Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Giáo án giáo dục địa phương 4 tỉnh cao bằng ĐỦ 6 CHỦ ĐỀ 83 TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.12 MB, 83 trang )

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 4 TỈNH CAO BẰNG

CHỦ ĐỀ 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI CAO BẰNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a) Kiến thức:
- HS xác định vị trí địa lí của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam.
- HS nêu được thời gian thành lập tỉnh Cao Bằng, số lượng đơn vị hành chính theo các cấp
của tỉnh.
- HS nêu được đặc điểm tự nhiên của tỉnh Cao Bằng (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, khoáng
sản)
- HS nêu được cách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở Cao Bằng.
- Viết và thuyết trình bài viết ngắn, giới thiệu ý nghĩa, thông điệp bức tranh, biểu diễn tiểu
phẩm (hoạt động truyền thông bảo vệ MT, danh lam thắng cảnh ở địa phương tỉnh CB).
- Phát huy tính tích cực học tập, khả năng sáng tạo.
- Cụ thể hóa tình u q hương bằng những suy nghĩ hành động và việc làm cụ thể góp phần
xây dựng quê hương Cao Bằng phát triển bền vững.
- Tìm hiểu về lịch sử văn hóa CB trải qua hàng nghìn năng lao động sáng tạo, đấu tranh kiên
cường dựng nước của cộng đồng các dân tộc.

b) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình ảnh, video, khai thác thông tin, trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ
thơng qua hoạt động trị chơi.
- Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét, trình bày (thuyết trình, tranh luận).
- Rèn kĩ năng suy luận, liên hệ từ thực tiễn, ghi nhớ nội dung thông điệp bài học.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tương tác, hỗ trợ giữa các thành viên khi thực hiện nhiệm vụ.

2. Năng lực, phẩm chất:



a) Năng lực:
- Năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế cuộc sống.
- Năng lực sáng tạo, đọc hiểu văn bản, sử dụng ngôn ngữ (năng lực sử dụng từ), năng lực tạo
lập văn bản miêu tả, giao tiếp, hợp tác.

b) Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo vệ truyền thống dân tộc, nét đẹp văn hóa, các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh trên quê hương CB; Giữ gìn và bảo tồn giá trị, tinh hoa và văn hóa
truyền thống cho thế hệ con, cháu mai sau.
- Yêu nước: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những suy nghĩ hành động và việc làm cụ thể
góp phần xây dựng quê hương Cao Bằng phát triển bền vững.
- Nhân ái: Yên và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), loa, nhạc, laptop.
- Bài giảng PPt, kèm hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.
- Bộ ảnh, phiếu BT thực hiện tại lớp, BT giao về nhà.
- Sưu tầm, cập nhật thông tin (video, ảnh, thành tựu Khoa học kĩ thuật,…) trên các nền tảng
mạng xã hội để giới thiệu mở rộng nội dung bài dạy.
- Link video, hình ảnh giới thiệu về Công viên địa chất Non nước Cao Bằng.

2. Học sinh:
- SGK GDĐP 4, vở ghi chép.
- Sưu tầm, cập nhật thông tin (video, ảnh, thành tựu Khoa học kĩ thuật,…) trên các nền tảng
mạng xã hội về quê hương CB.

- Đọc trước nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG (NHẬN DIỆN/KẾT NỐI)

a) Yêu cầu cần đạt:
- Nhằm tạo tâm thế tích cực và khơng khí phấn khởi cho các em chuẩn bị học bài mới.
- HS tham gia chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (chủ đề huyện Hà Quảng)

b) Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai - HS tham gia chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng” và thơng tin gợi ý trị chơi, u cầu HS tìm đúng” tìm tên theo thơng tin gợi ý trị

tên theo gợi ý. chơi:
- GV mời HS chia sẻ đáp án. - Tỉnh Cao Bằng.
- Thiếu tướng: Đàm Quang Trung.
- Bánh Khẩu si.
- Tày.

GV chiếu hình ảnh kèm đáp án sau mỗi thơng tin - HS quan sát hình ảnh, đối chiếu đáp án.
HS nêu được tên đúng.

