Tải bản đầy đủ (.docx) (387 trang)

Giáo trình môn học tài chính doanh nghiệp humg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 387 trang )

1

CHƯƠNG1:TỔNGQUANVỀTÀICHÍNHDOANHNGHIP

Giớithiu:
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghip p h ả i c ó v ố n t i ề n
tban đầu để xây dựng, mua sắm các tw liu sản xuất, nguyên
v ¾ t l i u , t r ả l w ơ n g , khen thwởng, cải tiến kỹ thu¾t…Vi c chi dùng thwờng
xun vốn tiền tđ ị i h ỏ i p h ả i c ó c á c k h o ả n t h u đ ể b ù
đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn. Nhw v¾y
trong q trình ln chuyển vốn tiền tđó
d o a n h n g h i p phát sinh các mối quanhk i n h t ế ,
trong chwơng này, chúng ta sẽ đi tìm
hiểu bản chất của các mối quan hkinh
tế đó.
Mụctiêu:
- Trìnhbàyđwợchoạtđn g củadoanhnghip vàtàichính;
- Trìnhbàyđwợccácni dungcơbảncủatàichínhdoanhnghip;
- Trìnhb à y đ w ợ c c á c n h â n t ố ả n h h w ở n g đ ế n t ổ c h ú c t à i c h í n h d o a
n h nghip ;
- Phântíchđwợcvaitrịcủatàichínhdoanhnghip;
- Phânbit đwợccácloạihìnhdoanhnghip theolu¾tdoanhnghip;
- Giảithíchđwợcbảnchấttàichínhcủadoanhnghip;
- Nghiêm túc khi nghiên cúu, tuân thủ lu¾t và chế đq u ả n l ý tài chính
củanhà nwớc.
Ni dung:
1. Tàichínhdoanhnghip
1.1. Hoạtđộngcủadoanhnghip v à tàichính

Hoạt động của con người về sử dụng phạm trù tài chính tồn tại khách quan
là hoạt động tài chính. Trong đời sống thực tiễn, hoạt động tài chính ln


gắnl i ề n v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế - x ã h ộ i .

Ht h ố n g tàichínhlàtổngthểcácluồngv¾nđn g củacácnguồntàichínhtrongcá
clĩnh vựckhácnhaucủanềnkinhtếquốcdân,nhwng cóquanhh ũ u cơ với nhau về vic
hình thành và sủ dụng các quỹ tiền tở c á c c h ủ t h ể
k i n h t ế - x ã h i hoạt đng trong các lĩnh vực đó.

Ht h ố n g t à i c h í n h l à t ổ n g t h ể các khâu tài chính có mối
quan hm ¾ t t h i ế t với nhau trong quá trình hoạt đn g .

Hệ thống tài chính của một quốc gia là một thể thống nhất do nhiều mắt
khâu tài chính hợp thành.

Hệthống tàichính nướctahiệnnaybao gồmcáckhâu:

1. Ngânsách Nhànước.

GiáotrìnhTàichínhdoanhnghiệp

2
2. TàichínhDoanhnghiệp.
3. Bảohiểm.

GiáotrìnhTàichínhdoanhnghiệp

4. Tíndụng.
5. Tàichính cáctổ chứcxãhộivàTàichínhhộ giađình.

Chúthích:
Quanhệtrựctiếp.

-------Quanhệthôngquathịtrường.
Hay:

Ngânsáchnhànước

Ngân sách nhà nước làkhâu chủ đạotrong hệ thống tài chính quốc gia. Đây
là một “ tụ điểm “ của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước với mục đích phục vụ cho sự hoạt động của
bộ máy Nhà nước các cấp và thực hiện các chức năng của Nhà nước trong quản
lý kinh tế - xã hội.

-NgânsáchNhànướccócácnhiệmvụsau:

+Thú nhất, động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ
tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước - quỹ Ngân sách - từ các khoản huy động
mang tính bắt buộc ( thuế, phí, lệ phí) hoặc mang tính chất tự nguyện ( viện trợ,
vay nợ trong và ngoài nước)..

+Thú hai, phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách cho việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội như duy trì bộ máy Nhà nước, củng cố an ninh quốc
phịng, phát triển văn hố xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư kinh tế ...

