Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam – chi nhánh cầu giấy pgd thành thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.65 KB, 79 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

------------------

MAI THỊ NGỌC YẾN
CQ57/15.03

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU

GIẤY - PGD THÀNH THÁI.

Chuyên ngành: Ngân hàng

Mã số: 15

Giáo viên hướng dẫn: TS Nghiêm Văn Bảy

HÀ NỘI – 2023

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế
của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp


i

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT...........................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH THANH TỐN VÀ
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUỐC TẾ VIỆT NAM.....................................................................................4

1.1. Khái niệm chung về thanh toán trong nền kinh tế...............................4
1.2. Lý luận chung về giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
NHTM............................................................................................................4

1.2.5. Khái niệm TTKDTM.......................................................................4
1.2.2. Đặc điểm của TTKDTM tại NHTM.................................................5
1.2.3. Các dịch vụ TTKDTM tại NHTM....................................................8
1.2.4. Các phương pháp thanh toán giữa các Ngân hàng.........................17
1.2.5. Vai trò của thanh tốn khơng dùng tiền mặt...................................23
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển giao dịch TTKDTM tại NHTM
..................................................................................................................27
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ TTKDTM tại các NHTM...........29
1.3.1. Nhân tố khách quan........................................................................29
1.3.2. Nhân tố chủ quan............................................................................29
KẾT LUẬN CHƯƠNG I................................................................................30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TTKDTM TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC

TẾ VIỆT NAM................................................................................................31
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022....................................31
2.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.............................32

ii

2.2.1. Giới thiệu về VIB...........................................................................32
2.2.2. Kết quả hoạt động, kinh doanh của VIB - PGD Thành Thái từ năm
2020 đến năm 2022..................................................................................33
2.3. Thực trạng TTKDTM tại Việt Nam......................................................34
2.4. Thực trạng TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB –
PGD Thành Thái..........................................................................................34
2.4.1. Quá trình phát triển dịch vụ TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Quốc
tế Việt Nam – PGD Thành Thái...............................................................34
2.4.2. Thực trạng TTKDTM tại VIB – PGD Thành Thái từ năm 2020-
2022..........................................................................................................35
2.4.3. Thực trạng các hình thức TTKDTM từ năm 2020-2022................37
2.5. Đánh giá hiệu quả giao dịch TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Quốc tế
Việt Nam – PGD Thành Thái từ năm 2020-2022........................................49
2.5.1. Những kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục.......................49
2.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế....................................................53
KẾT LUẬN CHƯƠNG II...............................................................................55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTKDTM TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – PGD THÀNH THÁI..................................56
3.1. Định hướng phát triển TTKDTM của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt
Nam – PGD Thành Thái..............................................................................56
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam – VIB Thành Thái..........................................................57
3.2.1. Các giải pháp phát triển dịch dụ TTKDTM tại Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam – PGD Thành Thái.....................................................57

3.2.2: Một số kiến nghị.............................................................................65
KẾT LUẬN CHƯƠNG III..............................................................................69
KẾT LUẬN.....................................................................................................70

iii

CBCNV DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT
KH Cán bộ công nhân viên
NH Khách hàng
NHNN Ngân hàng
NHTM Ngân hàng Nhà nước
NHTƯ Ngân hàng Thương mại
UNC Ngân hàng Trung ương
UNT Uỷ nhiệm chi
PGD Uỷ nhiệm thu
TTKDTM Phòng giao dịch
VIB Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Ngân hàng Quốc tế

iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng VIB – PGD
Thành Thái giai đoạn 2020-2022....................................................................33
Bảng 2.2: Doanh số thanh toán bằng tiền mặt và thanh tốn khơng dùng tiền
mặt...................................................................................................................35
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
VIB Thành Thái năm 2020-2022....................................................................38
Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn séc tại VIB Thành Thái năm 2020-2022......39
Bảng 2.5: Tình hình thanh toán bằng uỷ nhiệm thu tại VIB Thành Thái năm

