Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

bài giảng quản trị chuỗi cung ứng - chương 7 vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.53 KB, 28 trang )

VẬN TẢI
Mục tiêu của chương

Hiểu được vai trò của hoạt động vận tải trong
một chuỗi cung ứng

Xác định điểm mạnh, điểm yếu của các phương
thức vận tải

Thảo luận về vai trò của hạ tầng giao thông và
các chính sách về giao thông vận tải

Nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu của các
phương án thiết kế hệ thống vận tải
 Nhận diện các nhân tố mà người gửi hàng nhất
thiết phải xem xét khi thiết kế một hệ thống vận
tải.
Vai trò của vận tải trong chuỗi

Di chuyển sản phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa từ nơi
này tới nơi khác

Ảnh hưởng tới chi phí và thời hạn giao hàng
Các phương thức vận tải

Hàng không

Đường bộ

Đường sắt


Đường thủy (biển, sông)

Đường Ống
 Vận tải đa phương thức
Vận tải hàng không

Chi phí cao

Thời gian ngắn

Hàng hóa khối lượng nhỏ, giá trị cao, thời gian giao
hàng khẩn cấp, khoảng cách vận chuyển lớn
Chuyên chở hàng theo bao kiện

Các công ty vận tải như FeDex, UPS, bưu điện

Chi phí cao

Thời gian ngắn

Chủ yếu là những hàng hóa bưu kiện kích thước,
trọng lượng nhỏ
Vận tải bằng đường bộ (ô tô)

Chi phí thấp hơn đường hàng không, cao hơn đường
sắt

Linh hoạt hơn đường sắt, có thể vận chuyển thẳng từ
kho tới kho


Áp dụng cho những loại hàng hóa có khối lượng
không quá lớn

Có khả năng gom nhiều lô hàng nhỏ
Vận tải đường sắt

Thích hợp với hàng hóa thể tích lớn, nặng, khoảng
cách vận chuyển dài.

Thời gian vận chuyển lớn
Vận tải đường thủy

Chỉ phát triển trong một số khu vực nhất định vì bị
ảnh hưởng bởi tự nhiên

Chuyên chở hàng hóa khối lượng lớn với chi phí thấp

Chi phí thấp nhất và thời gian dài nhất
Vận tải đường ống

Chủ yếu để chuyên chở dầu thô, sản phẩm hóa dầu và
ga hóa lỏng.
Vận tải đa phương thức

Là việc sử dụng nhiều phương thức vận tải để chuyên
chở một lô hàng.

Ví dụ liên hợp ô tô – đường sắt, tàu biển- ô tô

Phát triển mạnh mẽ trong thương mại quốc tế


Vấn đề quan trọng là việc trao đổi thông tin giữa các
đối tượng trên chuỗi
Lựa chọn cấu trúc cho mạng lưới
vận tải

Mạng lưới vận tải đi thẳng

Mạng lưới vận tải đi thẳng với lộ trình định sẵn

Vận chuyển qua trung tâm phân phối

Vận chuyển qua trung tâm phân phối sử dụng lộ trình
định sẵn

Mạng lưới phức hợp
Mạng lưới vận tải đi thẳng
FIGURE 13-2 Mạng lưới vận tải đi thẳng
Người cung cấp
Địa điểm người mua
Mạng lưới vận tải đi thẳng

Hàng hóa được vận chuyển thẳng trực tiếp tới người
mua

Ưu điểm:

Loại bỏ các nhà kho trung gian

Mỗi lô hàng được vận chuyển độc lập  thời gian vận

chuyển ngắn

Chi phí cao

Thích hợp với người mua có khối lượng lớn
Vận tải đi thẳng với lộ trình định
sẵn
FIGURE Dòng sữa từ nhiều nhà cung cấp hoặc nhiều điạ điểm người mua
Người cung cấp
Địa điểm người mua
Địa điểm người mua
Người cung cấp
Vận tải đi thẳng với lộ trình định
sẵn

Vận chuyển hàng hóa từ một nhà cung ứng tới nhiều
khách hàng hoặc từ nhiều nhà cung cấp tới một
khách hàng

Lộ trình đi được thiết kế sẵn

Ưu điểm:

Giảm các kho trung gian
 Tập hợp được các đơn hàng nhỏ  giảm chi phí vận tải
Vận chuyển qua trung tâm phân
phối
Địa điểm người mua
FIGURE Mọi lô hàng đều qua trung tâm phân phối
Người cung cấp