+Thú ba, giámđốc và kiểmtra đối với các khâu tài chính khác và với mọi
hoạt động khác nhau của xã hội, với tất cả các khâu khác trong hệ thống
tàic h í n h ; do đó nó có khả năng và cần phải thực hiện việc kiểmtra đối với quá
trình vận động của các nguồn tài chính có quan hệ với việc tạo lập và sử dụng quỹ
Ngân sách ở mọi khâu tài chính và mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.

Tài chínhDoanhnghi p


Tài chính Doanh nghiệp làkhâu cơ sởtrong hệ thống tài chính quốc gia.
Đây là một “ tụ điểm “ của các nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hoá hay dịch vụ. Hoạt động Tài chính Doanh nghiệp ln gắn liền
với các chủ thể của nó là các doanh nghiệp ( pháp nhân hay thể nhân).

Sự tạo lập vốn ban đầu có thể và trước hết là dựa vào thị trường tài chính,
thuhútvốnquagópvốncổ phần( pháthành cổphiếu)hayđivay( pháthànhtrái phiếu,
vay ngân hàng...). Sau đó, do gắn liền với sản xuất kinh doanh, vốn và các quỹ
tiền tệ khác được bổ sung, tái tạo thông qua việc phân phối doanh thu tiêut h ụ
sản phẩm, lập các quỹ bù đắp ( như quỹ khấu hao tài sản cố
định, quỹ bù đắp vốn lưu động) và tạo lập các quỹ từ lợi
nhuận. Mỗi quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp đều có mục đích
nhất định, nhưng tính chất chung của chúng là gắn liền với
s ả n xuấtkinhdoanh,chi dùngcho mục đíchsản xuấtkinhdoanhvàphầntiêu dùng để
hình thành thu nhập của những người tham gia sản xuất kinh doanh ở doanh
nghiệp.

Tàichính Doanh nghiệp cócácnhiệmvụ sauđây:

+Mt l à , Bảo đảm vốn và phân phối vốn hợp lý cho các nhu cầu của sản
xuất kinh doanh.

+Hailà,Tổchứccho vốnchuchuyển mộtcách liêntụcvàcóhiệuquả.

+Ba là,Phânphối doanh thuvàlợi nhuậncủadoanhnghiệptheo đúng các quy
định của nhà nước.

+Bốn là, Kiểm tra mọi quá trình vận động của các nguồn tài chính trong
doanh nghiệp; đồng thời, kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền
với các q trình đó.


Tài chính Doanh nghiệp có quan hệ với các khâu khác của hệ thống
tài chính như quan hệ với Tài chính hộ gia đình thơng qua trả lương, thưởng, lợi
tức cổ phần, trái phiếu; quan hệ với Ngân sách thông qua nộp thuế; quan hệ với
các tổ chức tín dụng thơng qua việc thu hút nguồn tài chính để tạo vốn hoặc trả
nợ gốc và lãi vay... Quan hệ giữa Tài chính Doanh nghiệp với các khâu tài chính
khác có thể là trực tiếp với nhau, cũng có thể thơng qua thị trường tài chính.

Bảohiểm

Bảo hiểmlà một khâu trong hệ thống tài chính nước ta. Bảo hiểm có nhiều
hình thức và nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, nhưng tính chất chung và đặc biệt của các
quỹ bảo hiểm là được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho
những chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích của quỹ.

Theot í n h c h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g b ả o h i ể m , b ả o h i ể m đ ư ợ c c h i a t h à n h hai
nhóm:

- Bảohiểmkinhdoanh:(baogồmbảohiểmtàisản,bảohiểmcon người

và các nghiệp vụ bảo hiểm khác) được hình thành từ sự đóng góp của những

người (thể nhân hoặcpháp nhân) thamgiabảo hiểmvà chủ yếu đượcsử dụng để bồi

thường tổn thất cho họ khi họ gặp rủi ro bất ngờ, bị thiệt hại vật chất theo nguyên

tắc đặc thù là “ lấy số đơng bù số ít ”. Phần lớn các quỹ bảo hiểm kinh doanh được

tạo lập và sử dụng có tính chất thương mại, vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận.


- Bảo hiểm xã hội: ( bao gồm bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế )
đượch ì n h t h à n h v à s ử d ụ n g k h ơ n g v ì m ụ c đ í c h k i n h d o a n h l ấ y
lãi.

Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ Bảo hiểm, Bảo hiểm có quan
hệ trực tiếp với các khâu khác qua việc thu phí Bảo hiểm và chi bồi
thường.Đ ồ n g t h ờ i d o k h ả n ă n g t ạ m t h ờ i n h à n r ỗ i c ủ a c á c
nguồn tài chính trong các quỹ Bảo hiểm, các quỹ này có thể
được sử dụng tạm thời như các quỹ tín dụng. Như vậy, Bảo
h i ể m cũng có thể có quan hệ với các khâu khác thơng qua thị trường tài chính. Do
vậy Bảo hiểm được xem như là một khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài
chính.

Tíndụng

Tín dụng là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính. Đặc trưng cơ bản
của tín dụng là gắn liền với các quỹ tiền tệ được tạo lập bằng việc thu hút các
nguồntàichínhtạmthờinhànrỗivàsửdụngđể chovaytheonguntắchồntrả có thời
hạn và có lợi tức.

Ở nước ta,các tổ chức tíndụng bao gồmcác ngân hàng thương mại, các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng ( như các cơng ty tài chính, các cơng ty cho th tài
chính...), các tổ chức tín dụng hợp tác ( quỹ tín dụng nhân dân)..., tuy nhiên phổ
biến nhất vẫn là các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại là các trung
gian tài chính với chức năng chủ yếu là huy động vốn và cho vay; hoạt động với
các nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ mơi giới trung gian.

Thông qua hoạt động của các tổ chức tín dụng, khâu tín dụng có quan hệ
chặt chẽ và trực tiếp với các khâu khác của hệ thống tài chính. Bên cạnh đó, các
tổ chức tín dụng cũng là các tổ chức hoạt động trên thị trường tài chính, là

cầun ố i g i ữ a n g ư ờ i c ó k h ả n ă n g c u n g ứ n g v à n g ư ờ i c ó n h u c ầ u
sử dụng tạm thời các nguồn tài chính. Do đó, tín dụng khơng
những có quan hệ với các khâu khác thơng qua thị trường tài
chính mà cịn trở thành khâu tài chính trung gian quan trọng
của hệ thống tài chính.

Tàichínhcáctổchứcxãhi vàTàichínhhg i a đình(dâncư)

- Các tổ chức xã hội là khái niệm chung để chỉ các tổ chức chính trị - xã
hội, các đoàn thể xã hội, các hội nghề nghiệp... Các tổ chức này còn được gọi là
các tổ chức phi chính phủ.

Các tổ chức xã hội có quỹ tiền tệ riêng để đảmbảo hoạt động của mình, và
được hình thành từ nhiều nguồn rất đa dạng: hội phí đóng góp từ các thành viên
thamgiatổ chức; quyên góp,ủng hộ,biếu tặng của cáctập thể,cá nhân; tàitrợtừ nước
ngồi; tài trợ của Chính phủ và nguồn từnhững hoạt động có thu của các tổ chức
này. Các quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội chủ yếu được sử dụng cho mục đích
tiêu dùng trong hoạt động của các tổ chức đó. Khi quỹ chưa được sử dụng, số dư
ổn định của chúng có thể tham gia thị trường tài chính thơng qua các quỹ tín dụng
hoặc các hình thức khác( m u a t í n p h i ế u , t r á i
phiếu...).

- Các quỹ tiền tệ của các hộ gia đình được hình thành từ quỹ tiền
lương, tiền công, thu nhập của các thành viên trong gia đình do lao động trong
sản xuất kinh doanh; từ nguồn thừa kế tài sản; từ nguồn biếu tặng lẫn nhau trong
quan hệ gia đình hay quan hệ xã hội ở trong hay từ ngoài nước; từ các nguồn
khác như lãi suất gửi ngân hàng, lợi tức từ những khoản góp vốn, mua trái phiếu,
cổ phiếu...

Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu

dùng củagiađình.Mộtphầnnguồntàichính củacácquỹnàycó thểthamgiavào
quỹN g â n s á c h n h à n ư ớ c d ư ớ i h ì n h t h ứ c n ộ p t h u ế , p h í , l ệ p h í ; t h a m g i a v à o các

quỹ Bảo hiểm theo các mục đích bảo hiểm khác nhau; tham gia vào các quỹ tín
dụng dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm... Nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi của
các hộ gia đình cũng có thể được sử dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
trong phạm vi kinh tế hộ gia đình, hoặc tham gia vào thị trường tài chính
quav i ệ c g ó p c ổ p h ầ n , m u a c ố p h i ế u , t r á i p h i ế u ,
tín phiếu...