2020-2022........................................................................................................41
Bảng 2.6: Tình hình thanh tốn bằng uỷ nhiệm chi tại VIB Thành Thái năm
2020-2022........................................................................................................43
Bảng 2.7: Kết quả dịch vụ thẻ tại VIB Thành Thái năm 2020-2022..............46
Bảng 2.8: Kết quả dịch vụ POS tại VIB Thành Thái năm 2020-2022............47

v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.2: Thanh tốn cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ...............................9
Hình 1.3: Thanh tốn khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.....................9
Hình 1.4: Trường hợp thanh toán cùng hệ thống cung ứng dịch vụ thanh tốn.
.........................................................................................................................10
Hình 1.5: Trường hợp thanh tốn khác hệ thống cung ứng dịch vụ................11
Hình 1.6: Trường hợp khách hàng mở cùng một hệ thống cung ứng dịch vụ
thanh tốn........................................................................................................12
Hình 1.7: Trường hợp khách hàng mở TK thanh tốn khơng cùng một tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh tốn...........................................................................13
Hình 1.8: Quy trình thanh toán thẻ..................................................................15

vi

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động thanh toán
ngày một mở rộng về quy mô, phạm vi và tuần suất. Vì thế, nâng cao
hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế là một nhu cầu bức thiết của các
chủ thể khi tham gia vào hoạt động lưu thơng hàng hóa.
Tại các nước phát triển, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt rất

phát triển và là phương tiện thanh toán chủ yếu trong nền kinh tế, góp
phần thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố và lưu thơng tiền
tệ, giảm chi phi lao động xã hội. Thêm vào đó, các cơng cụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt góp phần hữu hiệu trong việc thực thi chính sách
tiền tệ quốc gia, thu hút tiền gửi vào ngân hàng, tăng nhanh chu chuyển
thanh toán trong nền kinh tế.
Tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam nói riêng hay các Ngân hàng
TMCP tại Việt Nam nói chung, tuy các dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt được chú trọng phát triển, tuy nhiên khối lượng giao dịch
thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm tỷ trọng lớn, giao dịch thanh tốn
khơng dùng tiền mặt vẫn có độ rủi ro cao, sản phẩm chưa đa dạng hoặc
chưa phù hợp với thị trường.
Xuất phát từ những thực tiễn trên và để nghiên cứu tìm giải pháp cho
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam hoàn thiện, phát triển dịch vụ
thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đem lại hiệu quả cho ngân hàng cũng
như nền kinh tế - xã hội, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt
Nam – CN Cầu Giấy - PGD Thành Thái" làm luận văn tốt nghiệp.
Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cùng thời gian tìm
hiểu thực tế chưa nhiều, khố luận của em chắc chắn không tránh khỏi

1

những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy
cơ và các bạn để khố luận được hồn thiện hơn. Đặc biệt, em muốn
gửi lời cảm ơn tới TS.Nghiêm Văn Bảy đã giúp đỡ em rất nhiều trong
q trình hồn thành khố luận.
2. Mục đích nghiên cứu.

Phân tích đánh giá thực trạng phát tiển thanh tốn khơng dùng

tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Thành Thái.

Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thanh tốn khơng dùng tiền
mặt tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Thành Thái.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu.

- Thực trạng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Thành Thái.

b. Phạm vi nghiên cứu.
- Thực trạng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Thành Thái giai đoạn
2020-2022.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thanh toán không dùng
tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – PGD Thành
Thái trong thời gian tới.

4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thống kê, phân tích: tổng hợp lại các nội dung cụ thể
phân tích các sự thay đổi để nêu ra nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Phương pháp quan sát: đối tượng quan sát là các giao dịch viên trong
chi nhánh, mục tiêu quan sát là nhằm xác định hiệu quả và chất lượng
của hoạt động Internet Banking nhằm đưa ra những đánh giá chung về
hoạt động.

2

Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu tại ngân hàng thơng qua
phịng kinh doanh.

Phương pháp so sánh số liệu: để thấy được rõ sự tăng giảm giữa các
năm qua đó rút ra kết luận về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Phương pháp suy luận logic: từ cơ sở lí luận, thực trạng, tác giả suy
luận đề xuất định hướng và giải pháp hợp lý.
5. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục viết tắt, danh mục tham khảo,
bảng biểu và phụ lục, nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về giao dịch thanh tốn và thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
Chương II: Thực trạng TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
Chương III: Giải pháp phát triển TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Quốc tế
Việt Nam – PGD Thành Thái.

3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH THANH TOÁN VÀ

THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP

QUỐC TẾ VIỆT NAM

1.1. Khái niệm chung về thanh toán trong nền kinh tế.
Trong hoạt động kinh tế, các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế
thường xuyên phải thanh tốn các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong
hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ tính đa dạng, đan xen của các quan
hệ kinh doanh cộng với giá trị thanh toán cho các giao dịch kinh tế
ngày càng lớn cũng như u cầu thanh tốn nhanh chóng, an toàn là
những tiền đề kinh tế quan trọng cho việc đáp ứng nhu cầu thanh toán
trong nền kinh tế.
Từ trên có thể hiểu thanh tốn: Là việc chi trả để giải quyết xong một

khoản nợ. Việc thanh toán phát sinh từ nhiều loại quan hệ xã hội như
quan hệ dân sự, quan hệ nộp phạt, nộp thuế, quan hệ kinh doanh và
được thực hiện trực tiếp giữa người thụ hưởng với người chi trả hoặc
thông qua tổ chức trung gian được nhà nước cho phép cung ứng dịch
vụ thanh toán.
Dịch vụ thanh toán được hiểu: Là việc cung ứng phương tiện thanh
toán, thực hiện giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện
thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác do Ngân hàng Nhà nước quy
định của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của
người sử dụng dịch vụ thanh tốn.