DC
Vận chuyển qua trung tâm phân phối sử dụng
lộ trình định sẵn
Địa điểm người mua
FIGURE 13-5 Giao hàng từ trung tâm phân phối với lộ trình định sẵn
Người cung cấp
DC
Mạng lưới phức hợp

Là sự kết hợp giữa các phương án trên để giảm chi phí
và giảm thời gian đáp ứng đơn hàng

Hoạt động vận tải sử dụng kết hợp cả dịch chuyển
chéo, lộ trình định sẵn, cả người chuyên chở nguyên
xe lẫn chuyên chở hàng lẻ và trong một số trường hợp
sử dụng cả người chuyên chở hàng bao kiện.
Ưu và nhược điểm của các mạng lưới vận tải
Cấu trúc mạng lưới Ưu điểm Nhược điểm
Vận tải đi thẳng Không có nhà kho trung gian
Phối hợp đơn giản
Tồn kho cao (vì qui mô đơn
hàng lớn)
Chi phí nhận hàng tương đối
cao
Vận tải đi thẳng với lộ trình
định sẵn
Chi phí vận tải thấp với
những lô hàng qui mô nhỏ
Tồn kho thấp
Gia tăng mức độ phức tạp

trong phối hợp
Mọi hàng hóa vận chuyển qua
trung tâm phân phối có dự
trữ tồn kho
Giảm chi phí vận tải đến do
sự kết hợp vận tải (gom
hàng)
Gia tăng chi phí dự trữ
Gia tăng chi phí xử lý hàng
hóa tại trung tâm phân phối
Mọi hàng hóa vận chuyển qua
trung tâm phân phối có dịch
chuyển chéo
Tồn kho rất thấp
Giảm chi phí vận tải do phối
hợp vận tải
Gia tăng mức độ phức tạp
trong phối hợp
Vận chuyển qua trung tâm
phân phối sử dụng lộ trình
định sẵn
Giảm chi phí vận chuyển đi
đối với các lô hàng nhỏ
Gia tăng hơn nữa mức độ
phức tạp trong phối hợp
Mạng lưới linh hoạt Lựa chọn phương thức vận
tải tốt nhất phù hợp với từng
loại
hàng
hóa


từng
cửa
Sự phối hợp phức tạp nhất
14-21
Các cân nhắc khi thiết kế chính sách
vận tải
 Cân nhắc giữa chi phí vận tải và chi phí tồn kho
 Lựa chọn phương thức vận tải

Tích hợp tồn kho

Lựa chọn giữa chi phí tồn kho và tính đáp ứng
14-22
Lựa chọn phương thức vận tải
 Nhà quản lý cần phải cân nhắc giữa chi phí tồn kho
khi lựa chọn phương thức vận tải

Một phương thức với chi phí vận chuyển cao hơn có
thể được bù đắp nếu nó tạo ra mức tồn kho thấp một
cách đáng kể
14-23
Tích hợp tồn kho: Chi phí tồn kho so với chi
phí vận tải

Kết quả của tích hợp vật chất
 Chi phí tồn kho giảm

Chi phí vận tải đến giảm


Chi phí vận tải đi tăng

Tích hợp tồn kho giảm chi phí chuỗi cung ứng nếu
sản phẩm có giá trị trên đơn vị trọng lượng cao, tính
không chắc chắn của nhu cầu cao hoặc qui mô đơn
hàng của khách lớn

Tích hợp tồn kho có thể làm tăng chi phí chuỗi cung
ứng nếu sản phẩm có giá trị trên đơn vị trọng lượng
thấp, tính không chắc chắn của nhu cầu thấp hoặc qui
mô đơn đặt hàng của khách nhỏ
14-24
Lựa chọn giữa chi phí vận tải và nh đáp ứng
 Tích hợp tạm thời là quá trình kết hợp đơn đặt hàng
theo thời gian thích hợp

Tích hợp tạm thời giảm chi phí vận chuyển vì khối
lượng vận chuyển lớn và giảm sự biến động qui mô
vận chuyển.
 Tuy nhiên, tích hợp tạm thời giảm tính đáp ứng khách
hàng
Thiết kế vận tải
Thiết kế vận tải theo mật độ thị trường và khoảng cách
của khách hàng
Thiết kế vận tải theo qui mô mua hàng của khách hàng
Thiết kế vận tải theo nhu cầu và giá trị của sản phẩm
Kì I/2012 TS. Lê Thị Minh Hằng

×