* CHÚÝ

Trong điều kiện kinh tế thị trường, các khâu của hệ thống tài chính vừa có
quan hệ trực tiếp với nhau, vừa có quan hệ với nhau thơng qua thị trường tài
chính.Thị trường tàichínhkhơngphảilàmột khâu tài chính mànó làmơi trường cho
sự hoạt động của các khâu tài chính và cho sự vận động của các nguồn tàichính.

Thị trường tài chính là nơi diễn ra mua bán trong lĩnh vực tài chính. Đối
tượng mua bán ở đây là quyền sử dụng các nguồn tài chính ngắn hạn hoặc dài
hạn. Giá cả của sự mua bán là số lợi tức mà người mua quyền sử dụng vốn trả
cho người nhượng ( bán ) quyền sử dụng vốn. Người mua và người bán có thể là
tất cả các chủ thể đại diện cho các khâu của hệ thống tài chính.

Trên thị trường tài chính, các tổ chức tài chính trung gian ( Ngân hàng
thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm...) giữ vai trị rất quan
trọng,h o ạ t đ ộ n g t ừ n h ữ n g “ c ầ u n ố i “ g i ữ a n g ư ờ i m u a v à n g ư ờ i
bán quyền sử dụng các nguồn tài chính, giúp cho việc lựa
chọn lĩnh vực bỏ vốn, giảm chi phí tìm kiếm
v à giaodịchcũngnhưrủi rođầutư;từđóchophéphuyđộngtốiđacácnguồntài chính hiện
có trong nền kinh tế cũng như một số nguồn lực từ nước ngoài.


Do điều kiện, tính chất, thời gian sử dụng và hình thức vận động của các
nguồn tài chính, trên thị trường đã nảy sinh sự chun mơn hố và có sự
phânb i ệ t g i ữ a c á c b ộ p h ậ n c h u y ê n m ô n h o á c ủ a t h ị t r ư ờ n g t à i
chính: Thị trường tiềntệ, Thị trường vốn và Thị trường
chứng khoán.

- Thị trường tiền tệ: là bộ phận của thị trường tài chính được chun mơn
hố đối với các nguồn tài chính được trao quyền sử dụng ngắn hạn. Thời
giant r a o q u y ề n s ử d ụ n g c á c n g u ồ n t à i c h í n h ở đ â y t h ư ờ n g l à
dưới một năm. Do thời hạn đó, các nguồn tài chính ở đây
chủ yếu được sử dụng làm phương tiện thanh
t o á n . Giácảmuabántrên thịtrường này-lợitứctiền vayngắn hạn -làmộttrong những
công cụ quan trọng để điều hồ lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế.

- Thịtrườngvốn: làbộphậncủathị trườngtài chínhđượcchun mơn hố đối
với các nguồntàichính được traoquyền sửdụngdài hạn.Do thời hạnđó,các nguồn

tài chính ở đây chủ yếu được sử dụng để đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh
( đầu tư vốn cố định, đầu tư vốn lưu động của các doanh nghiệp).

- Thị trường chứng khoán: là một bộ phận của thị trường tài chính được
chun mơnhốvềviệcmuabáncácgiấychứngnhậnchuyểnquyềnsửdụngcác

nguồn tài chính cả ngắn hạn và dài hạn và quyền nhận lợi tức do có sự thay đổi
chủ thể có quyền nhận lợi tức đó. Giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng các
nguồn tài chính được gọi là chứng khoán. Chứng khoán được mua bán ở đâybao
gồm tất cả các giấy chứng nhận quyền sử dụng các nguồn tài chính dài hạn (cổ
phiếu, trái phiếu các loại) cũng như ngắn hạn ( tín phiếu, giấy nhận nợ các loại).


Xét theo sự luân chuyển các chứng khốn, sự ln chuyển các nguồn tài
chính; thị trường chứng khoán bao gồm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán chứng khoán lần đầu kèm theo việc làm
tăng quy mơ tài chính được đưa vào thị trường. Thị trường thứ cấp là thị trường
muabán chứng khoán từlần haitrởđivàkhơnglàmtăng quymơ nguồn tàichính được
đưa vào thị trường.

Các bộ phận chun mơn hố của thị trường tài chính có liên quan
chặtc h ẽ v ớ i n h a u ; r a n h g i ớ i g i ữ a t h ị t r ư ờ n g t i ề n
tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán có
vùng giao nhau lớn nhưng chúng khơng hồn
tồn trùng nhau.