1.2. Lý luận chung về giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại

NHTM.

1.2.5. Khái niệm TTKDTM.

TTKDTM là chỉ các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ và các khoản

thanh toán khác trong nền kinh tế quốc dân được thực hiện qua tài

4

khoản thanh toán và một số dịch vụ thanh toán khơng qua tài khoản
thanh tốn. TTKDTM xuất hiện từ lâu trong lịch sử xã hội lồi người,
tuy nhiên nó chỉ được phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị
trường. Ngày nay, TTKDTM được áp dụng rộng khắp trong lĩnh vực
tài chính đối nội cũng như đối ngoại, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chu chuyển tiền tệ và được coi là cách thức thanh tốn có hiệu quả
nhất.

Do kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, khối lượng hàng hóa, dịch vụ
trao đổi trong nước cũng như nước ngồi tăng nhanh, tất yếu phải có
cách thức trả tiền thuận tiện, an tồn và tiết kiệm.
Mặt khác, TTKDTM cịn gắn với sự phát triển của hệ thống tài chính –
tín dụng, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại
(NHTM). Sự tồn tại và phát triển của hệ thống này tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân
mở tài khoản tiền gửi và thanh toán tiền hàng dịch vụ thơng qua việc
trích chuyển tài khoản trong hệ thống này. TTKDTM ra đời là một đòi
hỏi tất yếu khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, của các
mối quan hệ kinh tế diễn ra thường xuyên và phức tạp. Nó đã đáp ứng
được những yêu cầu của nền kinh tế hiện đại.
1.2.2. Đặc điểm của TTKDTM tại NHTM.
Thứ nhất: TTKDTM sử dụng tiền chuyển khoản (còn gọi là tiền ghi
sổ,
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của TTKDTM, việc thanh toán được thực
hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của người trả tiền chuyển vào tài
khoản của người thụ hưởng tại ngân hàng. Kho bạc Nhà nước (KBNN)
trên cơ sở các chứng từ hợp lệ hay bằng cách bù trừ lẫn nhau.

5

Để thực hiện được giao dịch TTKDTM qua NHTM thì bắt buộc ít nhất
1 chủ thể là người trả tiền hoặc người thụ hưởng phải mở tài khoản
thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Tài khoản thanh
toán là tài khoản do người dử dụng dịch vụ thanh toán mở tại các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện các giao dịch thanh
toán theo quy định của NHTƯ. Các giao dịch thanh toán qua tài khoản
này được tiến hành bằng cách trích một khoản tiền chuyển khoản để trả
cho người thụ hưởng.

Thứ hai: mỗi khoản TTKDTM có ít nhất 3 bên tham gia, gồm người
trả tiền, người thụ hưởng và các trung gian thanh tốn. Người trả tiền
có thể là người mua hàng, nhận dịch vụ, người nộp thuế, trả nợ hoặc là
người chuyển nhượng một khoản tiền nào đó cho người khác do thiện
chỉ hay do luật định. Người trả tiền đóng vai trị quyết định trong q
trình thanh tốn. Có thể họ là người mở đầu hoặc tiếp nối trong quá
trình thanh toán đã được người thụ hưởng khởi xướng trước. Người trả
tiền có nhiệm vụ phải trả đúng hạn số tiền phải trả và phải tôn trọng
những thủ tục cần thiết như lập và nộp chứng từ theo mẫu quy định và
theo những thời hạn quy định hoặc được thỏa thuận trước. Người trả
tiền có quyền từ chối thanh tốn nếu các chủ thể khác vi phạm những
cam kết hay những quy định đã thỏa thuận giữa hai bên.
Người thụ hưởng là người được hưởng một khoản tiền nào đó do đã
giao hàng, cung ứng dịch vụ hay do luật định hoặc do thiện chí của
người khác. Người thụ hưởng cũng có thể là người mở đầu tiến trình
thanh tốn qua ngân hàng.
Các tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTM gồm Ngân hàng nhà nước
Việt Nam (sau đây gọi tắt là NHNN), ngân hàng, chi nhánh ngân hàng
nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ và một số

6

tổ chức khác. Trong đề tài này chỉ nghiên cứu về TTKDTM trong nước
tại các NHTM.
Thứ ba: Chứng từ thanh toán.