GV đánh giá bằng nhận xét: tinh thần hoạt động, ý - HS lắng nghe.
thức tham gia trò chơi của các cá nhân HS, khen
ngợi, động viên HS.
- GV dẫn dắt, kết nối nội dung bài học, chuyển
tiếp hoạt động → Ghi bảng.


2. HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)

a) Yêu cầu cần đạt:
- Hướng dẫn các em cùng nhau trải nghiệm các hoạt động để cùng khám phá và lĩnh hội được
nội dung bài học.
- HS xác định vị trí địa lí của tỉnh Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam.
- HS nêu được thời gian thành lập tỉnh Cao Bằng, số lượng đơn vị hành chính theo các cấp
của tỉnh.
- HS nêu được đặc điểm tự nhiên của tỉnh Cao Bằng (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, khống
sản)
- HS nêu được cách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở Cao Bằng.

b) Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu vị trí địa lí tỉnh Cao Bằng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chiếu lược đồ H1.3, các hình ảnh 1.1; 1.2, - HS quan sát lược đồ, đọc nội dung
chiếu thông tin SGK. thông tin trong SGK, thực hiện yêu cầu:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thực hiện yêu cầu: - Vị trí địa lý:
+ Tỉnh Cao Bằng giáp với những tỉnh nào của + CB là tỉnh miền núi biên giới nằm ở

nước ta? Xác định vị trí địa lí của tỉnh Cao Bằng vùng Đông Bắc Việt Nam.
trên bản đồ VN. + Phía Bắc và Đơng Bắc giáp: Khu tự
+ Tỉnh Cao Bằng được thành lập năm nào. Nêu trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung
số lượng đơn vị hành chính theo các cấp của Quốc).
tỉnh. + Phía Tây: giáp tỉnh Hà Giang, Tuyên
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (cặp đơi/ nhóm Quang.
4) suy nghĩ, thảo luận, tương tác, trả lời câu hỏi. + Phía Nam: giáp tỉnh Bắc Kạn, Lạng

- GV gợi ý HS chú ý đến những đoạn thông tin Sơn.
quan trọng trong SGK. - Năm thành lập: 1499
- GV mời HS đại diện nhóm trả lời. - 10 đợn vị hành chính cấp huyện (01
- Mời HS đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ thành phố và 9 huyện);
sung. - 161 đơn vị hành chính cấp xã (8
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, tuyên phường, 14 thị trấn, 139 xã).
dương, động viên HS.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Cao Bằng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực - HS quan sát hình ảnh, đọc nội
hiện yêu cầu: dung thông tin trong SGK.
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Cao Bằng (địa hình, khí - HS hoạt động nhóm (cặp đơi/
hậu, sơng ngịi, khoảng sản). nhóm 4) suy nghĩ, thảo luận,
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (cặp đơi/ nhóm 4) suy tương tác, trả lời câu hỏi.
nghĩ, thảo luận, tương tác, trả lời câu hỏi. - HS chú ý đến những đoạn

- GV gợi ý HS chú ý đến những đoạn thông tin quan trọng thông tin quan trọng trong SGK.
trong SGK. - HS đại diện nhóm trình bày.
- GV mời HS đại diện nhóm trả lời. - HS đại diện các nhóm khác
- Mời HS đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, tuyên dương, động - HS lắng nghe GV nhận xét, đối
viên HS. chiếu thông tin đáp án câu trả lời.

H1.4;1.5;1.6;1.7 a) Địa hình:
+ Nêu đặc điểm địa - Có diện tích đất tự nhiên hơn 6.700 km2, với đặc thù là tỉnh miền
hình của tỉnh Cao núi vùng cao, nên diện tích rừng núi chiếm hơn 90%; địa hình bị chia
Bằng hoàn thành cắt bởi hệ thống sông, suối, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu. Chia
bảng: thành 3 vùng rõ rệt:


Địa Đặc điểm Địa hình Đặc điểm
hình
Vùng Vùng địa trũng Địa hình khá bằng phẳng, gồm núi thấp xen kẽ
địa
trũng các cánh đồng tương đối rộng, phân bố chủ yếu
Vùng
núi ở huyện Hịa An, thành phố CB, các xã phía
đất
Vùng Nam huyện Hà Quảng.
núi đá
vôi Vùng núi đất Chạy từ phía tây bắc huyện Bảo Lạc qua huyện

Ngun Bình xuống phía tây nam huyện Thạch

An.

