đồn FLC

3. Trình bày mơ hình quản trị cơng ty theo định hướng cổ đơng và mơ hình quản
trị cơng ty định hướng đa bên, lấy ví dụ minh họa.
1. Mơ hình quản trị cơng ty định hướng cổ đơng
a. Đặc điểm
- Được thành lập dựa trên MQH giữa các CĐ – NQL
- GĐ chịu TN với HĐQT và các CĐ về các QĐ trong hoạt động kinh doanh của công ty
- Thường diễn ra ở công ty với 3 cấp độ: CĐ – HĐQT – BQL, GĐ, xuất phát từ các quản trị viên.

b. Hạn chế
- Các NQL có thể tập trung vào giá trị ngắn hạn thay vì dài hạn
- Các NQL chỉ tập trung vào DT, LN mà không quan tâm tới các vấn đề về đạo đức, môi trường.
c. Các nước áp dụng
Mỹ, Anh, Úc, Canada
2. Mô hình QTCT định hướng đa bên
a. Đặc điểm

- Mơ hình QTCT 2 cấp: HĐQT – BKS
- HĐQT ko chỉ chịu TN trước CĐ mà còn chịu TN trước các bên có liên quan khác: NLĐ, chủ nợ,
cộng đồng, nhà cung ứng, KH, NN,..
- Hướng tới bảo vệ LI của nhiều bên có LQ
- Các bên đều có quyền tham gia vào các qđ của cơng ty
b. Mơ hình

c. Hạn chế

- HĐQT phải chịu trách nhiệm giải trình với nhiều bên => Mất thời gian để thuyết phục các bên =>
Giảm sự cạnh tranh => Giảm cơ hội. => Tốn nhiều chi phí để giải trình.

- Khó giữ bí mật KD

- Quyền và giá trị của CĐ ko đc coi trọng nhiều.

d. Các quốc gia áp dụng

- Công ty Nhật bản, Hàn Quốc

- Đức (Tập đồn gia đình, cơng ty)
4. Trình bày sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền kiểm sốt. Lấy ví dụ minh họa.

Với các công ty cổ phần hiện nay, việc chỉ giới hạn về số lượng tối thiểu thành viên tham gia mà không
giới hạn số lượng tối đa dẫn đến việc có rất đơng các cổ đơng tham gia góp vốn vào cơng ty. Các cổ
đơng trong cơng ty chính là những người sở hữu, họ thường không tham gia hoạt động điều hành
nhưng có quyền được biết tiền của mình đang được đầu tư vào đâu, mục đích gì và được sử dụng như
thế nào? Theo đó, cần có sự tách bạch giữa quyền sở hữu của các cổ đông và quyền kiểm sốt cơng ty
của các nhà quản lý. Từ đó, có thể giảm quyền lực vào 1 số cá nhân, tránh tình trạng lạm quyền. Đồng
thời, sự tách bạch này giúp đảm bảo LI cho các CĐ và tăng tính chun mơn hố cho các bộ phận trong

cơng ty.

5. Trình bày đặc điểm, quyền, nghĩa vụ và vai trị của cổ đơng, cổ đơng chiến lược, cổ đơng phổ thông

và các bên liên quan trong quản trị công ty. Lấy ví dụ minh họa.

CĐ CĐ chiến lược CĐ phổ thông Các BLQ

Đặc Luật DN Là các NĐT có năng lực tài chính và Là người sở hữu Vai trị đồng sáng

điểm 2020, CĐ là có cam kết bằng văn bản sẽ gắn bó CPPT tạo giá trị đóng

người sở lâu dài với cơng ty và hỗ trợ DN Có đầy đủ cơ bản góp cho sự phát
hữu ít nhất 1 trong việc chuyển giao công nghệ, các quyền của cổ triển của doanh
cổ phần của đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nghiệp: NĐT, chủ

cơng ty. năng lực tài chính, quản trị doanh đông nợ, KH, NCC
nghiệp, cung ứng NVL, pt thị
trường tiêu thụ Có thể tham gia
vào quá trình ra
quyết định của
công ty thông qua
quá trình bỏ phiếu
tại ĐHĐCĐ

Được phân chia
LN công ty dưới
hình thức cổ tức.