Chứng từ thanh toán là căn cứ để ngân hàng thực hiện các giao
dịch thanh toán. Chứng từ thanh toán phải được lập theo quy định của
ngân hàng, dưới hình thức chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Chứng
từ giấy là các chứng từ thanh toán của chủ thể thanh toán lập trên mẫu

in sẵn do ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán cung cấp, hoặc tự lập
trên giấy theo mẫu mà ngân hàng này quy định. Trong một bộ chứng từ
thanh toán, các nội dung phải được phản ánh thống nhất, không mâu
thuẫn nhau. Các chứng từ phải được lập đủ liên, viết rõ ràng, khơng
được tẩy xóa. Trên chứng từ bản chính phải có đầy đủ chữ ký của chủ
tài khoản, kế tốn trưởng, và đóng dấu đơn vị, mẫu chữ ký và mẫu dấu
của khách hàng phải được đăng ký trước tại ngân hàng nơi khách hàng
giao dịch.

Chứng từ giấy là căn cứ để ngân hàng thực hiện các giao dịch
thanh toán cho khách hàng tại địa điểm giao dịch của ngân hàng.

Chứng từ điện tử là chứng từ mà các yếu tố của nó được thể hiện
dưới dạng dữ liệu điện tử đã được mã hóa mà khơng có sự thay đổi
trong q trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang thông tin
như băng từ, đĩa... Các dữ liệu thông tin trên chứng từ điện tử phải
phản ánh rõ ràng, trung thực và thực hiện mã hóa. Chữ ký điện tử được
xác lập riêng cho từng cá nhân để xác định quyền hạn và trách nhiệm
của người lập và những người liên quan về tính an tồn và chính xác
của chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử ra đời và tồn tại trong mối liên
hệ mật thiết với sự phát triển của dịch vụ thanh toán điện tử qua các
kênh Internet và Mobile phone.

7

1.2.3. Các dịch vụ TTKDTM tại NHTM.
Theo Nghị định số 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2012
về Thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 3 năm 2013, và
thông tư số 46/2014/TT- NHNN ngày 31/12/2014 Hướng dẫn về dịch

vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hiện nay các dịch vụ TTKDTM tại
NHTM gồm có:
Các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng, bao gồm: thanh
toán bằng séc, lệnh chi/ủy nhiệm chi, nhờ thu/ủy nhiệm thu, thẻ ngân
hàng. Chuyển tiền, thu hộ, chi hộ.
Các dịch vụ thanh tốn khơng qua tài khoản của khách hàng, bao gồm:
dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ và một số dịch vụ thanh toán khác.

1.2.3.1. Thanh toán bằng Séc.
Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do người kí phát lập ra, ra lệnh cho
ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình mở tại ngân
hàng để trả cho người cầm séc hoặc người thụ hưởng.
Phân loại séc:
- Séc bảo chi: là loại séc được ngân hàng đảm bảo khả năng chi trả bằng cách
trích trước số tiền ghi trên séc phát hành từ tài khoản tiền gửi của người trả
sang tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán.
- Séc chuyển khoản: là loại séc mà người kí phát séc ra lệnh cho ngân hàng
trích tài khoản tiền gửi của mình để chuyển trả sang một tài khoản khác của
một người khác trong hoặc khác ngân hàng. Séc chuyển khoản không chuyển
nhượng được và cũng không thể rút tiền mặt.
-Séc rút tiền mặt: là loại séc mà ngân hàng thanh toán sẽ trả bằng tiền mặt và
người phát hành séc phải chịu rủi ro khi mất séc hoặc bị đánh cắp. Người
cầm séc không cần được ủy quyền cũng được lĩnh tiền.

8

Quy trình thanh tốn bằng séc:

Hình 1.2: Thanh tốn cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ.
(1) Người trả tiền phát hành séc và giao cho người thụ hưởng

(2) Người thụ hưởng nhận séc, lập 3 liên bảng kê, nộp séc vào tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán.
(3) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán kiểm tra tờ séc, số dư TK của người
trả tiền, tiến hành trích TK tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền
(4) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn ghi Có vào TK và báo Có
cho người thụ hưởng.