Vùng núi đá vôi Chạy từ phía bắc dọc theo biên giới Việt –

Trung, vịng xuống phía đơng nam của tỉnh, tập

trung chủ yếu ở các huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc,

Hà Quảng, Trùng Khánh, Hạ Lang, Thạch An,

Quảng Hòa.

- Đặc điểm địa hình chia cắt phức tạp, giao thông không thuận tiện

nên việc phát triển KT-XH, trao đổi hàng hóa trong và ngồi tỉnh còn


khó khăn.

H1.8; 1.7; 1.10; b) Khí hậu:

1.11. - Mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm được chia thành
+ Nêu đặc điểm khí
hậu của tỉnh Cao

Bằng 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4-9

+ Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau.

- Mùa hè: Nhiệt độ 25-28 độ

- Mùa đông: Nhiệt độ 14 -18 độ.

- Nhìn chung khí hậu mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho một số tiểu

vùng phát triển những loại cây ôn đới… và phát triển du lịch.

- Là cửa ngõ đón mùa Đơng Bắc: thường xun xảy ra hiện tượng gió

lốc, gió bấc, tuyết rơi, sương muối, mưa đá, làm ảnh hưởng đến đời

sống của người dân và quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng

và vật nuôi.


H1.12 c) Sông ngịi

+ Nêu đặc điểm sơng - Mạng lưới sơng ngịi tương đối dày, hệ thống sơng chính chảy qua

ngịi của tỉnh Cao chủ yếu bắt nguồn từ Trung Quốc như: Sông Bằng, sông Gâm, sông

Bằng Quây Sơn.

+ Sông Bằng: chảy theo hướng tây bắc- đông nam, chảy qua địa phận

tỉnh CB, với 4 phụ lưu lớn (sông Dẻ Rào, sông Hiến, sông Trà Lĩnh,

sông Bắc Vọng)

+ Sông Gâm: chảy qua tỉnh CB bắt đầu ở xã Khánh Xuân (Bảo Lạc)

và kết thúc ở thị trấn Pác Miầu (Bảo Lâm)

+ Sông Quây Sơn: đoạn chảy qua CB dài 76 km, qua huyện Trùng

Khánh, Hạ Lang.

- Hệ thống sông đa số ngắn và dốc, thuận lợi cho phát triển thủy điện

cũng như du lịch sinh thái.

H1.13 d) Khống sản
+ Nêu đặc điểm - Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng về loại hình


khống sản của tỉnh và phong phú về chủng loại với 199 điểm mỏ và điểm quặng, 22 loại

Cao Bằng khoáng sản khác nhau như: sắt, man-gan, chì, kẽm,… trong đó có

những mỏ có quy mơ khá lớn tập trung ở các huyện Trùng Khánh,

Nguyên Bình, Hạ Lang.

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu những hoạt động bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng

chống thiên tai ở Cao Bằng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dẫn dắt HS tiếp - HS đọc nội dung thông tin trong
cận nhiệm vụ học tập: Nguồn tài nguyên thiên nhiên SGK.
không phải là vô tận. Những ảnh hưởng của thiên tai - HS hoạt động cặp đôi suy nghĩ,
gây ra, gây thiệt hại về người và tài sản làm ảnh thảo luận, tương tác, trả lời câu hỏi.
hưởng đến đời sống của nhân dân. Vì vậy chúng ta - HS chú ý đến những đoạn thông tin
cần khai thác, sử dụng hợp lí, có biện pháp bảo vệ quan trọng trong SGK.
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai. - HS đại diện nhóm trả lời.
- GV nêu câu hỏi: - HS đại diện các nhóm khác nhận
+ Nêu cách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi suy nghĩ, thảo - Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên
luận, tương tác, trả lời câu hỏi. thiên nhiên:
- GV gợi ý HS chú ý đến những đoạn thông tin quan + Trồng rừng và bảo vệ rừng.
trọng trong SGK. + Khai thác và sử dụng hợp lí tài
- GV mời HS đại diện nhóm trả lời. nguyên thiên nhiên.
- Mời HS đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Di chuyển người dân khỏi nơi có
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, tuyên dương, nguy cơ xảy ra thiên tai
động viên HS.


