Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Văn 8 hd ôn tập gkii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.07 KB, 9 trang )

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LẤY ĐIỂM HỆ SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học 2023-2024

Họ và tên học sinh:....................................................................................... Lớp:.......................
I. Phạm vi ôn tập
1. Đọc

- Thể loại truyện ngắn;
- Thể loại thơ Đường luật.
Yêu cầu học sinh cần đạt được:
- Thể loại truyện ngắn: Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết tiêu biểu, cốt

truyện, ngôn ngữ, nhân vật,...) và phân tích được nội dung (đề tài, chủ đề, thông
điệp,...) mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn
bản.
- Thể loại thơ Đường luật: Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ trữ tình
và thơ trào phúng trung đại làm theo thể Đường luật. Nhận biết, phân tích được giá trị
thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) của thơ thất
ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và một số thủ pháp nghệ thuật của thơ
trào phúng.
2. Thực hành Tiếng Việt: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Đảo ngữ;
câu hỏi tu từ; từ tượng hình, từ tượng thanh.
Yêu cầu học sinh:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của các từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, biệt ngữ
xã hội trong đời sống và trong tác phẩm văn học.
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng và biết sử dụng các biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu
từ, từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Vận dụng kiến thức Tiếng Việt trong quá trình viết đoạn văn, bài văn.


3. Làm văn:
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ Đường luật.
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
Yêu cầu cần đạt:
- Viết được đoạn văn phân tích tác phẩm thơ Đường luật: trình bày được những nét đặc
sắc về hình thức (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; vần, nhịp; bố cục; niêm; đối) và

1

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy
nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm của người viết thông qua bài thơ); bày tỏ được
những suy nghĩ, tình cảm của bản thân sau khi đọc văn bản.

- Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: trình bày được vấn đề nghị luận;
bày tỏ được quan điểm cá nhân về vấn đề đó; đưa ra những luận điểm, luận cứ, lí lẽ,
bằng chứng để thuyết phục người đọc/ người nghe; rút ra được bài học nhận thức và
hành động về vấn đề xã hội đó.

Đề luyện tập (Học sinh làm hồn chỉnh vào vở)
1. Viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngơn tứ tuyệt mà em yêu thích.
2. Viết bài văn phân tích một bài thất ngơn bát cú mà em u thích.
3. Viết bài văn trình bày ý kiến của em về tác hại của việc sử dụng mạng xã hội không
đúng cách của giới trẻ hiện nay.

II. Đề thi minh họa (Làm vào vở)

2

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy


PHÒNG GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ MINH HỌA LẤY ĐIỂM HỆ SỐ 2
TRƯỜNG HANOI ACADEMY MÔN: NGỮ VĂN 8
Năm học: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 70 phút

Phần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

THƯƠNG VỢ
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!

(Trần Tế Xương, Thivien.net)

Chú thích:

(1) Nhà thơ Trần Tế Xương: Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên,
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định). Ông sinh ra và lớn
lên trong một gia đình có truyền thống nho học, từ nhỏ ông đã nổi tiếng rất thơng minh, có tài đối thơ
rất hay khiến ai ai cũng phải thán phục. Trần Tế Xương cưới vợ và sinh được 8 người con – 6 trai và 2
gái. Cuộc sống của gia đình ơng rất khó khăn vì con đơng, nhà nghèo, cơng việc lại khơng ổn định nên
mọi chi tiêu trong gia đình đều do một tay vợ ơng – bà Phạm Thị Mẫn hay cịn gọi bà Tú chăm lo và
quán xuyến. Trần Tế Xương sáng tác trên 100 bài thơ, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất

ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài văn tế, phú, câu đối,… Sáng tác của Trần Tế
Xương gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với
nước, với đời. Một số tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ơng cị, Phường
nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,...