Hình 1.3: Thanh tốn khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
(1) Người trả tiền phát hành séc giao cho người thụ hưởng
(2) Người thụ hưởng nộp séc và bảng kê nộp séc vào tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán nhờ thu hộ tiền

9

(3) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (thu hộ) kiểm tra chứng từ, chuyển
tờ séc, bảng kê cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (trả tiền)
(4) Tổ chức thực hiện thanh toán và ghi Nợ tài khoản thanh toán số tiền trên
tờ séc và báo Nợ cho người trả tiền
(5) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện thanh toán lập chứng từ
thanh toán bù trừ và chuyển cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ
để thanh toán cho người thụ hưởng
(6) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ ghi Có TK tiền gửi thanh
tốn số tiền trên tờ séc và báo Có cho người thụ hưởng

1.2.3.2. Lệnh chi/Uỷ nhiệm chi
UNC là lệnh thanh toán của người trả tiền gửi cho tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán nơi mình mở tài khoản u cầu trích tài khoản của
mình để trả cho người thụ hưởng.
UNC được áp dụng trong thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ hoặc
chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ

chức cung ứng
dịch vụ hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ cùng hoặc khác hệ
thống trong phạm vị cả nước.
Quy trình thanh tốn UNC:

Hình 1.4: Trường hợp thanh tốn cùng hệ thống cung ứng dịch vụ thanh
toán.

10

(1) Người trả tiền nộp UNC vào NH yêu cầu trích TK tiền gửi của
mình chuyển trả người thụ hưởng
(2) NH kiểm tra UNC, số dư TK người trả tiền, trích TK và báo Nợ
cho người trả tiền
(3) NH ghi Có vào TK tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng

Hình 1.5: Trường hợp thanh toán khác hệ thống cung ứng dịch vụ
(1) Người trả tiền nộp UNC nộp vào NH phục vụ mình u cầu trích
TK trả cho người thụ hưởng
(2a) NH kiểm tra UNC, số dư TK tiền gửi, ghi nợ TK và báo Nợ cho
người trả tiền
(2b) NH phục vụ người trả tiền, chuyển cho NH phục vụ người thụ
hưởng
(3) NH phục vụ người thụ hưởng, ghi Có TK tiền gửi và báo Có cho
người thụ hưởng.
1.2.3.3. Nhờ thu/Uỷ nhiệm thu
Ủy nhiệm thu (UNT) là giấy ủy nhiệm do người thụ hưởng lập ra nhờ
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn thu hộ trên cơ sở hàng hóa đã
giao hoặc dịch vụ cung ứng đã hồn thành. Thanh tốn ủy nhiệm thu
được áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những người sử dụng


11

dịch vụ thanh tốn có mở tài khoản nội bộ tổ chức cung ứng thanh toán
hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên cơ sở có thỏa
thuận hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên
thụ hưởng.
UNT được sử dụng rộng rãi trong việc thanh tốn các hóa đơn định kì
cho người cung ứng dịch vụ công cộng như điện, nước, điện thoại...bởi
nó được thường được dùng cho các giao dịch thanh tốn có giá trị nhỏ
nên UNT chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng các giao dịch thanh
tốn khơng dùng tiền mặt. Điều kiện, thủ tục thanh toán, thời hạn thực
hiện nhờ thu hoặc UNT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thỏa
thuận với người sử dụng thanh toán phù hợp với qui định của NHNN.
Trong thời gian không quá 1 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận. UNT
do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn, người trả tiền phải hồn thất
việc tríchtài khoản của người trả tiền.
Quy trình thanh tốn UNT

Hình 1.6: Trường hợp khách hàng mở cùng một hệ thống cung ứng dịch
vụ thanh toán

(1) Người thụ hưởng giao hàng cho người trả tiền hoặc đã hoàn thành
cung ứng dịch vụ

12

(2) Người thụ hưởng lập 4 liên UNT kèm theo chứng từ giao hàng,
hoặc cung ứng dịch vụ nộp vào NH nhờ thu hộ
(3a) NH kiểm tra chứng từ và các căn cứ ghi Nợ TK tiền gửi và báo Nợ

cho người trả tiền
(3b) NH ghi Có và báo Có cho người thụ hưởng

Hình 1.7: Trường hợp khách hàng mở TK thanh tốn khơng cùng một tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

(1) Người thụ hưởng giao hàng hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ
(2) Người thụ hưởng lập UNT kèm theo hóa đơn, chứng từ gửi NH
phục vụ mình nhờ thu hộ
(3) NH phục vụ người thụ hưởng kiểm tra chứng từ, ghi ngày nhận
chứng từ, ký tên, đóng trên UNT và ghi bộ chứng từ cho NH phục vụ
người trả tiền
(4) NH phục vụ người trả tiền kiểm tra các yếu tố và điều kiện, ghi Nợ
tài khoản tiền gửi thanh toán và báo Nợ cho người trả tiền
(5) NH phục vụ người trả tiền chuyển tiền đã thu tới NH phục vụ bên
thụ hưởng

13


×