3. HOẠT ĐỘNG: THỰC HÀNH/LUYỆN TẬP

a) Yêu cầu cần đạt:
- Giúp các em thực hành/luyện tập để phát triển các kĩ năng thơng qua các hình thức hoạt
động phong phú, phù hợp với lứa tuổi và thực tế ở CB.
- Hoàn thành bảng thể hiện những đặc điểm các yếu tố tự nhiên của tỉnh Cao Bằng.

b) Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia nhóm HS (hoạt động nhóm 6); phát phiếu học tập - HS chia nhóm, quan sát
(bảng nhóm) cho HS, nêu yêu cầu: hình ảnh, đọc nội dung
+ Hoàn thành bảng thể hiện những đặc điểm các yếu tố tự nhiên thông tin trong SGK, hoàn
của tỉnh Cao Bằng. thành nhiệm vụ GV yêu

STT Yếu tố tự nhiên Đặc điểm tự nhiên cầu.
- HS hoạt động nhóm
1 Địa hình (nhóm 6) suy nghĩ, thảo
luận, tương tác, hoàn thành
2 Khí hậu bảng.
- HS chú ý đến những
3 Sơng ngịi đoạn thông tin quan trọng
trong SGK.
4 Khoáng sản - HS đại diện nhóm trả lời.
- HS đại diện các nhóm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (nhóm 6) suy nghĩ, thảo luận, khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
tương tác, hoàn thành bảng.


- GV gợi ý HS chú ý đến những đoạn thông tin quan trọng trong

SGK.

- GV mời HS đại diện nhóm trả lời; HS đại diện các nhóm khác

nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, tuyên dương, động viên

HS.

STT Yếu tố tự nhiên Đặc điểm tự nhiên

1 Địa hình - Có diện tích đất tự nhiên hơn 6.700 km2, với đặc thù là tỉnh

miền núi vùng cao, nên diện tích rừng núi chiếm hơn 90%; địa

hình bị chia cắt bởi hệ thống sông, suối, núi đồi trùng điệp, thung

lũng sâu. Chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng địa trũng, vùng núi đất,

vùng núi đá vôi.

- Đặc điểm địa hình chia cắt phức tạp, giao thông không thuận

tiện nên việc phát triển KT-XH, trao đổi hàng hóa trong và ngoài

tỉnh cịn khó khăn.


2 Khí hậu - Mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm được chia
thành 2 mùa rõ rệt:
3 Sơng ngịi + Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4-9
4 Khoáng sản + Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau.
- Mùa hè: Nhiệt độ 25-28 độ
- Mùa đông: Nhiệt độ 14 -18 độ.
- Nhìn chung khí hậu mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho một số
tiểu vùng phát triển những loại cây ôn đới… và phát triển du lịch.
- Là cửa ngõ đón mùa Đơng Bắc: thường xuyên xảy ra hiện tượng
gió lốc, gió bấc, tuyết rơi, sương muối, mưa đá, làm ảnh hưởng
đến đời sống của người dân và quá trình sinh trưởng, phát triển
của cây trồng và vật nuôi.
- Mạng lưới sơng ngịi tương đối dày, hệ thống sơng chính chảy
qua chủ yếu bắt nguồn từ Trung Quốc như: Sông Bằng, sông
Gâm, sông Quây Sơn.
- Hệ thống sông đa số ngắn và dốc, thuận lợi cho phát triển thủy
điện cũng như du lịch sinh thái.
Cao Bằng có nguồn tài ngun khống sản rất đa dạng về loại
hình và phong phú về chủng loại với 199 điểm mỏ và điểm
quặng, 22 loại khoáng sản khác nhau như: sắt, man-gan, chì, kẽm,
… trong đó có những mỏ có quy mơ khá lớn tập trung ở các
huyện Trùng Khánh, Nguyên Bình, Hạ Lang.

4. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:
- Hướng dẫn các em vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống thông qua một số hoạt động,
việc làm cụ thể hàng ngày.
- HS vẽ tranh, viết một đoạn văn ngắn, hoặc hoạt động nhóm thực hiện sắm vai.


b) Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chiếu hình ảnh, hoặc đoạn video về - HS quan sát hình ảnh, theo dõi đoạn video

hiện tượng ô nhiễm MT và cạn kiệt nguồn tài về hiện tượng ô nhiễm MT và cạn kiệt nguồn
nguyên thiên nhiên. tài nguyên thiên nhiên.
- GV nêu yêu cầu: - HS lắng nghe.