1.2. Nộidungtàichínhdoanhnghip
1.2.1 Bảnchấtcủatàichínhdoanhnghip
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có vốn tiền tệ
ban đầu để xây dựng, mua sắm các tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, trả lương,
khen thưởng, cải tiến kỹ thuật…Việc chi dùng thường xun vốn tiền tệ địi hỏi
phải có các khoản thu để bù đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn. Như vậy
trong quá trình luân chuyển vốn tiền tệ đó doanh nghiệp phát sinh các mối quan
hệ kinh tế. Những quan hệ kinh tế đó bao gồm:
-T h ứn h ất:N h ữngq u a n h k i n h t ếg i ữad o a n h n g h i p v ớinhà
nước
Tấtc ả c á c d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c m ọ i t h à n h p h ầ n k i n h t ế p h ả i t h ự c h i ệ n các
nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước (nộp thuế cho ngân sách nhà nước). Ngân
sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể cấp vốn với công ty
liên doanh hoặc cổ phần (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳ theo
mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷlệ góp vốn, cho
vay nhiều hay ít.
- Thứhai:Quanhgi ữadoanhnghip vớicácchủthểkinh tếkhác

Từ sự đa dạng hố hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo ra
các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanh
nghiệp cổ phần hay tư nhân); giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người cho
vay, với người bán hàng, người mua thông qua việc hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, giữa các doanh nghiệp bao
gồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hố, phí bảo hiểm, chi trả
tiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu; giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ

chức tín dụng phát sinh trong q trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi
cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

- Thứba:Quanhtrong ni b d o a n h nghip.
+ Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng
và tổ đội sản xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, thanh toán tài sản.
+ Gồmquanhệkinhtếgiữadoanhnghiệpvới cán bộ cơngnhânviêntrong q
trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền
thưởng, tiền phạt và lãi cổ phần.

Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ
thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là
các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp
làm ộ t đ ơ n v ị k i n h t ế đ ộ c l ậ p , l à c h ủ t h ể t r o n g q u a n h ệ k i n h
tế, đồng thời phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính
doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính
nước ta.

Nhưvậycóthểhiểu:
Tài chính doanh nghip là các quan hk i n h t ếtrong phân phối
cácnguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo l¾p và sửdụng quỹtiền
tt r o n g h o ạtđn g s ản xuất kinh doanh của doanh nghip n h amđạtđược

những mụctiêu nhấtđịnh.
1.2.2 Chứcnăngcủatàichínhdoanhnghip:
Baogồm3chứcnăngchínhsau:
Chức năng 1: Xác định và tổ chúc các nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu
cầusủ dụng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghip
Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường có
hiệu quả địi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập,
huyđ ộ n g v ố n c ụ t h ể .
- Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai, phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháp
huy động vốn:
+ Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì doanh nghiệp phải huy động
thêmv ố n , tìmkiếmmọi nguồntàitrợvới chiphísửdụngvốnthấpnhưngvẫnbảođảm có
hiệu quả.
+ Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì doanh nghiệp có thể mở rộng
sảnx u ấ t , mở rộngthịtrường hoặc cóthểthamgiavào thị trường tàichính nhưđầutư
chứng khốn, cho th tài sản, góp vốn liên doanh...
- Thứ ba, phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn
vốn sao cho chi phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời
gianh ợ p l ý .
Chứcnăng2:C h ú c năngphânphốithunh¾pcủadoanhnghip:

Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh

nghiệp từ doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác. Nhìn

chung,c á c d o a n h n g h i ệ p p h â n p h ố i n h ư s a u :

- Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong q trình sản xuất kinh


doanh như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí cho lao độngv à

các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nộp thuế thu

nhập doanh nghiệp (nếu có lãi).
- Phần lợi nhuận cònlạisẽphânphốinhưsau:

◆ Bùđắpcácchiphíkhơngđượctrừ.

◆ Chialãichođốitácgópvốn,chitrảcổ tứccho cáccổđơng.