CÂU 6 – N1: Nêu khái niệm công bố thông tin, lấy ví dụ minh họa về cơng bố thơng tin.

Cơng bố thông tin được hiểu là phương thức thực hiện quy trình minh bạch nhằm đảm bảo CĐ và các
NĐT được tiếp cận TT 1 cách kịp thời và công bằng (Bộ Tài Chính, 2020)

NHĨM 2

CÂU 6 – N2: Cơ chế tham gia của nhân viên vào lợi nhuận của công ty.
Mức độ người lao động tham gia ở mỗi quốc gia và mỗi công ty là khác nhau
Các cơ chế tham gia điển hình:
- NLĐ tham gia vào HĐQT hoặc cơng ty có một UB LĐ xem xét u cầu của NLĐ trong 1 số QĐ quan
trọng
- Quyền của NLĐ được tiếp cận thông tin, tham khảo ý kiến và đàm phán.
- Chương trình cho NLĐ sở hữu cổ phần hay các cơ chế phân chia LN khác.
- Các cam kết về lương hưu, thành lập quỹ độc lập NLĐ được giao quản lý quỹ phải độc lập với ban
điều hành cơng ty và quản lý quỹ vì lợi ích của tất cả những người được thụ hưởng.

CÂU 7: Trình bày vai trị của ngân hàng trong quản trị cơng ty? Nêu ví dụ cụ thể tại
một doanh nghiệp hiện nay.
Ngân hàng với vai trị là chủ nợ của cơng ty
Các điều kiện cho vay, giá trị khoản vay, loại hình khoản vay sẽ phụ thuộc nhiều vào quyền và khả
năng cưỡng chế thực thi của chủ nợ

8. Trình bày năng lực và phẩm chất cá nhân của thành viên HĐQT. Lấy ví dụ minh họa
*) Phẩm chất cá nhân của thành viên

Sự chính trực: Để làm quản gia cho công ty, TV HĐQT phải trung thực và cởi mở vì lợi ích cổ đơng.
Sự chính trực được hiểu là sự trung thực, khách quan, nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách hợp lý.
Chính trực cịn thể hiện sự khơng vụ lợi, khơng bị ảnh hưởng và cám dỗ của những lợi ích cá nhân, lợi
ích trước mắt mà phá hoại lợi ích cơng ty.

Bên cạnh sự chính trực cịn có các phẩm chất khác mà TV HĐQT cần phải có là trí tuệ, cá tính và nhân

cách

- trí tuệ: Thơng minh và khả năng tư duy ở các cấp độ khác nhau. Một TV HĐQT có trí tuệ tốt là
người có khả năng tư duy, xem xét, đánh giá và nhìn nhận sự việc, hành động 1 cách sáng tạo
với nhiều góc nhìn phong phú, đa chiều.

- Cá tính: gồm những đặc điểm cá nhân như tư duy độc lập, khách quan và công bằng. 1 TV
HĐQT cần có khả năng làm việc tập thể, hướng đến cái chung và lợi ích cơng ty. Bên cạnh đó,
họ cần có tư duy độc lập, quan điểm, cái nhìn riêng để đánh giá sự việc trên nhiều phương diện,
dám nghĩ - dám làm. TV HĐQT phải dám nghĩ - dám làm, cương quyết, kiên trì và dũng cảm
đấu tranh với hành vi tiêu cực để cùng hướng đến lẽ phải.

- Nhân cách cần có ở 1 TVHĐQT bao gồm khả năng tương tác tích cực, chủ động, linh hoạt, nhạy
cảm với các thay đổi và quyết định; khả năng giao tiếp, kỹ năng thuyết phục và động viên, khích
lệ đơi khi cả óc sáng tạo, hài hước.