- GV yêu cầu HS hoạt động cá - HS hoạt động cá nhân vẽ tranh, viết một đoạn văn
nhân vẽ tranh, viết một đoạn văn ngắn, hoặc hoạt động nhóm thực hiện sắm vai.
ngắn, hoặc hoạt động nhóm thực - HS suy nghĩ, thảo luận, tương tác, thực hiện nhiệm vụ
hiện sắm vai, cho phép HS lựa học tập.
chọn sản phẩm để thực hiện. - HS chú ý đến những thông tin quan trọng (chủ đề tiểu
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận, phẩm, ý nghĩa, thông điệp sản phẩm, bài thuyết trình
tương tác, thực hiện nhiệm vụ học tranh vẽ).
tập - HS (đại diện nhóm) trình bày sản phẩm đã thực hiện:
- GV gợi ý HS chú ý đến những Thuyết trình bài viết ngắn, giới thiệu ý nghĩa, thơng
thơng tin quan trọng (chủ đề tiểu điệp bức tranh, biểu diễn tiểu phẩm.
phẩm, ý nghĩa, thông điệp sản - HS khác nhận xét, bổ sung.
phẩm, bài thuyết trình tranh vẽ). - Dự kiến sản phẩm:
- GV mời HS (đại diện nhóm) trình Con người thường nghĩ rằng chẳng có gì nhiều bằng
bày sản phẩm đã thực hiện. nước trên trái đất. Điều đó quả là một suy nghĩ vơ cùng
- Mời HS khác nhận xét, bổ sung. sai lầm. Bởi đúng là khoảng bảy mươi phần trăm Trái
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích Đất là nước, nhưng đó là nước mặn chứ khơng phải
lệ, tuyên dương, động viên HS. nước ngọt. Cũng càng không phải là nước sạch mà con
Lưu ý: Tùy theo điều kiện nhà người, động vật hay thực vật có thể dùng được. Nước
trường, xem xét tình hình và khả ngọt đang dần trở nên khan hiếm hơn. Theo Tổ chức Y
năng học tập của HS, GV có thể tế thế giới, có khoảng hơn hai tỷ người đang sống trong
cho phép HS lựa chọn sản phẩm để cảnh thiếu nước ngọt. Vậy mà môi trường nước đang


thực hiện, lựa chọn tiểu phẩm tập ngày càng bị ơ nhiễm bởi các chất thải hóa học. Điều đó
luyện tại nhà) khiến chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước -
nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.
Sản phẩm dự kiến:

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Nếu có)
Hình 1.3. Lược đồ hành chính Việt Nam



CHỦ ĐỀ 2: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CAO BẰNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a) Kiến thức:
- HS nêu được một số nét chính về văn hóa của Cao Bằng.
- HS giới thiệu một món ăn, một di tích lịch sử hoặc một làn điệu dân ca ở Cao Bằng, nêu
cảm nghĩ của em về những món ăn, di tích lịch sử hoặc một làn điệu dân ca ở quê hương em.
- HS nêu tên những anh hùng gắn với câu chuyện lịch sử.
- Kể lại câu chuyện lịch sử của một anh hùng trên quê hương em.
- Làm thẻ giới thiệu một món ăn nổi tiếng ở Cao Bằng mà em thích.
- Viết được một đoạn văn (3-5 câu) chia sẻ cảm nghĩ của em về các anh hùng lịch sử Cao
Bằng.
- Phát huy tính tích cực học tập, khả năng sáng tạo.
- Cụ thể hóa tình u q hương bằng những suy nghĩ hành động và việc làm cụ thể góp phần
xây dựng quê hương Cao Bằng phát triển bền vững.
- Tìm hiểu về lịch sử văn hóa CB trải qua hàng nghìn năng lao động sáng tạo, đấu tranh kiên

cường dựng nước của cộng đồng các dân tộc.

b) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình ảnh, video, khai thác thơng tin, trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ
thơng qua hoạt động trị chơi.
- Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét, trình bày (thuyết trình, tranh luận).
- Rèn kĩ năng suy luận, liên hệ từ thực tiễn, ghi nhớ nội dung thông điệp bài học.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tương tác, hỗ trợ giữa các thành viên khi thực hiện nhiệm vụ.