◆ Phânphốilợinhuậnsau thuếvào cácquỹcủadoanhnghiệp.
Chứcn ăng3: Chúcn ă n g g i á m đ ố c đ ố i v ớ i h o ạ t đ n g s ả n x u ấ t kinh

doanh

Giámđốct ài chí nh l à vi ệc thựchiệnkiểmtra,ki ểm sốtq trình

tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Việc thực hiện chức năng

này thơng qua các chỉ tiêu tài chính để kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn cho sản

xuất - kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cho sản xuất - kinh doanh. Cụ thể qua

tỷ trọng, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính

tốn các yếu tố chi phí vào giá thành và chi phí lưu thơng, việc thanh tốn các

khoản cơng nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng ngân hàng, với công


nhân viên và kiểmtra việc chấp hành kỷluật tài chính, kỷluật thanh tốn, kỷluật tín

dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện những

khâu mất cân đối, những sơ hở trong cơng tác điều hành, quản lý kinh doanh để có

quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra, nhằm duy trì và

nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm của chức năng giám

đốc tài chính là tồn diện và thường xun trong quá trình sản xuất - kinh doanh

của doanh nghiệp.

Ví dụ:CơngtyAlà doanhnghiệpmới thànhlậpcódữliệusau:

- Tổng vốn đầu tư cho dự án kinh doanh là 10.000 trđ, trong đó vốn tự có
của cơng ty là 5.000trđ, và vốn vay là 5.000trđ.

- Năm 2011 công ty đạt được doanh thu là 20.000trđ, chi phí phát sinh
là1 5 . 0 0 0 t r đ . C ô n g t y d ù n g 4 0 % l ợ i n h u ậ n s a u t h u ế c h i a c ổ
tức cho cổ đông.

- Năm 2012 công ty có được doanh thu là 30.000trđ, chi phí phát sinh
là2 8 . 0 0 0 t r đ . C ô n g t y g i ữ l ạ i t o à n b ộ
lợi nhuận để tái đầu tư.

Để kiểm sốt chi phí và gia tăng lợi nhuận cơng ty đánh giá hiệu quả kinh
doanh hàng năm thông qua một số chỉ tiêu:


Chỉtiêu Năm2011 Năm2012

-Doanh thu(trđ) 20.000 30.000
-Chiphí(trđ) 15.000 28.000

-Thuế(trđ) 1.250 500
-LNST(trđ) 3.750 1.500
-LNST/Doanhthu(%) 18,75
-VốnCSH(trđ) 5.000 5
-LNST/VCSH(%) 7.250
75
20,7

1.3. Vaitrịcủatài chínhdoanhnghip

- Thú nhất, Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.

+ Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.

+ Giúp lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn thích hợp,
đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn để hoạt động của các doanh nghiệp được thực
hiện một cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất.

- Thúhai, Tổchức sửdụngvốntiếtkiệmvà cóhiệuquả.
TCDN có vai trị quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư,
chọn ra dự án đầu tư tối ưu; huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh
doanh,phân bổ hợp lý các nguồn vốn,sửdụng các biện pháp để tăng nhanh vòng

quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.
- Thúba, Địnbẩykíchthíchvàđiềutiếtkinhdoanh.
Vai trị này thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn
đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ; xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu,
hàng hoá bán, dịch vụ ...
- Thú tw, Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của
doanhnghiệp.

Thông qua các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng
nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó có
thểđ á n h g i á k h á i q u á t v à k i ể m s o á t đ ư ợ c c á c m ặ t
hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời
những vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các
quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
nhằm đạt tới mục tiêu đã định.

2. Những nhân tốchủyếuảnh hưởngđến vic t ổchức tài chính doanh
nghip

Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng hợp các chức năng
của tài chính doanh nghiệp để khởi thảo, lựa chọn và áp dụng các hình thức và
phương pháp thích hợpnhằmxâydựng các quyết định tài chínhđúng đắnvềviệc tạo
lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.

2.1. Hìnhthứcpháplýtổchứcdoanhnghip

2.1.1. Hìnhthức pháplý tổchứcdoanhnghip

Theohì nh t h ứ c ph áp lýtổ c h ứ c doanhn g h i ệ p hiệnhành, ở nướct a hiện


nay có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây:

- Doanhnghiệpnhànước.

- Doanhnghiệptưnhân

- Cơngtycổphần.

- Cơngtytráchnhiệmhữuhạn.

- Cơngtyhợpdanh(partnership)

- Doanhnghiệp có vốnđầutưnướcngồi.

Những đặc điểm riêng về mặc hình thức pháp lý tổ chức doanh

nghiệpg i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r ê n c ó ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n v i ệ c

tổ chức tài chính của doanh nghiệp như:

- Tổchứcvàhuyđộngvốn.

- Phânphốilợinhuận.