(2) Bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương thể hiện một cách chân tình, hóm hỉnh thái độ của nhà thơ đối với
người vợ tần tảo của mình. Vợ ơng là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương. Là người vợ hiền thảo. Bà có
với ơng 8 người con. Trong hồn cảnh sống nghèo khổ, thất bại trên đường công danh, nhà thơ và các
con phải sống nhờ vào sự tần tảo của bà Tú. Cảm thông với vợ, Tú Xương đã làm cả một chùm thơ
tặng vợ như: Văn tế sống vợ, Tết dán câu đối,… Bài thơ Thương vợ là một trong những bài thơ ấy.

1. Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ:

A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát.

Câu 2: Xác định cách gieo vần của bài thơ:

A. Gieo vần bằng cuối các câu 1, 2, 4: sông - chồng - đông.

B. Gieo vần trắc cuối các câu 1, 2, 6, 8: sông - chồng - công - không.

C. Gieo vần bằng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8: sông - chồng - đồng - công - không.

D. Gieo vần trắc cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8: sông - chồng - đồng - cơng - khơng.

Câu 3: Bài thơ có giọng điệu như thế nào?


3

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy

A. Vui mừng, phấn khởi. B. Trào phúng, mỉa mai.

C. Trữ tình, đằm thắm. D. Đả kích, lên án.

Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

A. Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ. B. Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ.

C. Nhân hoá, đảo ngữ, hoán dụ. D. Đối xứng, nhân hóa, ẩn dụ.

Câu 5: Tế Xương đã gửi gắm tâm sự gì trong hai câu thơ:

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng.

A. Tình u chung thuỷ của ơng đối với người vợ của mình.

B. Sự biết ơn của ơng đối với công lao to lớn của người vợ.

C. Sự trân trọng của ơng với tình u chung thuỷ của bà Tú.


D. Sự trân trọng của ơng đối với tấm lịng và đức độ của vợ mình.

Câu 6: Hai câu luận trong bài thơ đã sử dụng sáng tạo:

A. Tục ngữ “Năm nắng mười mưa" và “Một duyên hai nợ".

B. Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".

C. Danh ngôn “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".

D. Ca dao “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".

Câu 7: Hình ảnh “thân cị” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

A. Sự vất vả, lận đận trong cuộc đời những người học rộng, tài cao nhưng chưa gặp thời trong xã hội

cũ.

B. Niềm ngợi ca, xúc động của tác giả khi nhớ về những hình ảnh gắn liền với ruộng đồng, quê

hương, đất nước.

C. Những người nông dân nghèo khổ, bất hạnh của Việt Nam trong xã hội cũ.

D. Gợi liên tưởng về thân phận vất vả, khổ cực của bà Tú cũng như những người phụ nữ Việt Nam

trong xã hội cũ.

Câu 8: Trần Tế Xương viết bài thơ “Thương vợ" với mục đích gì?


A. Chế giễu chính bản thân mình.

B. Tỏ sự đau khổ, bất lực trước đời sống khó khăn của gia đình.

C. Nói lên sự bất lực, tự trách bản thân mình và ngợi khen công lao to lớn của người vợ đối với gia

đình.

D. Thể hiện sự yêu thương, quý trọng, cảm thông, chia sẻ của ông đối với vợ, đồng thời bộc lộ tâm sự

của mình.

2. Trả lời câu hỏi:
Câu 9: Theo em, hình tượng bà Tú hiện lên qua nỗi lịng thương vợ của ơng Tú với những phẩm chất
đáng quý nào?
Câu 10: Bài học ý nghĩa nhất mà em cảm nhận được qua bài thơ là gì? Vì sao? (lí giải khoảng 3-5
dịng).
Phần II. VIẾT (4.0 điểm)
Học sinh lựa chọn một trong hai đề sau:

1. Viết bài văn phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung trong bài “Thương vợ" - Trần
Tế Xương.

2. Từ nội dung của bài thơ “Thương vợ" - Trần Tế Xương, em hãy viết bài văn trình bày suy
nghĩ của em về vai trò của người phụ nữ trong thời đại ngày nay.

4

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy


PHÒNG GD&ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG HANOI ACADEMY ĐỀ MINH HỌA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2023 - 2024

Phần I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

THƯƠNG VỢ
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như khơng!