2. Năng lực, phẩm chất:

a) Năng lực:
- Năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế cuộc sống.
- Năng lực sáng tạo, đọc hiểu văn bản, sử dụng ngôn ngữ (năng lực sử dụng từ), năng lực tạo
lập văn bản miêu tả, giao tiếp, hợp tác.

b) Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo vệ truyền thống dân tộc, nét đẹp văn hóa, các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh trên quê hương CB; Giữ gìn và bảo tồn giá trị, tinh hoa và văn hóa
truyền thống cho thế hệ con, cháu mai sau.
- Yêu nước: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những suy nghĩ hành động và việc làm cụ thể
góp phần xây dựng quê hương Cao Bằng phát triển bền vững.
- Nhân ái: Yên và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:


- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), loa, nhạc, laptop.

- Bài giảng PPt, kèm hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.

- Bộ ảnh, phiếu BT thực hiện tại lớp, BT giao về nhà.

- Sưu tầm, cập nhật thông tin (video, ảnh, thành tựu Khoa học kĩ thuật,…) trên các nền tảng

mạng xã hội để giới thiệu mở rộng nội dung bài dạy.

- Tranh ảnh, thông tin, tư liệu các loại đặc sản, văn hóa ẩm thực tỉnh CB, liên hệ huyện Hà
Quảng.
- Hình ảnh các khu di tích quốc gia đặc biệt, di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Cao Bằng,
- Link video:
(HĐ khởi động)
/>2. Học sinh:

- SGK GDĐP 4, vở ghi chép,

- Sưu tầm, cập nhật thông tin (video, ảnh, thành tựu Khoa học kĩ thuật,…) trên các nền tảng

mạng xã hội về quê hương CB.

- Đọc trước nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG (NHẬN DIỆN/KẾT NỐI)
a) Mục tiêu: Nhằm tạo tâm thế tích cực và khơng khí phấn khởi cho các em chuẩn bị học bài

mới.

b) Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV tổ chức cho HS cùng hát một bài hát, chiếu - HS cùng hát một bài hát, tìm tên
thơng tin bài hát, gợi ý thơng tin của ngôi chùa, nêu bài hát, tên ngôi chùa theo thông tin

yêu cầu nhiệm vụ: gợi ý.
+ Em hãy cho biết: Tên của bài hát? - HS chia sẻ đáp án, nêu được:
+ Tên ngôi chùa? + Kim Đồng
- GV mời HS chia sẻ đáp án. + Chùa Phật Tích Trúc Lâm.

GV chiếu hình ảnh kèm đáp án sau mỗi thông tin HS nêu được tên - HS quan sát hình ảnh,

đúng. đối chiếu đáp án.
GV đánh giá bằng nhận xét: tinh thần hoạt động, ý thức tham gia - HS lắng nghe.

hoạt động của HS, khen ngợi, động viên HS.

- GV dẫn dắt, kết nối nội dung bài học, chuyển tiếp hoạt động →

Ghi bảng.

2. HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)

a) Mục tiêu: Hướng dẫn các em cùng nhau trải nghiệm các hoạt động để cùng khám phá và

lĩnh hội được nội dung bài học.


- HS nêu được một số nét chính về văn hóa của Cao Bằng.

- HS giới thiệu một món ăn, một di tích lịch sử hoặc một làn điệu dân ca ở Cao Bằng.

- HS nêu tên những anh hùng gắn với câu chuyện lịch sử.

- Kể lại câu chuyện lịch sử của một anh hùng trên quê hương em.

b) Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Một số nét văn hóa của Cao Bằng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chiếu hình ảnh 2.1; 2.2, - HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung thông tin trong SGK.

đọc thông tin SGK. - HS hoạt động nhóm (cặp đơi/ nhóm 4) suy nghĩ, thảo

- GV nêu câu hỏi (BT tình luận, tương tác, trả lời câu hỏi.

huống): - HS chú ý đến những đoạn thơng tin quan trọng trong

1. Nêu một số nét chính về văn SGK.

hóa của Cao Bằng. - HS đại diện nhóm trả lời.