*) Năng lực của TV HĐQT

Một số năng lực được xem là cốt lõi mà các TV HĐQT cần phải tích luỹ bao gồm:

Kinh nghiệm: Theo khuyến nghị Bộ Nguyên tắc QTCT cho rằng, kinh nghiệm của các TV HĐQT nên
có gồm kinh nghiệm về chuyên môn, kinh nghiệm cụ thể về lĩnh vực hoạt động và kinh nghiệm quốc
tế. Với kinh nghiệm chuyên môn, các TV cần phải là người am hiểu về cơng việc và nhiệm vụ, có số
năm KN và chun môn liên quan đến các lĩnh vực hoạt động và gần gũi với công ty.

9. Trình bày ý nghĩa của đại hội cổ đơng đối với quản trị cơng ty? Lấy ví dụ minh họa.

Theo khoản 1 Điều 138 Luật Doanh nghiệp 2020, đại hội đồng cổ đông là một phần trong cơ cấu tổ

chức của công ty cổ phần, gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết. Đây là cơ quan quyết định cao nhất


của công ty cổ phần.

(Nghĩa vụ của ĐHĐCĐ hoặc đọc thêm giáo trình)

10. Trình bày các cách bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị. Lấy ví dụ minh họa.
- Bổ nhiệm TV HĐQT định kỳ tại các cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên hoặc bất thường
- Các TV HĐQT bầu thành viên không quá 5 năm kể từ lúc được bầu chọn

- CĐ hoặc nhóm CĐ nắm giữ trên 10% số CPPT (hoặc tỷ lệ thấp hơn quy định trong điều lệ công
ty) trong 6 tháng liên tục được quyền ứng cử vào HĐQT.

- HĐQT đương nhiệm, BKS và các cổ đơng khác có thể đề cử ứng viên vào HĐQT nếu số ứng
viên được đề cử bởi các cổ đơng có đủ tiêu chuẩn khơng đủ số lượng

- 1 HĐQT có từ 3-11 thành viên trong đó Điều lệ phải quy định rõ về số lượng tv đang cư trú tại
VN.

- Theo điều lệ mẫu và quy chế QTCT áp dụng cho cơng ty niêm yết, HĐQT có từ 5-11 thành
viên, phải có xấp xỉ 3/11 thành viên độc lập và ko điều hành.

11. Trình bày nội dung, cấu trúc tổ chức và nhiệm vụ của HĐQT có tất cả các
thành viên tham gia điều hành; HĐQT có phần lớn các thành viên tham gia
điều hành; HĐQT có tất cả các thành viên khơng tham gia điều hành; HĐQT
có phần lớn các thành viên khơng tham gia điều hành. Lấy ví dụ minh họa.

12. Trình bày nội dung của mơ hình cấu trúc HĐQT một cấp, mơ hình cấu trúc

HĐQT hai cấp, và mơ hình cấu trúc HĐQT hỗn hợp. Lấy ví dụ minh họa


13. Trình bày nội dung chức năng xây dựng chiến lược, chức năng xây dựng chính

sách, chức năng giám sát ban điều hành và giải trình trách nhiệm của HĐQT.

Lấy ví dụ minh họa

14. Trình bày/phân tích các nội dung cơ bản liên quan đến công bố thông tin và

minh bạch (vai trị, ngun tắc, kênh cơng bố thơng tin, đặc điểm) và lấy ví dụ

minh họa

15. Phân tích/Trình bày các quyền của cổ đông và liên hệ thực tế/lấy ví dụ minh

họa

16. Trình bày nhiệm vụ của Ủy ban kiểm toán; Ủy ban lƣơng thƣởng; Ủy ban đề

cử trực thuộc hội đồng quản trị. Cho ví dụ minh họa tại một doanh nghiệp.

17. Trình bày nội dung các thành phần và vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Cho ví dụ minh họa.

18. Trình bày nội dung các nguyên tắc quản trị công ty của OECD. Lấy ví dụ minh

họa/liên hệ thực tế việc thực hiện các ngun tắc đó.

19. Phân tích có liên hệ thực tiễn về sự khác nhau giữa Quản trị công ty và Quản lý


điều hành doanh nghiệp?


×