Dướiđây xem xét vic tổchức quản lý tài chính của mt s ốloại hìnhdoanh

nghip p h ổbiến:

Doanhnghip nhànước(DNNN):


DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có

vốn cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty nhà nước,

cơng ty cổ phần, công ty TNHH.

Đặc điểm của DNNN: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư

vốnv à t h à n h l ậ p ; D N N N c ó t ư c á c h p h á p n h â n ,

được nhà nước đầu tư vốn và có quyền quản lý,

sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư; quyền

định đoạt được thực h i ệ n theoquiđịnh

củaphápluật;DNNNhoạtđộng theo sựquản lý củanhànước.

Căncứvào cáctiêu chuẩnkhácnhaumàDNNNcócácloạisauđây:

+ Căn cứ vào tỷ lệ vốn góp của nhà nước trong doanh nghiệp, DNNN bao

gồm cơng ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty TNHH nhà nước 1

thànhviên; cơngtyTNHHnhànước2thànhviên trởlên;doanhnghiệpnhànước có cổ

phần, vốn góp chi phối.

+ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức quản lý: DNNN bao gồm doanh nghiệp


nhàn ư ớ c c ó h ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị v à d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c

khơng có hội đồng quản trị.

Doanh nghiệp có nghĩavụnộp thuếcho ngân sách Nhànước(NSNN) theo

đúng qui định của pháp luật, phần lợi nhuận còn lại được phân phối và sử dụng

theo chính sách của nhà nước.

Doanh nghip t ưnhân(DNTN):

Là doanh nghiệp do một cá nhân làmchủ và tự chịu trách nhiệmbằng tồn

bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vốn đầu tư của chủ doanh

nghiệp do chủ doanh nghiệp tự đăng ký và có quyền tăng và giảmvốn đầu tư.

Trường hợp giảm vốn đầu tư thấp hơn số vốn đã đăng ký thì chủ doanhn g h i ệ p

phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh. Chủ doanh

nghiệp toàn

q u y ề n quyếtđịnhđốivớitấtcảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Saukhi

hoàn thành nghĩa vụ đối với NSNN, chủ doanh nghiệp có tồn quyền quyết định
về việc sử dụng phần thu nhập cịn lại. Chủ doanh nghiệp có quyền th người
khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nhưng phải khai báo với cơ quan

đang ký kinh doanh.

Côngtycổphần:

Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, trong đó vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người góp vốn dưới hình thức mua
cổ phiếu gọi là cổ đông. Cổ đông trong công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá
nhân, nhưng số thành viên sáng lập cơng ty ít nhất là 3 người và không hạn
chếs ố l ư ợ n g t ố i đ a . C ổ đ ô n g c h ỉ c h ị u t r á c h n h i ệ m h ữ u h ạ n
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cơng ty
được quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng. Thu nhập
của cơng ty sau khi trang trải các khoản chi phí bỏ ra và
hồn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, công ty dùng
m ộ t p h ầ n l ợ i n h u ậ n đ ể t á i đ ầ u t ư mở rộng sảnxuấtvà chitiêu cho mục
đích chung.Một phần khác chia cho các cổ đơng và coi đây là lợi tức cổ phần (cổ
tức).

Côngtytrách nhim hữu hạn (TNHH)mt thànhviên:

Là một doanh nghiệp do một thành viên làm chủ sở hữu, thành viên có thể
là một tổ chức hay một cá nhân. Cơng ty có tư cách pháp nhân và khơng được
phép phát hành cổ phiếu và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Chủs ở
hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần
vốn điều lệ của cơng ty cho tổ chức hoặc cá nhân khác.

Cơngty TNHHcótừ2thànhviên trởlên:

Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số
lượng khơng vượt quá 50 người. Vốn của công ty chia ra thành từng phần gọi là
phần vốn góp, các phần vốn góp khơng thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và họ

phải chịu trách nhiệmvề các khoản nợ củacông tytrong phần vốn góp của mình.
Cơng ty có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổ phiếu.T h u
nhập của cơng ty sau khi bù đắp lại những chi
phí đã bỏ ra và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
cho nhà nước, phần còn lại thuộc quyền sở hữu
của chủ doanh nghiệp. Nếu là công ty do nhiều
người hùn vốn, phần này sau khi trích lập các
quỹ, số cịn lại được đem chia cho các chủ sở
hữu theo tỷ lệ phần vốn góp của mỗi người.

Côngtyhợpdanh:

Là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể
có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Cơng ty. Thành viên
góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp. Cơng ty hợp danh có


×