2. Giới thiệu một món ăn, một - HS đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

di tích lịch sử hoặc một làn - Yêu cầu nêu được:


điệu dân ca ở Cao Bằng. 1. Một số nét chính về văn hóa của Cao Bằng.

- GV yêu cầu HS hoạt động + Nhiều di tích lịch sử - văn hóa: chùa Sùng Phúc, chùa

nhóm (cặp đơi/ nhóm 4) suy Phố Cũ, chùa Đống Lân, chùa Đà Quận, chùa Vân An, đền

nghĩ, thảo luận, tương tác, trả Kỳ Sầm, đền Hoàng Lục, đền Vua Lê, đền Bà Hoàng, đền

lời câu hỏi. Dẻ Đoóng,…thờ các nhân vật lịch sử có cơng trong sự

- GV gợi ý HS chú ý đến nghiệp bảo vệ đất nước.

những đoạn thông tin quan + Nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc như:

trọng trong SGK. hát Sli, hát lượn, hát Then, đàn Tính, hát Nàng ới, hát Dá

- GV mời HS đại diện nhóm trả Hai, múa quạt, múa khèn,…

lời. + Văn hóa ẩm thực phong phú: Bánh khẩu sli, phở chua,

- Mời HS đại diện các nhóm xơi trám đen, bánh khảo, bánh trứng kiến, bánh cuốn, lạp

khác nhận xét, bổ sung. xưởng hun khói, thạch đen,…

- GV đánh giá bằng nhận xét, 2. Giới thiệu một món ăn, một di tích lịch sử hoặc một làn

khích lệ, tuyên dương, động điệu dân ca ở Cao Bằng.

viên HS.


Sản phẩm dự kiến: Giới thiệu về món ăn.

Giới thiệu về: Di tích lịch sử

STT Tên di tích Địa điểm Thời kỳ Giá trị nổi bật

1 Di tích lịch sử Di tích Địa điểm Năm 1994, khu di Trong khu di tích có

Địa điểm lưu lưu niệm đồng chí tích và tượng đài trưng bày rất nhiều hiện

niệm đồng chí Hồng Đình đồng chí Hồng vật liên quan đến cuộc

Hồng Đình Giong tại làng Nà Đình Giong đã đời và sự nghiệp hoạt

Giong Toàn (nay là tổ 8, được khởi công xây động cách mạng của

phường Đề Thám, dựng. Đến năm đồng chí Hồng Đình

thành phố Cao 1998, di tích hồn Giong từ năm 1926 đến

Bằng) thành và được công năm 1947.

nhận là Di tích lịch

sử cấp quốc gia.

2 Di tích lịch sử Pháo đài quân sự Khởi công từ năm Pháo đài có diện tích

Pháo đài Tỉnh ở Cao Bằng 1940, hoàn thành khoảng 10 ha, xung


quân sự Tỉnh do thực dân Pháp vào năm 1943. quanh pháo đài gồm

xây dựng trên quả nhiều cơng trình được

đồi thuộc trung xây bằng đá với chiều

tâm thị xã Cao dài 1 350 m, cao từ 10

Bằng (nay thuộc đến 15 m, dày 1,2 m. Hệ

tổ 1, phường Tân thống cơng trình gồm:

Giang, thành phố đường hầm ngầm, các

Cao Bằng). cụm lô cốt, đài quan sát,



Giới thiệu về: Một làn điệu dân ca

Giới thiệu về: Hát Then

Hát Then là một loại hình diễn xướng âm nhạc dân gian, nội dung thuật lại cuộc hành

trình của con người lên thiên giới cầu xin Then ban cho những điều may mắn và một cuộc

sống tốt lành. Hát Then của người Tày phản ánh chuyện từ đời sống, bản mường, đến chuyện

tình yêu, ma chay, cưới hỏi…Khi nghiên cứu các lễ Then cổ truyền, các nhà nghiên cứu thấy


rõ nhân sinh quan, thế giới quan và bản sắc văn hóa của đồng bào Tày.

Ngồi loại hình diễn xướng hát Then thì Then cổ là một nghi lễ không thể thiếu trong

đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con


×