5

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy

(Trần Tế Xương, Thivien.net)
Chú thích:

(3) Nhà thơ Trần Tế Xương: Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng
Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam
Định). Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống nho học, từ nhỏ ông đã nổi

tiếng rất thơng minh, có tài đối thơ rất hay khiến ai ai cũng phải thán phục. Trần Tế Xương
cưới vợ và sinh được 8 người con – 6 trai và 2 gái. Cuộc sống của gia đình ơng rất khó khăn
vì con đơng, nhà nghèo, cơng việc lại khơng ổn định nên mọi chi tiêu trong gia đình đều do
một tay vợ ơng – bà Phạm Thị Mẫn hay cịn gọi bà Tú chăm lo và quán xuyến. Trần Tế
Xương sáng tác trên 100 bài thơ, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú,
thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài văn tế, phú, câu đối,… Sáng tác của Trần Tế Xương
gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với
nước, với đời. Một số tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò,
Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,...

(4) Bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương thể hiện một cách chân tình, hóm hỉnh thái độ của nhà
thơ đối với người vợ tần tảo của mình. Vợ ơng là Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dương. Là người
vợ hiền thảo. Bà có với ơng 8 người con. Trong hồn cảnh sống nghèo khổ, thất bại trên
đường công danh, nhà thơ và các con phải sống nhờ vào sự tần tảo của bà Tú. Cảm thông với
vợ, Tú Xương đã làm cả một chùm thơ tặng vợ như: Văn tế sống vợ, Tết dán câu đối,… Bài
thơ Thương vợ là một trong những bài thơ ấy.

2. Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ:

A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát.

Câu 2: Xác định cách gieo vần của bài thơ:

A. Gieo vần bằng cuối các câu 1, 2, 4: sông - chồng - đông.

B. Gieo vần trắc cuối các câu 1, 2, 6, 8: sông - chồng - công - không.


C. Gieo vần bằng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8: sông - chồng - đồng - công - không.

D. Gieo vần trắc cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8: sông - chồng - đồng - cơng - khơng.

Câu 3: Bài thơ có giọng điệu như thế nào?

A. Vui mừng, phấn khởi. B. Trào phúng, mỉa mai.

C. Trữ tình, đằm thắm. D. Đả kích, lên án.

Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

A. Nhân hố, so sánh, ẩn dụ. B. Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ.

C. Nhân hoá, đảo ngữ, hoán dụ. D. Đối xứng, nhân hóa, ẩn dụ.

Câu 5: Tế Xương đã gửi gắm tâm sự gì trong hai câu thơ:

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng.

A. Tình u chung thuỷ của ông đối với người vợ của mình.

6


Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy

B. Sự biết ơn của ông đối với công lao to lớn của người vợ.
C. Sự trân trọng của ơng với tình u chung thuỷ của bà Tú.
D. Sự trân trọng của ơng đối với tấm lịng và đức độ của vợ mình.
Câu 6: Hai câu luận trong bài thơ đã sử dụng sáng tạo:
A. Tục ngữ “Năm nắng mười mưa" và “Một duyên hai nợ".
B. Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".
C. Danh ngôn “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".
D. Ca dao “Năm nắng mười mưa” và “Một duyên hai nợ".
Câu 7: Hình ảnh “thân cị” trong bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Sự vất vả, lận đận trong cuộc đời những người học rộng, tài cao nhưng chưa gặp thời
trong xã hội cũ.
B. Niềm ngợi ca, xúc động của tác giả khi nhớ về những hình ảnh gắn liền với ruộng đồng,
quê hương, đất nước.
C. Những người nông dân nghèo khổ, bất hạnh của Việt Nam trong xã hội cũ.
D. Gợi liên tưởng về thân phận vất vả, khổ cực của bà Tú cũng như những người phụ
nữ Việt Nam trong xã hội cũ.
Câu 8: Trần Tế Xương viết bài thơ “Thương vợ" với mục đích gì?
A. Chế giễu chính bản thân mình.
B. Tỏ sự đau khổ, bất lực trước đời sống khó khăn của gia đình.
C. Nói lên sự bất lực, tự trách bản thân mình và thể hiện sự yêu thương, quý trọng, cảm
thông, chia sẻ của ông đối với vợ
D. Thể hiện sự yêu thương, quý trọng, cảm thông, chia sẻ của ông đối với vợ, đồng thời bộc
lộ tâm sự của mình.

