Tải bản đầy đủ (.pptx) (160 trang)

Bài Giảng Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Quốc Tế ( Combo Full Slides 4 Chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 160 trang )

QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG
ỨNG QUỐC TẾ

2. GIỚI THIỆU MƠN HỌC

- Mơn học: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế (ISCM)
- Nội dung cụ thể:

1. Tổng quan về ISCM
2. Quản lý mua hàng trong ISCM
3. Các hoạt động chính
4. Vận tải

2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC

- Môn học: Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế (ISCM)

- Mục tiêu chung:
+ Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản,
thành phần, đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng
quốc tế
+ Giúp sinh viên hiểu và vận dụng được các hoạt động
trong quản trị chuỗi cung ứng
+ Rèn luyên khả năng tư duy, giải quyết
vấn đề và các kĩ năng mềm cần thiết

4. TÀI LIỆU MÔN HỌC

1. Slide bài giảng
2. TS. Nguyễn Thành Hiếu, “Quản trị chuỗi cung


ứng”, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc Dân, 2015
3. Michael Hugos, Essentials of Supply Chain
Management, Nxb John Wiley & Sons, Inc. ,
Hoboken, New Jersey, 2003.
4. Tài liệu giáo viên phát trên lớp

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ ISCM

1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng
1.2. Đối tượng tham gia
1.3. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
1.4. Thành phần chuỗi cung ứng

1.4.1. Sản xuất 1.4.4. Vận chuyển
1.4.2 Tồn kho 1.4.5. Thông tin
1.4.3. Địa điểm

1.1. KHÁI NIỆM CCƯ

Video:
COCA COLA SUPPLY CHAIN=> Những thông

tin bạn nhận được từ video?

1.1. KHÁI NIỆM CCƯ

“là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ
ra thị trường”

“Bao gồm mọi cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián

tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung
ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn

nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng”

“Là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối
nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu,

chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm, thành phẩm
và phân phối chúng cho khách hàng”

Nhà thiết kế Công ty
sản phẩm nghiên cứu thị

trường

Đơn vị cung Nhà sản xuất Nhà phân phối Đại lý bán lẻ Khách hàng
cấp NVL thô bán lẻ

Tổ chức cung Tổ chức cung Khách hàng
cấp dịch vụ cấp dịch vụ tài doanh nghiệp

logistic chính

1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CCƯ

- Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm:
công ty sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách
hàng, các nhà sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành
phẩm.


- Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số
lượng lớn, bán hàng và phục vụ khách hàng theo sự
biến động của nhu cầu. Được xem như là bán sỉ, đại lý
nắm bắt nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng
mua sản phẩm.

1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA CCƯ

- Nhà bán lẻ: tồn trữ và bán sản phẩm với số lượng
nhỏ hơn. Sử dụng quảng cáo, kỹ thuật giá cả, lựa chọn
và tiện dụng của sản phẩm để thu hút khách hàng

- Khách hàng: hay là người tiêu dùng mua và sử dụng
sản phẩm. Khách hàng cũng có thể là tổ chức hay cá
nhân mua một sản phẩm kết hợp với sản phẩm khác để
bán chúng cho người khách hàng sau

- Nhà cung cấp dịch vụ: cho nhà sản xuất, nhà phân
phối, nhà bán lẻ, khách hàng. Đó là cung cấp dịch vụ
vận tải và nhà kho từ công ty xe tải, công ty kho
hàng….

1.3. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CCƯ

SUPPLY CHAIN MANAGEMENT

“Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn
kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên tham gia
trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu


quả các nhu cầu của thị trường”

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – SẢN XUẤT

- Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất
và tồn trữ sản phẩm. Phương tiện sản xuất bao gồm nhà máy và nhà
kho.

- Quyết định liên quan:
Thị trường cần sản phẩm nào?
Khi nào sản xuất?
Số lượng bao nhiêu?
Sản xuất bằng cách nào?
- Hoạt động liên quan:
Lịch trình sản xuất phù hợp với khả năng sản xuất của nhà máy
Cân đối trong xử lý công việc
Kiểm sốt chất lượng
Bảo trì thiết bị

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – TỒN KHO

- Hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm mọi
thứ từ nguyên liệu, bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản
xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ nắm giữ.

- Quyết định liên quan:
+ Cần tồn kho mặt hàng nào?
+ Cần dự trữ bao nhiêu nguyên liệu, bán thành phẩm hay


thành phẩm
+ Xác định mức độ tồn kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là

bao nhiêu?

Mục đích trước tiên của hàng tồn kho là hoạt
động như một bộ phận giảm sốc cho tình trạng

bất định trong chuỗi cung ứng

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – ĐỊA ĐIỂM

- Địa điểm: liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện
ở các bộ phận chuỗi cung ứng. Địa điểm tập trung vào
khu vực đạt hiệu quả và tính kinh tế cao.

+ Nhà máy sản xuất và lưu trữ hàng tồn cần đặt ở đâu?
+ Đâu là vị trí hiệu quả nhất về chi phí cho sản xuất và
lưu trữ hàng tồn?
+ Có nên sử dụng nhà máy có sẵn hay xây mới?

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – VẬN CHUYỂN

- Vận chuyển: liên quan đến việc di chuyển nguyên vật liệu,
bán thành phẩm và thành phẩm trong chuỗi cung ứng.

+ Làm thế nào để vận chuyển hàng tồn từ vị trí chuỗi
cung ứng này đến vị trí chuỗi cung ứng khác?

+ Vận chuyển bằng phương tiện gì là đỡ tốn kém nhất?

+ Mỗi phương thức vận chuyển có điểm mạnh yếu, riêng

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – THƠNG TIN

Thơng tin: sự liên kết tất cả những hoạt động và công
đoạn trong một chuỗi cung ứng, phối hợp các hoạt động
thường ngày, dự đoán và lên kế hoạch.

- Tìm kiếm thơng tin gì? Chi phí như thế nào?
- Chia sẻ thông tin với các công ty trong chuỗi cung ứng
ra sao?

1.4. THÀNH PHẦN CCƯ – TỔNG KẾT

1. SẢN XUẤT 5. THÔNG 2. LƯU KHO
TIN
Cái gì, như thế nào Sản xuất và lưu kho
và khi nào? Cơ sở để đưa bao nhiêu?
ra quyết định
4. VẬN TẢI 3. ĐỊA ĐIỂM

Như thế nào và khi Nơi nào tốt nhất để
nào? thực hiện hoạt động

gì?

PHẦN 2. QUẢN LÝ MUA HÀNG
TRONG ISCM

1. Định nghĩa và vai trò

2. Quyết định tự sản xuất hay mua hàng
3. Quy trình đặt mua hàng
4. Lựa chọn nhà cung ứng
5. Quản lý nhà cung ứng
6. Mua bán hàng quốc tế

2.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ
CỦA MUA HÀNG

 Định nghĩa

Mua hàng được hiểu là tất cả các hoạt động để có
được hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ, bảo
dưỡng, sửa chữa (MRO)

- Mua hàng có 2 loại:

+ Mua đi bán lại (bán buôn, bán lẻ…)
+ Mua bán công nghiệp (industrial buyer): nhà
máy SX, nhà hàng
=> Đối tượng nghiên cứu của chương: mua bán CN

2.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ
CỦA MUA HÀNG

 Vai trò
- Có vai trị ngày càng quan trọng
- Là một trong những chìa khóa chiến lược của
kinh doanh
- Thống kê của US Census Bureau: nhà SX chi

tiêu 50% chi phí cho mua nguyên vật liệu từ
1977-2000


×