2. Trả lời câu hỏi:
Câu 9: Theo em, hình tượng bà Tú hiện lên qua nỗi lịng thương vợ của ơng Tú với những
phẩm chất đáng quý nào?

HS trình bày được: Hình tượng bà Tú hiện lên qua nỗi lịng thương vợ của ơng Tú, có
những phẩm chất đáng quý:
+ đảm đang, tháo vát;
+ giàu đức hi sinh;
+ yêu thương chồng con;
+ cam chịu, nhẫn nhịn.
Câu 10: Bài học ý nghĩa nhất mà em cảm nhận được qua bài thơ là gì? Vì sao? (lí giải

khoảng 3-5 dịng).

- HS đưa ra một bài học ý nghĩa ngắn gọn và có phần lí giải phù hợp, thuyết phục.

Một số gợi ý:

+ Trân trọng giá trị của người phụ nữ.

+ Tôn trọng và yêu quý vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của người phụ nữ.

7

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy

+ Lên án, phê phán những hành động, lời nói thể hiện sự bất cơng, thiếu tơn trọng với phụ
nữ;...
Phần II. VIẾT (4.0 điểm)

Học sinh lựa chọn một trong hai đề sau:
1. Viết bài văn phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung trong bài

“Thương vợ" - Trần Tế Xương.

HS cần đạt được một số yêu cầu sau:
1.1. Đảm bảo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Mở bài: giới thiệu khái quát về tác giả - tác phẩm; nêu được nội dung chính của tác
phẩm.

- Thân bài: thực hiện được các yêu cầu của đề bài: phân tích được những nét đặc sắc
về:
+ Hình thức nghệ thuật (số tiếng, số dịng, vần, nhịp, đối, niêm, bố cục, hình
ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,...) của bài thơ.
+ Nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc của tác giả) trong bài thơ.
+ Tổng kết - đánh giá chung về nghệ thuật - nội dung của bài thơ.

- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề; liên hệ thực tế.
1.2. Đảm bảo yêu cầu về chính tả, ngữ pháp, diễn đạt.
1.3. Học sinh có góc nhìn mới mẻ; thể hiện được những tình cảm, cảm xúc riêng; trình bày
hợp lí, thuyết phục phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật; phù hợp với yêu cầu đề bài.

2. Từ nội dung của bài thơ “Thương vợ" - Trần Tế Xương, em hãy viết bài văn
trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người phụ nữ trong thời đại ngày nay.

HS cần đạt được một số yêu cầu sau:
2.1. Đảm bảo bố cục ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận: vai trò của người phụ nữ trong thời đại
ngày nay.

- Thân bài:
+ Đưa ra được quan điểm cá nhân về vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
+ Trình bày ít nhất được 2 vai trị tương ứng với 2 luận điểm chính.

+ Trong mỗi luận điểm cần đưa ra được các luận cứ, các lí lẽ, lập luận, bằng chứng
thuyết phục.
+ Trình bày được mặt trái của vấn đề (phản đề).

- Kết bài:

8

Giáo viên: Mai Tuấn Anh| Trưởng khối Ngữ văn 8| THCS Hanoi Academy
+ Khẳng định lại vai trò của người phụ nữ.
+ Đưa ra bài học nhận thức và hành động của vấn đề nghị luận.

1.2. Đảm bảo yêu cầu về chính tả, ngữ pháp, diễn đạt.
1.3. Học sinh có góc nhìn mới mẻ; có ý tưởng riêng phù hợp với vấn đề nghị luận; có cách
lập luận, diễn đạt mới mẻ; phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, thuần phong mỹ tục.

9


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×